Giáo án Lớp 1 Tuần 9 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Giáo án Lớp 1 Tuần 9 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Tiếng Việt: Học vần: Bài 35: UÔI - ƯƠI( 2 TIẾT)

I/ Mục tiêu:

- Học sinh đọc được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi,từ và câu ứng dụng

-Viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

-Hs TB viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

-Gd Hs chăm học bài .

II/ Chuẩn bị:

( Giáo viên: Tranh.

( Học sinh: Bộ ghép chữ.

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 965Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 9 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiếng Việt: Học vần: Bài 35: UÔI - ƯƠI( 2 tiết)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi,từ và câu ứng dụng
-Viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
-Hs TB viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
-Gd Hs chăm học bài .
II/ Chuẩn bị:
( Giáo viên: Tranh.
( Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :Tiết 1
ND-TG
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Bài cũ
3-5ph
Bài mới
*HĐ1:Giới thiệu bài1p
HĐ2: Dạy vần(14p)
*Nghỉ giữa tiết:
:
*
Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
Luyện đọc
(13p)
:
Luyện viết
(12p)
*Nghỉ giữa tiết:
Luyện nói:
(8P)
Củng cố -Dặn dò(3p) 
Gọi học sinh đọc bài: vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi, 
- Đọc câu ứng dụng :Dì Na vui quá . 
viết bài: ui - ưi, cái túi , gửi quà 
Nhận xét - Ghi điểm
Giới thiệu vần :uôi ,ươi-Ghi bảng 
*Viết bảng: uôi.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: uôi.
-Hướng dẫn HS gắn vần uôi.
-Hướng dẫn HS phân tích vần uôi.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần uôi.
-Đọc: uôi.
-Hướng dẫn học sinh gắn: chuối.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng chuối. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuối.
-Đọc: chuối.
-Treo tranh giới thiệu: Nải chuối.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: ươi.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ươi.
-Hướng dẫn HS gắn vần ươi.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ươi.
-So sánh:
+Giống: i cuối.
+Khác: uô - ươ đầu
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ươi.
-Đọc: ươi.
-Hướng dẫn HS gắn tiếng bưởi.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng bưởi.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng bưởi.
-Đọc: bưởi.
-Treo tranh giới thiệu: Múi bưởi.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ Múi bưởi.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
Hát múa
Viết bảng con: 
uôi - ươi - nải chuối - múi bưởi.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
 tuổi thơ	túi lưới
 buổi tối	tươi cười
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uôi - ươi.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng:
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
-Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
-Treo tranh:
-H: Trong tranh vẽ gì?
-H: Trong 3 thứ quả này em thích loại nào nhất?
-H: Vườn nhà em trồng cây gì?
-H: Chuối chín có màu gì?
-H: Vú sữa chín có màu gì?
-H: Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
-H: Chủ đề luyện nói là gì?
-H: Tiếng nào mang vần vừa học.
-Nêu lại chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. 
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: nuôi thỏ, muối dưa ...
-Dặn HS học thuộc bài.
 3-5HS 
2HS
Viết vào b/con
Vần uôi
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uôi có âm đôi uô đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân.
Uô - i - uôi: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng chuối có âm ch đứng trước vần uôi đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ô.
Chờ - uôi - chuôi - sắc - chuối: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Vần ươi.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ươi có âm đôi ươ đứng trước, âm i đứng sau: cá nhân.
So sánh.
Ươ- i - ươi: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng bưởi có âm b đứng trước, vần ươi đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm ơ: cá nhân.
Bờ - ươi - bươi - hỏi - bưởi: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
tuổi, lưới, buổi, tươi cười.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có ơi.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Chuối, bưởi, vú sữa.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Chuối chín có màu vàng
Vú sưã chín có màu tím.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Chuối, bưởi, vú sữa.
 Đạo đức: lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ( T1)
I- MụC TIÊU: 
	- Giúp HS biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn (Biết vì sao cần lễ phépvới anh chị, nhường nhịn em nhỏ).
	- Học sinh yêu quý anh chị em trong gia đình.
	- Qua bài học: HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày 
 (Đối với HSKG: Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ).
II- CHUẩN Bị:
	- Giáo viên: Tranh BT1, BT2 phóng to .
	- Học sinh : Vở bài tập đạo đức lớp 1 .
III- CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
NộI DUNG
HĐ CủA GIáO VIÊN
HĐ CủA HS
 Bài cũ
 (2-3phút):
Giới thiệu bài 
(2-3phút):
Hoạt động 1
HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong BT1 
(8-10 phút):
Hoạt động 2
Thảo luận, phân tích tình huống BT2 
(18phút):
Củng cố, dăn dò
 (2-3 phút) :
Sống trong gia đình được bố mẹ quan tâm như thế nào?
Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
- Giao việc: Quan sát tranh BT1 (tr15) theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
 Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em đã nói gì?
 Hai anh em đối xử với nhau như thế nào?
Tranh 2: Hai chị em đang làm gì?
 Hai chị em đối xử với nhau như thế nào?
 - Yêu cầu: HS các nhóm nêu kết quả thảo luận được ...
- GV nhận xét, bổ sung.
* Chốt: Anh, chị em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau.
- Yêu cầu: HS xem tranh BT2 tr16 và cho biết tranh vẽ gì? 
 Theo em bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
*Bước 1: 
- Yêu cầu: HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan trong tình huống tranh 1.
? Nếu em là bạn Lan em sẽ chọn cách giải quyết nào?
*Bước 2:
 Chia HS thành các nhóm có cùng sự lựa chọn.
*Bước 3:
 Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
* Chốt : Cách ứng xử thứ (5) trong tình huống là đáng khen, thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ.
* Đối với tranh 2: GV hướng dẫn làm tương tự như tranh 1 .
- B1: Gợi ý cách ứng xử của tranh 2 : 
1. Hùng không cho em mượn ôtô.
2. Đưa cho em mượn và để mặc em tự chơi.
3. Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn ôtô khỏi hỏng.
- B2: HS trình bày trước lớp, GV nhận xét, bổ sung.
* Chốt : Cách ứng xử thứ 3 trong tình huống là đúng.
Là anh chị phải như thế nào với em nhỏ?
- Dặn HS về nhà học bài, thực hiện theo bài học.
- HS trả lời...
 cha mẹ thương yêu ... .
- Yêu quý gia đình ... .
- HS lắng nghe.
- Quan sát thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- Em nói lời cảm ơn.
- Anh rất quan tâm em, em lễ phép với anh .
- Hai chị em cùng nhau chơi đồ hàng.
- Hai chị em đối xử với nhau rất hòa thuận.
- Từnh nhóm đôi nêu kết quả thảo luận tranh 1, tranh 2.
- Lắng nghe, 1-2 HS nhắc lại.
- Nắm và thực hiện.
- HS xem tranh, thảo luận.
- Tr1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
1. Lan nhận quà và giữ tất cả cho mình.
2. Lan chia cho em quả bé giữ cho mình quả to.
3. Mỗi người 1 nữa quả to 1 nữa qua bé.
4. Lan chia cho em quả to giữ cho mình quả nhỏ.
5. Nhường cho em bé chọn trước.
- Đại diện nhóm TB trước lớp.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, 1-2 em nhắc lại .
- Bạn Hùng có 1 chiếc ôtô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi muợn chơi.
- HS thảo luận nêu cách giải quyết đúng nhất trong 3 cách giải quyết mà GV đã gợi ý hay các cách giải quyết khác của HS.
- Đại diện nhóm TB trước lớp.
- Lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1,2 em HS nhắc lại.
-Đại diện 1,2 em TLCH...
- Lắng nghe, thực hiện.
Thủ công: xé, dán hình con gà con
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách xé dán được hình con gà con
- HS biết cách xé dán hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt ,chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
- (Đối với HS năng khiếu:-Xé dán được hình con gà con.Đường xé ít răng cưa.Hình dán phẳng.Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ.- Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng ,kích thước ,màu sắc khác.- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con.) 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình mẫu con gà con, các bước xé.
- HS : Giấy màu, vở, bút chì.
III/ Hoạt động dạy học :
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:(3 phút)
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
Quan sát và nhận xét mẫu.
(5 phút)
Hoạt động 2:
Xé dán hình con gà con.
(10 phút)
Hoạt động 3:
Hướng dẫn thực hành.
(15 phút)
3.Củng cố dặn dò:
 (2 phút
- Yêu cầu HS đặt dụng cụ lên bàn GV kiểm tra.
- GV nhận xét.
PP Trực quan,thuyết trình,làm mẫu.
-Giới thiệu bài: Xé, dán hình con gà con.
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi:.
+Hãy nêu màu sắc, hình dáng của con gà?
+So sánh gà con với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi, màu lông.
PP Làm mẫu.
a/Xé hình thân gà.
+Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, ngắn 8 ô.
+Xé 4 góc của hình chữ nhật.
+Xé, chỉnh sửa để giống hình thân gà.
b/Xé hình đầu gà.
+Xé hình vuông mỗi cạnh 5 ô.
+Xé 4 góc của hình vuông.
+Chỉnh sửa cho gần tròn giống hình đầu gà.
c/Xé hình đuôi gà.
+Xé hình vuông mỗi cạnh 4 ô.
+Vẽ rồi xé hình tam giác.
d/Xé hình mỏ, chân và mắt gà.
Dán hình.
-Sau khi xé xong các bộ phận giáo viên làm thao tác bôi hồ và dán theo thứ tự: Thân , đầu, đuôi, mỏ, mắt, chân gà lên giấy nền.
PP Thực hành.
Hướng dẫn học sinh thực hành.
-Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy màu vàng .
-Yêu cầu học sinh đếm ô, đánh dấu.
-Giáo viên uốn nắn thao tác của học sinh.
-Hướng dẫn dán hình con gà con.
-Thu chấm, nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS làm theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Nhắc đề.
- Theo dõi.
Thân, đầu hơi tròn, có các bộ phận: mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi, con gà màu vàng.
- HS so sánh.
- Quan sát, theo dõi.
- Thực hiện trên giấy nháp.
- HS tiếp thu.
- HS dán hình.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Ôn luyện tiếng Việt: luyện đọc, viết uôi – ươi
I/ Mục tiêu:
* Củng cố về đọc, viết đúng vần uôi, ươi và tiếng từ mới tuổi thơ, tươi cười...
* Rèn kĩ năng đọc, viết đúng vần và tiếng trên.
* Giáo dục học sinh chăm chỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị: 
 - Phiếu, Bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG - HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc
 (15 - 17 phút)
HĐ2: Luyện viết. (13- 15 phút)
Nhận xét - Dặn dò:
 ( 1-2 phút)
Nêu mục tiêu tiết học, ghi  ... g cảnh gì? 
Em đã bao giờ được thả diều chưa? Nếu muốn thả diều phải cần có diều và những điều gì nữa? ( gió)
Trước khi có mưa, em thấy trên bầu trời thường xuất hiện những gì?
Nếu đi đâu đó gặp trời mưa thì em phải làm gì?
Nếu trời có bão thì sẽ có hậu quả gì xảy ra?
Em có biết gì về lũ không?
Bão và lũ có tốt cho cuộc sống của chúng ta không? Vì sao? 
Em có biết chúng ta nên làm gì để tránh bão , lũ?
* GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Tìm tiếng có chứa vần vừa học 
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 40
HS đọc CN nhóm đồng thanh
1 HS đọc câu
HS đọc cá nhân
2 HS đọc lại câu
HS mở vở tập viết
Lưu ý nét nối các con chữ với nhau
HS viết bài vào vở
HS đọc tên bài luyện nói
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Học sinh đọc lại bài 
HS lắng nghe
Âm nhạc: Thầy Thuyết dạy
Toỏn: KIỂM TRA ĐỊNH Kè 
( Đề nhà trường ra)
CHIỀU : TỌA ĐÀM 20/10
Thứ sỏu ngày 21 thỏng 10 năm 2010
Tập viết: tiết 7:	 xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
I MụC TIÊU:
HS viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, 
Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1
Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, chính xác đẹp cho HS
Gd cho Hs tính cẩn thận , chính xác khi viết
II CHUẩN Bị:
Giáo viên: chữ mẫu
Học sinh: vở tập viết, bảng con
III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung
Bài cũ(5p’)
Bài mới:(30p’)
Giới thiệu chữ mẫu
Thuc hanh
3.Củng cố dặn dò
Giáo viên
GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi
Gọi HS lên bảng viết lại bài. GV nhận xét
* GV giới thiệu chữ mẫu: 
- Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li?
- Những chữ nào cao2 dòng li?
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
* HD HS viết vào bảng con
 giáo viên uốn nắn sửa sai
* GV hướng dẫn HS viết vở. 
GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết t
Thu bài chấm
Nhận xét bài viết: ưu : nêu ưu và khuyết 
- Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà
- Chuẩn bị bài sau 
Nhận xét tiết học
Học sinh
-Học sinh lên bảng viết
 Lớp nhận xét
HS trả lời câu hỏi
HS quan sát viết mẫu
HS viết lên không trung
Học sinh lấy bảng viết
HS viết bài vào vở
HS lắng nghe
Thể dục: Cụ Bộ dạy
Tập viết: tiết 8:	đồ chơi, tươI cười, ngày hội, vui vẻ.
I MụC TIÊU:
HS viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. 
Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1
Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, chính xác đẹp cho HS
Gd cho Hs tính cẩn thận , chính xác khi viết
II CHUẩN Bị:
Giáo viên: chữ mẫu
Học sinh: vở tập viết, bảng con
III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung
Bài cũ(5p’)
Bài mới:(30p’)
Giới thiệu chữ mẫu
HS viết vào vở
3.Củng cố dặn dò
Giáo viên
GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi
Gọi HS lên bảng viết lại bài. GV nhận xét
* GV giới thiệu chữ mẫu: 
- Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li?
- Những chữ nào cao2 dòng li?
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
* HD HS viết vào bảng con
 giáo viên uốn nắn sửa sai
* GV hướng dẫn HS viết vở. 
GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết t
Thu bài chấm
Nhận xét bài viết: ưu : nêu ưu và khuyết 
- Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà
- Chuẩn bị bài sau 
Nhận xét tiết học
Học sinh
-Học sinh lên bảng viết
 Lớp nhận xét
HS trả lời câu hỏi
HS quan sát viết mẫu
HS viết lên không trung
Học sinh lấy bảng viết
HS viết bài vào vở
HS lắng nghe
Toỏn: PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I MụC TIÊU: Giúp học sinh 
Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Hs TB biết làm tính trừ trong phạm vi 3
Gd hs chăm học toán
II Đồ DùNG DạY HọC
GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk
HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, 
III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ(3-5p’
GV gọi HS lên bảng làm
Bài 1: Điền số vào chỗ chấm
1 +  = 3	2 +  = 3
3 +  = 5	 + 4 = 5
4 +  = 4	0 +  = 0
bài 2: Tính
2 + 1 + 2 =	4 + 1 = 0 =
3 + 0 + 1 =	0 + 2 + 1 =
Nhận xét cho điểm
HS làm vào phiế bài tập
4 em lên bảng làm
sửa bài nhận xét bạn
Hoạt động 2:(30p’)
Giới thiệu bài
Hình thành khái niệm về phép trừ
Hướng dẫn HS làm phép trừ trong phạm vi 3
Hôm nay ta học về một phép tính nữa đó là phép trừ trong phạm vi 3
* GV gắn 2 chấm tròn và hỏi:“Cô có mấy chấm tròn?”
GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: “Cô bớt đi 1 chấm tròn. Vậy cô còn mấy chấm tròn?”
Cho HS nêu lại bài toán “ hai chấm tròn bớt đi một chấm tròn còn lại một chấm tròn”
GV hỏi: Vậy 2 bớt 1 còn mấy? ( còn 1)
Ai có thể thay từ “bớt” bằng một từ khác được nào? ( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ đi  )
Vậy ta có thể nói: “ Hai trừ đi một bằng một”
Như vậy hai trừ một được viết như sau: 2 – 1 = 1
Hình thành phép trừ : 3 – 1
GV đưa ra 3 bông hoa và hỏi có mấy bông hoa?
Cô bớt đi một bông còn lại mấy bông?
Ta có thể làm phép tính như thế nào? (3 – 1 = 2)
GV ghi bảng 3 – 1 = 2 
GV giới thiệu tranh vẽ 3 con ong, bay đi 2 con ong và cho HS nêu bài toán
Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời
GV ghi bảng: 3 – 2 = 1
GV đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi
- Có 2 lá, thêm 1 lá là mấy lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV viết 2 + 1 = 3 
- Vậy có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá còn lại mấy cái lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào? 
- GV viết 3 – 1 = 2
- Cho HS đọc 2 phép tính: 2 + 1 = 3 , 3 – 1 = 2
Tương tự cho HS thực hiện bằng que tính
GV hỏi: Vậy 3 trừ 2 bằng mấy? ( 3 – 2 = 1 )
Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính
2 + 1 = 3 	3 – 1 = 2 
1 + 2 = 3 	3 – 2 = 1 
GV nói: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
HS trả lời câu hỏi
HS nhắc lại: 2 – 1 = 1
HS trả lời câu hỏi
HS đọc lại 3 – 1 = 2
HS đọc lại: 3 – 2 = 1
HS lấy que tính ra thực hiện
HS đọc các phép tính cho thuộc
Hoạt động 3
Luyện tập
Bài 1 ( 54)
Bài 2 (54)
Bài 3 (54)
Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk 
* 1 HS nêu yêu cầu bài 1
GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 3 để làm bài
HS làm bài và sửa bài
1 HS nêu yêu cầu của bài 2
HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai
Chú ý viết kết quả thẳng cột 
HS nêu yêu cầu bài 3
GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán
Cho HS cài phép tính vào bảng cài
HS làm bài
Đổi vở để sửa bài
HS làm bài 2
Từng cặp đổi vở sửa bài
HS làm bài 3
Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò
GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 3
Cho HS chơi hoạt động nối tiếp 
Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Nhận xét tiết học
HS đọc lại bảng trừ
HS chơi hoạt động nối tiếp
ễLToỏn: ễ L PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
 I/ Mục tiêu:
- Củng cố về phép cộng 
- Rèn kĩ năng vận dụng làm tính đúng, nhanh phép cộng với, thuộc chắc chắn phép trừ trong phạm vi 3.
- Giáo dục HS chăm chỉ, tự giác học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - VBT, bút chì, phiếu ghi công thức.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG - HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
*Giới thiệu bài
HĐ1: Củng cố phép trừ trong phạm vi 3. (15 - 17 phút)
HĐ2:Thực hành
 (12 -13 phút)
* Củng cố- Dặn dò:
 ( 2 phút)
Nêu mục tiêu tiết học, ghi đề bài 
- Cho hs đọc các phép tính trừ trong phạm vi 3. ( Gv ghi lên bảng)
3 - 2 = ..., 3 - 1 = ..., 2 - 1 = ...
- Cho cả lớp đọc lại nhiều lần ở bảng.
* HD cho hs làm vào vở bài tập.
- GV nêu lệnh theo từng bài, hs làm, kiểm tra kết quả bài làm.
Bài 1: Tính (HS yếu giảm cột 4).
Bài 2: Viết số thích hợp...( HS yếu giảm cột 5, 6).Bài 3: nối phép tính với số...Cho hs thảo luận nhóm đôi rồi thi nối.
Bài 4:Viết phép tính...
 HD hs nhìn tranh nêu bài toán, rồi viết phép tính
 *Gv theo dõi, giúp hs yếu.
- Nhận xét giờ học, Dặn hs về đọc, viết lại.
Cá nhân (khá,TB, yếu), 
Đọc thuộc ( cá nhân, toàn lớp)
HS lấy VBT
HS làm bài, đổi vở kiểm tra kết quả. 
HS thảo luận nhóm đôi, 2 tổ mỗi tổ cử 3 em thi nối.
HS nêu bài toán rồi viết phép tính
Ôn luyện TV: Luyện viết CHữ ĐẹP
bài tập viết tuần 8 tuần 9
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ thuật viết các từ ứng đụng đã học. Viết được các chữ xưa kia, mùa dưa, đồ chơi, tươi cười..
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp các chữ trên.
- HS có ý thức chăm chỉ, nắn nót viết cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Vở ô li, kẻ bảng viết chữ mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG - HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ:
*Giới thiệu bài
HĐ1: HĐ quy trình viết
 (13 - 15 p hút)
HĐ2:Thực hành 
 (15 - 17 phút)
* Củng cố- Dặn dò:
 ( 2 phút)
Đọc cho HS viết: u, ư, tư, thư từ.
Nhận xét, sửa HS viết sai.
Nêu mục tiêu tiết học:
- GV viết mẫu chữ xưa kia, mùa dưa, đồ 
- HD quy trình viết. 
Lưu ý: điểm đặt bút của chữ và vị trí của dấu thanh trên các con chữ.
- Cho HS luyện viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, đồ 
Nhận xét chữa cách viết.
*YC hs đọc chữ mẫu trong vở.
- Cho HS viết vào vở từng dòng.
* GV theo dõi giúp đỡ thêm hs yếu.
- Chấm bài 1/3 lớp.
Nhận xét giờ học.
HS viết bảng con.
HS quan sát.
 HS viết bảng con cả lớp. 
HS viết bài 
HS yếu viết 1/2/số chữ quy định
SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT SAO 
I/ Mục tiờu:
v Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của mỡnh trong tuần.
v Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.
v Gớao dục học sinh mạnh dạn và biết tự quản.
II/ Chuẩn bị:
v Gớao viờn : Nội dung sinh hoạt, trũ chơi, bài hỏt.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Chị phụ trỏch nhận xột cỏc hoạt động trong tuần qua.
 +Đạo đức :
 -Đa số cỏc em chăm ngoan, lễ phộp,võng lời thầy cụ
 -Đi học chuyờn cần, nghỉ học cú phộp, đi học đỳng giờ.
 -Cỏc em đều tớch cực phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. 
 +Học tập :
 -Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. 
 - Học sinh cú đầy đủ dụng cụ học tập.
 -Thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10. 
 - Biết rốn chữ giữ vở.
 -Nề nếp lớp tương đối tốt.
*Hoạt động 2: Sinh hoạt theo nhúm sao: mỗi nhúm 7-8 em
-Sao chăm chỉ
-Sao dũng cảm
-Sao thật thà
-ễn bài hỏt “Sao của em”.
 -Chơi trũ chơi: Diệt con vật cú hại.
*Hoạt động 3: Nờu phương hướng tuần tới
 - Kiểm tra sỏch vở , đồ dựng học tập .
 - Bồi dưỡng phự đạp những học sinh yếu Toỏn – Tiếng Việt .
 - Nhắc nhở 1 số em cũn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.
*****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1 Tuan 9.doc