Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Bình Thắng A

Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Bình Thắng A

Học vần

Bài 35 : uôi - ươi

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách đọc, viết : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ; từ và câu ứng dụng.

- Đọc được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ; từ và câu ứng dụng

+ Viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi

+ Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa.

 - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ .

II. CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên :

- Tranh minh họa các từ khoá , câu ứng dụng, tranh luyện nói.

2) Học sinh :

- Bộ đồ dùng , bảng phấn, SGK, vở TV 1/1, bài cũ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Bình Thắng A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:7/10 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Ngày dạy:10/10 Học vần
Bài 35 : uôi - ươi
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách đọc, viết : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ; từ và câu ứng dụng.
- Đọc được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ; từ và câu ứng dụng
+ Viết được : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi 
+ Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ .
II. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên :
- Tranh minh họa các từ khoá , câu ứng dụng, tranh luyện nói.
2) Học sinh :
- Bộ đồ dùng , bảng phấn, SGK, vở TV 1/1, bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (4’) ui, ưi
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bảng con.
3. Bài mới : (35’)
* GTB: ui, ưi
*Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi vần
a. uôi, nải chuối:
- Yêu cầu HS nhận xét cấu tạo của vần uôi
- Yêu cầu HS cài bảng vần uôi
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn vần uôi
- Có vần uôi, muốn có tiếng chuối cần thêm âm, dấu gì ?
- Yêu cầu HS cài bảng tiếng chuối
- Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của tiếng chuối
- Yêu cầu HS đánh vần tiếng núi
- GV cho HS quan sát tranh vẽ nải chuối
- u – ô - i – uôi / chờ – uôi – chuôi – sắc – chuối / nải chuối
- GV nhận xét, đọc mẫu. (Nếu cần )
b. Hướng dẫn tương tự với : ươi, múi bưởi
- GV yêu cầu HS so sánh : uôi – ươi
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết
- Vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn quy trình
- Nhận xét, sửa sai
* Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng
 tuổi thơ túi lưới
 buổi tối tươi cười
- Nhận xét ,sửa lỗi cho học sinh.
- Đọc mẫu, giải nghĩa từ ứng dụng.
TIẾT 2
* Luyện tập : (35’)
a.Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Cho HS đọclại bài ở tiết 1 
+ GV nhận xét, tuyên dương. 
- Đọc câu ứng dụng : 
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b.Hoạt động 2 : Luyện viết
- Giới thiệu nội dung bài viết và hướng dẫn HS viết bài .
* GD: Viết cẩn thận, nắn nót. Ngồi viết đúng tư thế
- Chấm bài và nhận xét .
 c. Hoạt động 3 : Luyện nói : Chuối, bưởi, vú sữa
- Tranh vẽ gì ? 
- Trong 3 loaïi quaû naøy em thích loaïi quaû naøo nhaát ?
- Chuoái chín coù maøu gì ?
- Vuù söõa chín coù maøu gì ?
- Em haõy keå teân moät soá loaïi quaû khaùc maø em bieát ?
- Nhaø em coù troàng loaïi caây aên quaû naøo khoâng ?
4.Cuûng coá : (4’)
- Cho hoïc sinh ñoïc laïi baøi 
5. Daën doø : (1’)
- Ñoïc laïi baøi nhieàu laàn.
- Xem tröôùc baøi : ay, aây
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 HS ñoïc, vieát ui, öi, ñoài nuùi, göûi thö
- 2 HS ñoïc töø, caâu öùng duïng.
- Caû lôùp vieát : vui veû
- Nhaéc laïi teân baøi
- Vaàn uoâi goàm 3 aâm gheùp laïi : u, oâ, i 
- HS caøi baûng : uoâi
- Ñaùnh vaàn caù nhaân , lôùp : u- oâ - i -uoâi / uoâi
- Theâm aâm ch, daáu saéc.
- HS caøi baûng : chuoái
- Tieáng nuùi coù aâm ch gheùp vôùi vaàn uoâi vaø daáu saéc.
- Ñaùnh vaàn CN, CL : ch – uoâi – chuoâi - saéc – chuoái. 
- Quan saùt vaø nhaän xeùt tranh
+ Ñoïc trôn CN, CL: naûi chuoái
- Ñoïc CN, CL
- Gioáng nhau : - i
+ Khaùc nhau : uoâ, öô
- HS theo doõi, taäp vieát treân khoâng trung
- HS vieát baûng con
- HS tìm vaø ñaùnh vaàn tieáng coù vaàn vöøa hoïc: CN, CL
- HS ñoïc töø öùng duïng: CN, CL ( HS yeáu coù theå ñaùnh vaàn töø öùng duïng tröôùc khi ñoïc trôn )
- 1 – 2 HS ñoïc laïi töø öùng duïng.
- Ñoïc caù nhaân , lôùp baøi treân baûng, baøi trong SGK ( Theo caëp ñoâi ), thi ñoïc baøi tröôùc lôùp theo caëo ñoâi : 1 HS ñoïc – 1 HS chæ vaø ngöôïc laïi.
- Quan saùt tranh nhaän xeùt tranh coù caâu öùng duïng.
+ Tìm vaø ñaùnh vaàn tieáng coù vaàn môùi hoïc CN, CL
+ Ñaùnh vaàn, ñoïc trôn caâu öùng duïng: caù nhaân (HS yeáu, TB )
+ HS khaù, gioûi : ñoïc trôn caâu öùng duïng
- Ñoïc laïi caâu öùng duïng : CN.
- Môû vôû taäp vieát vaø luyeän vieát baøi : uoâi, öôi, naûi chuoái, muùi böôûi
* Ñoïc teân baøi luyeän noùi, quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi:
- tranh veõ chuoái, böôûi, vuù söõa 
- HS traû lôøi.
- Ñoài thaáp, nuùi cao.
- Maøu vaøng
- Maøu tím
- Ñu ñuû, cam hoàng,
- HS traû lôøi.
- Ñoïc laïi baøi : CN, CL
Đạo đức 
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết : Đối với anh chị, cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. 
- HS cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sôngs hằng ngày.
- HS yêu quý anh chị em trong gia đình. 
* KNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh chị em trong gia đình; kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV : Vở bài tập đạo đức
2. HS : Các truyện, truyện tấm gương, bài thơ về chủ đề bài học.
III. PHƯƠNH PHÁP, KĨ THUẬT 
Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: (30’)
* GTB : GV giới thiệu bài và ghi bảng
* Hoạt động 1: 
- GV nêu yêu cầu : 
+ Quan sát tranh bài tập 1 theo cặp đôi, nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
+ GV theo dõi, giúp đỡ các em.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
=> Kết luận:
- Tranh 1: Anh đưa cam cho em, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
- Tranh 2: Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em khi chơi. 
* Giáo dục kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh chị em trong gia đình.
* Hoạt động 2: 
- Tranh 1 trong bài tập 2 vẽ gì ?
- GV nêu câu hỏi :
+ Theo em bạn Lan ở trong tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó ?
+ GV nêu ra một số cách ứng xử của Lan :
- Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình.
- Lan chia cho em quả bé và giữ lại quả to cho mình.
- Lan chia cho em quả to và giữ quả bé phần mình.
- Mỗi người một nửa quả bé, một nửa quả to.
- Nhường cho em bé chọn trước.
+ Nếu em là bạn Lan , em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
- GV chia nhóm để HS thảo luận chọn cách ứng xử mà GV vừa nêu.
=> Kết luận: Cách ứng xử thứ 5 trong tình huống là đáng khen là thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ.
- GV hướng dẫn tương tự với tranh 2 : Tranh 2 : Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi.Nhưng em bé đòi mượn chơi. 
+ Gợi ý cách ứng xử : 
- Hùng không cho em mượn ô tô.
- Đưa cho em mượn và để mặc em tự chơi.
- Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng.
* Giáo dục kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
4. Củng cố: (3’)
- Em hãy kể 1 trường hợp nhường nhịn em nhỏ của mình cho cô và các bạn nghe. 
- Tuyên dương những em biết nhường nhịn em nhỏ.
* GD : Cần yêu quý anh chị em trong gia đình, nhường nhịn em nhỏ,.
5. Dặn dò:
- Xem các bài tập còn lại trong bài.
- Nhận xét tiết học . 
- Nhắc lại tên bài.
* Bài tập 1: xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh bài tập 1
+ HS quan sát theo cặp đôi.
- Một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi.
* Bài tập 2 : Thảo luận, phân tích tình huống của tranh 1 và 2 
- Tranh 1 : Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
+ HS trả lời : Lan cho em phần quà nhiều hơn, hoặc Lan cho em phần quà ít hơn, Lan lấy phần nhiều hơn, ..
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện tương tự.
- HS kể.
 Thủ công 
XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( T 2 )
I. MỤC TIÊU: 
-Học sinh biết xé dán hình cây đơn giản.
-Xé, dán được hình tán lá, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
+ Với HS khéo tay : Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác.
- HS giữ vệ sinh lớp trong và sau giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV : Bài mẫu, giấy màu,
2. HS : Giấy nháp có kẻ ô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dùng môn thủ công của HS .
- Nhận xét chung 
3. Bài mới : (27’)
* GTB : GV giới thiệu bài – ghi tựa
* Hoạt động 1 : (5’)
- Nhắc lại quy trình xé
- Giáo viên treo quy trình
* Hoạt động 2 (10’)
- Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác xé từng bộ phận của cây, tán lá, thân cây.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
* Hoạt động 3: (5’)
- Thu sản phẩm kiểm tra, đánh giá
- Nhận xét chung
4. Củng cố, dặn dò (4’)
- Nhận xét sản phẩm của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Nhận xét tiết học.
- Để đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại tên bài.
* HS quan sát, theo dõi : 
- Nêu lại các bước trình bày
- Học sinh thực hành
- Học sinh nộp bài.
- Về nhà tập xé, dán nhiều lần cho thành thạo
- Chuẩn bị giấy màu cho bài xé, dán con gà
Ngày soạn: 7/10 Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Ngày dạy: 11/10 Học vần
Bài 36 : ay – â, ây
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách đọc, viết : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây ; từ và câu ứng dụng.
- Đọc được : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng
+ Viết được : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây 
+ Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ .
II. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên :
- Tranh minh họa các từ khoá , câu ứng dụng, tranh luyện nói.
2) Học sinh :
- Bộ đồ dùng , bảng phấn, SGK, vở TV 1/1, bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (4’) uôi, ươi
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bảng con.
3. Bài mới : (35’)
* GTB: ay, â, ây
*Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi vần
a. ay, máy bay:
- Yêu cầu HS nhận xét cấu tạo của vần ay
- Yêu cầu HS cài bảng vần ay
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn vần ay
- Có vần ay, muốn có tiếng bay cần thêm âm gì ?
- Yêu cầu HS cài bảng tiếng bay
- Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của tiếng bay
- Yêu cầu HS đánh vần tiếng bay
- GV cho HS quan sát tranh vẽ máy bay
- a – y – ay/ bờ – ay – bay/ máy bay
- GV nhận xét, đọc mẫu. (Nếu cần )
b. Hướng dẫn tương tự với : â, ây, nhảy dây
- GV yêu cầu HS so sánh : ay, ây
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết
- Vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn quy trình
- Nhận xét, sửa sai
* Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng
 cối xay vây cá
 ngày hội cây cối
- Nhận xét ,sửa lỗi cho học sinh.
- Đọc m ... a, baõo, nöôùc luõ
- HS trình baøy theo caëp ñoâi tröôùc lôùp, caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
- HS traû lôøi : Em seõ tìm choã truù möa,..
+ Khi trôøi noùng böùc, 
- Baõo thöôøng coù möa to vaø keùo daøi, luõ thì nöôùc lôùn gaây nguy hieåm cho chuùng ta.
- Ñoïc laïi baøi : CN, CL
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
Tự nhiên - Xã hội 
HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I. MỤC TIÊU: HS biết.
Kể tên những hoạt động mà em thích.
Nói về sự cần thiết của nghỉ ngơi và giải trí.
Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào trong cuộc sống hàng ngày.
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng tự nhận thức; phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: tranh
HS: SGK.
III. PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT:
 - Trò chơi, động não, quan sát, thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
1.Ổn đinh: (1’)
2.Bài cũ: (4’) Ăn uống hàng ngày.
- Hàng ngày em ăn mấy bữa? Vào lúc nào?
- Khi nào cần phài ăn, uống?
- Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày ?
- Nhận xét , đánh giá.
3. Bài mới: (26’)
* GTB : GV giới thiệu và ghi bảng. 
*Hoạt động 1: 
@ Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ
@ Cách tiến hành :
- Hàng ngày em làm hoặc chơi những trò chơi gì ?
- Những trò chơi đó có lợi gì ?
- Yêu cầu HS hỏi đáp trước lớp theo câu hỏi đã thảo luận. 
=> Kết luận: Nên chơi các trò chơi như đá cầu, nhảy dây, đá bóng. Vì những trò chơi này rất tốt cho sức khoẻ, nhưng cần chú ý giữ an toàn khi chơi.
* Giáo dục kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
*Hoạt động 2: 
@ Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ.
@ Cách tiến hành :
- Hãy chỉ và nói tên cá hoạt động trong tranh, bạn thích hoạt động nào trong các hoạt động đó ? 
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp 
- GV nêu thêm một số câu hỏi : 
+ Tranh nào vẽ cảnh luyện tậéther dục, thể thao?
+ Tranh nào vẽ cảnh nghỉ ngơi ?
+ Tranh nào vẽ cảnh vui chơi ?
=> Kết luận: Khi nào làm việc nhiều hoặc làm việc quá sức, cơ thể chúng ta mệt mỏi lúc đó cần được nghỉ ngơi, cần nghỉ ngơi đúng cách sẽ là mau lại sức.
Có nhiều cách nghỉ ngơi : đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động là..
* GDBVMT : Khi đi nghỉ ngơi, hay tham gia các hoạt động TDTT, cần giữ gìn sức khoẻ, không chơi quá sức, giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
*Hoạt động 3:
@ Mục tiêu:Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hăøng ngày.
 @ Cách tiến hành :
- Hãy cho biết tư thế của hoạt động nào đúng ? 
- Tư thế nào sai ?
- Cho HS thực hiện một số tư thế như trong tranh .
- Nhận xét, sửa sai.
=> Kết luận: Nên thực hiện các tư thế ngồi, đi, đứng đúng tư thế trong các hoạt động hằng ngày. Nhắc nhở các em ngồi học chưa đúng tư thế.
* Giáo dục kĩ năng tự nhận thức; phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.
4.Củng cố: (3’)hỏi lại bài 
- Hệ thống lại bài.
- Uốn nắn tư thế ngồi của học sinh.
5. Dặn dò: (1’)
- Về thực hiện những việc nên làm theo bài học.
- Xem bài sau : Ôn tập : Con người và sức khoẻ.
- Nhận xét tiết học.
- HS 1 : 3 bữa( sáng, trưa, tối) 
- HS 2 : Ăn khi đói, uống khi khát
- HS 3 : Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh và học tập tốt
- Nhắc lại tên bài.
* Thảo luận cặp đôi : 
- HS hỏi nhau theo cặp đôi : đá bóng buổi chiều, tập thể dục buổi sáng
- Đá bóng giúp chân khẻo mạnh,
- Một số cặp lên trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
* Quan sát tranh SGK : 
- HS làm việc theo nhóm nhỏ: 
+ Hai bạn đang vui múa
+ Hai bạn đang chơi đá cầu, nhảy dây, chạy bộ.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Chạy bộ, đá cầu, bơi lội.
+ Các bạn đang tắm biển.
+ Các bạn đang múa hát.
* Quan sát tranh SGK : Thảo luận cả lớp 
- Bạn gái đang ngồi học. Bạn gái đang đi, bạn trai đang đứng. 
- Bạn nam ngồi học. Hai bạn đang đi
- HS thực hành trước lớp, phát biểu cảm nghĩ sau khi thực hiện.
- HS theo dõi.
Ngày soạn: 7/10 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Ngày dạy:14/10 
Tập viết 
TẬP VIẾT TUẦN 7 - 8
Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, 
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về cách đọc, cách viết các từ : Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, 
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, ngói mới,
 - Viết đúng chữ ghi các từ : Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1/1.
+ HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1/1.
- Học sinh nắn nót rèn chữ, ngồi học đúng tư thếõ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1) Giáo viên : Bảng kẻ ô li. Các từ trong bài.
2) Học sinh : Bảng con, vở tập viết 1/1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:(1’) 
2.Kiểm tra bài cũ:(5’) Tập viết tuần 5, 6
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS. Nhận xét chung.
3.Bài mới:(60’)
* GTB: GV giới thiệu bài và ghi bảng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con
a.Hướng dẫn viết từ : xưa kia
- Treo bảng phụ có ghi từ xưa kia , yêu cầu HS quan sát và nhận xét về độ cao các con chữ, vị trí dấu thanh trong từ xưa kia
- GV viết mẫu viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ ghi từ cử tạ.
- GV yêu cầu học sinh viết bảng con 
- Nhận xét, sửa sai cho các em.
b. GV hướng dẫn tương tự với các từ còn lại :
c. Hướng dẫn tương tự với các từ trong bài tập viết tuần 8 : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài vào vở TV 1/1
-GV hướng dẫn các em nhìn và viết vào TV 1/1 các từ có trong bài tập viết.
-Theo dõi, giúp đỡ các em còn khó khăn .
* GD: Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết, ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách, không ấn mạnh bút 
- Chấm bài cho các em và nhận xét để các em sửa sai. Tuyên dương những em viết đúng và đẹp.
4.Củng cố:(3’)Cho học sinh đọc lại bài vừa học.
5.Dặn dò: (1’)Luyện viết lại các chữ đã học.
-Xem bài sau: Tập viết tuần 9, 10
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng viết : cử tạ, nho khô, lá mía
- Cả lớp viết bảng con : cá trê
- Nhắc lại tên bài
- Đọc cá nhân, cả lớp .
- HS phân tích : con chữ k cao 5 ô li, các con chữ còn lại cao 2 ô li.
- HS theo dõi, tập viết trên không trung.
- HS viết bảng con và đọc từ vừa viết .
- HS thực hiện tương tự.
- HS nêu yêu cầu bài viết.
-HS luyện viết bài trong TV 1/1û.
+ HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1/1.
-HS đọc cá nhân, cả lớp.
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I. MỤC TIÊU:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép trưØ.
- HS biết làm tính trừ trong phạm vi 3 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV : Một số mẫu vật .
2. HS : Vở trắng toán, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định : (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3. Bài mới: (35’)
* GTB : Phép trừ trong phạm vi 3.
* Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ, bảng trừ
a.Hướng dẫn học phép trừ 2 – 1 = 1 :
- Hướng dẫn quan sát và nêu bài toán :
- GV nêu lại bài toán cho HS trả lời :
- GV: có 2 con thỏø bớt đi 1 con thỏ còn 1 con thỏ , 2 bớt 1 bằng 1, và được viết như sau: 2 – 1 = 1
 Dấu - đọc là trừ
b. Hướng dẫn phép trừ : 3 - 1 = 2
tiến hành tương tự như trên
c.Hướng dẫn tương tự với : 3 – 2 = 1
- Cho HS đọc lại bảng trừ vừa lập : 
 2 - 1 = 1
 3 - 1 = 2
 3 - 2 = 1
d. Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ :
- GV hướng dẫn HS nêu các phép tính cộng và trừ dựa trên các chấm tròn để từ đó thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3
1
2
* Hoạt động 3 : 
- Bài 1 : Tính 
+ GV hướng dẫn HS làm bài, theo dõi và giúp đỡ các em.
+ Nhận xét bài làm của HS.
- Bài 2 : Tính 
+ Giới thiệu cách làm tính dọc và hướng dẫn HS làm bài .
+ Nhận xét, sửa sai.
- Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 
+ Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu bài toán.
+ Chấm bài và nhận xét.
4. Củng cố: (3’)
 - Cho HS đọc lại bảngtrừ vừa học.
5. Dặn dò: (1’)
- Đọc thuộc bảng trừ vừa học.
- Xem bài sau : Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài.
- Quan sát, nêu bài toán : Có 2 con thỏ, thêm bớt đi 1 con thỏ. Hỏi có còn lại mấy con thỏ ?
- HS trả lời : “ có 2 con thỏø bớt đi 1 con thỏ còn lại 1 con thỏ ”. 
- HS đọc : hai trừ một bằng một
- HS đọc : CN, CL
- HS nêu các phép tính phù hợp với những chấm tròn :
2 + 1 = 3 3 – 1 = 2
1 + 2 = 3 3 – 2 = 1
* Thực hành :
- Nêu yêu cầu bài tập, làm bài vào bảng cài :
 2 - 1 = 1 3 – 1 = 2 1+ 1 = 2
 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 - 1 = 1
 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 3 - 1 = 2
- Nêu yêu cầu, làm bài vào bảng con :
 1 1 2 
- Quan sát, nêu bài toán : Có 3 con chim, bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ?
+ Làm bài vào vở, lên bảng sửa bài :
3 – 2 = 1
- Đọc CN, CL. 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
1. Cho học sinh hát tập thể
2. GV nhận xét trong tuần
* Nề nếp tác phong
- Ra vào lớp tương đối trật tự
- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ đồng phục
* Tồn : Một số em nói chuyện gây mất trật tự trong giờ học ( Nhung, Hoàng, Thái, Quý)
* Học tập
- Tuyên dương một số em chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến ( Sương, Ngọc, Tuấn, Hương, Nhung, Châu, )
- Một số em viết chữ tốt sạch sẽ ( Tuấn, Sương, Châu, Nhung, Ngân,)
* Tồn :Một số em còn yếu môn học vần(Đông, Định, Linh, Tuyền,)
- Một số em hay quên DCHT ( Tính, Quý, )
* Vệ sinh cá nhân, lớp học
- Lớp gọn gàng sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi qui định
* Biện pháp:Nhắc nhỡ những em không nói chuyện trong giờ học.Thường xuyên kèm những em yếu lồng vào tiết dạy và cuối buổi học.
3. Ý kiến học sinh
4. Kế họch tuần 9:
- Đi học đầy đủ đúng giờ, ra vào lớp trật tự.
- Trật tự nghe giảng,học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Thực hiện tốt phong trào “Đôi bạn cùng tiến”
- Thi đua học tốt dành nhiều hoa điểm 10
- Rèn chữ viết ,giữ vở sạch để thi gồm 4 em ( Hương, Tuấn Nhung, Ngân)
- Duy trì bạn khá kèm bạn yếu
- Thi đua nói lời hay làm việc tốt, không nói tục chửi thề
- GDHS đi học về phải chào bố mẹ và người lớn tuổi.
- Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ.
5. Dạy cho học sinh bài hát mới: “1 với 1 là 2, 2 thêm 2 là 4”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 9(5).doc