HỌC VẦN
Bài 39: au - âu
I. Mục tiêu:
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được: au, âu, cây cau,cái cầu.
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: SGK, thẻ chữ trong bộ đồ dùng học TV,
HS : Bộ chữ học vần , bảng con, vở Tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra :
HS đọc nội dung bài 38, lớp viết bảng con: cái kéo, chào cờ.
2 Bài mới :
a. GTB
b. Dạy vần au:
- GV hướng dẫn HS cài vần au.
- HS cài, đọc, phân tích Lớp đọc: CN - tổ - cả lớp.
- Cho HS so sánh au - ua.
+/ Giống: Đều có âm a và âm u.
+/ Khác: Vị trí của âm mở đầu và kết thúc.
- GV hướng dẫn HS cài c trước vần au để tạo thành tiếng.
- HS cài, đọc: cau (CN - tổ - CL )
- Một số HS đọc tiếng vừa cài trước lớp.
- GV cho HA quan sát tranh
- GV cài từ : cay cau ( HS đọc CN + ĐT)
- HS đọc lại toàn bộ: au - cau - cây cau.
TUẦN 10 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 HỌC VẦN Bài 39: au - âu I. Mục tiêu: - Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, từ ngữ và câu ứng dụng. - Viết được: au, âu, cây cau,cái cầu. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Bà cháu. II. Đồ dùng dạy - học: GV: SGK, thẻ chữ trong bộ đồ dùng học TV, HS : Bộ chữ học vần , bảng con, vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra : HS đọc nội dung bài 38, lớp viết bảng con: cái kéo, chào cờ. 2 Bài mới : a. GTB b. Dạy vần au: - GV hướng dẫn HS cài vần au. - HS cài, đọc, phân tích Lớp đọc: CN - tổ - cả lớp. - Cho HS so sánh au - ua. +/ Giống: Đều có âm a và âm u. +/ Khác: Vị trí của âm mở đầu và kết thúc. - GV hướng dẫn HS cài c trước vần au để tạo thành tiếng. - HS cài, đọc: cau (CN - tổ - CL ) - Một số HS đọc tiếng vừa cài trước lớp. - GV cho HA quan sát tranh - GV cài từ : cay cau ( HS đọc CN + ĐT) - HS đọc lại toàn bộ: au - cau - cây cau. b) Dạy vần âu: (Quy trình tương tự dạy vần au). - Cho HS so sánh au - âu. +/ Giống: Âm kết thúc.u +/ Khác: Âm mở đầu. - GV cho HS đọc lại toàn bài trên bảng. - HS đọc bài: CN - tổ - CL *) Đọc từ ứng dụng: - GV giới thiệu từ ứng dụng: rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - GV hướng dẫn HS đọc, tìm tiếng có chứa vần vừa học và giải thích từ ứng dụng. - HS đọc: CN – tổ – cả lớp. -GV hướng dẫn HS tìm thêm những tiếng ngoài bài có chứa vần au và âu. c. Hướng dẫn viết bảng con: au, âu, cây cau, cái cầu - GV viết mẫu HS quan sát – HS viết bảng con Tiết 2 Luện tập 1. Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bài tiết 1 (CN - Nhóm - ĐT_ *) Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh. HS quan sát, nhận xét, rút ra câu ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. - HS đọc câu ứng dụng, tìm đọc tiếng có chứa vần vừa học. 2. Luyện nói: - HS quan sát tranh, nhận xét, đọc tên bài luyện nói: Bà cháu - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm đôi: +)Tranh vẽ ai? (bà và 2 cháu), Bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì? (Bà đang kể chuyện cho hai cháu nghe), Nhà bạn có ông bà không? ông bà bạn có hay kể chuyện cho bạn nghe không? ông bà bạn thường khuyên bạn điều gì? Bạn có nghe lời ông bà bạn khuyên không? bạn có yêu quý ông bà của bạn không? Vì sao? Bạn đã giúp được ông bà bạn điều gì chưa? - HS luyện nói theo nhóm đôi. GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu. - 1 số nhóm trình bày trước lớp. Lớp và GV nhận xét, tuyên dương. *) GV hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - HS đọc bài theo nhóm đôi. GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu. - Lớp đọc bài: CN - ĐT 3. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở TV. - HS viết bài. GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút cho HS. - Chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________ ĐẠO ĐỨC Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (T2) I- Mục tiêu: - HS hiểu: - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. - HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1. III- Các hoạt động dạy - học: Kiẻm tra bài cũ Bài mới *HĐ1: HS làm bài tập 3. - GV giải thích cách làm bài tập 3: Em hãy nối các bức tranh với chữ Nên hoặc Không nên cho phù hợp. - HS làm việc cá nhân. - GV mời một số em làm bài tập trước lớp. *GV kết luận: Tranh 1: Nối với chữ Không nên vì anh không cho em chơi chung. Tranh 2: Nối với chữ Nên vì anh đã biết hướng dẫn em học chữ. Tranh 3: Nối với chữ Nên vì hai chị em đã biết bảo ban nhau cùng làm việc nhà. Tranh 4: Nối với chữ Không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện là không biết nhường em. Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà. *HĐ2: HS chơi đóng vai. - GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của bài tập 2. - Các nhóm HS chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét: Cách cư xử của anh chị đối với em nhỏ, của em nhỏ đối với anh chị qua việc đóng vai của các nhóm như vậy đã được chưa? * GV kết luận: - Là anh, chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ. - Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. *HĐ3: HS tự liên hệ hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. GV: Chốt: Anh, chị, em trong gia đình là những ngưòi ruột thịt. Vì vậy, em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em, biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy, gia đình mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. _______________________________________________________ CHIỀU TỰ HỌC(TIẾNG VIỆT) Luyện viết: Bài 40 I. Mục tiêu: - HS biết viết đúng một số tiếng từ trong bài - Viết đúng độ cao của các con chữ - Rèn tư thế ngồi viết cho hs. II. Đồ dùng dạy hoc: GV sách tiếng việt 1 tập 1 HS vở ô ly III. Các hoạt đông dạy hoc: ổn định lớp Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng đọc bài * GV cho hs mở SGK - HS đọc thầm bài trong sách - HS đọc cá nhân + đồng thanh * GV hướng dẫn hs viết trong vở ôly - GV chép bài lên bảng: chịu khó, cây nêu, kêu gọi, lưỡi rìu, cái phễu. GV cho hs đọc các từ- cá nhân , cả lớp GV cho hs viết vào bảng con GV quan sát sửa sai GV hướng dẫn hs viết bài vào vở ô ly, mỗi từ viết một dòng GV quan sát uốn nắn. Thu chấm bài nhận xét bài viết của hs 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học Dặn về nhà luyện viết. _________________________________________________ Luện tập 1. Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bài tiết 1 (CN - Nhóm - ĐT_ *) Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh. HS quan sát, nhận xét, rút ra câu ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. - HS đọc câu ứng dụng, tìm đọc tiếng có chứa vần vừa học. 2. Luyện nói: - HS quan sát tranh, nhận xét, đọc tên bài luyện nói: Bà cháu - GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm đôi: +)Tranh vẽ ai? (bà và 2 cháu), Bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì? (Bà đang kể chuyện cho hai cháu nghe), Nhà bạn có ông bà không? ông bà bạn có hay kể chuyện cho bạn nghe không? ông bà bạn thường khuyên bạn điều gì? Bạn có nghe lời ông bà bạn khuyên không? bạn có yêu quý ông bà của bạn không? Vì sao? Bạn đã giúp được ông bà bạn điều gì chưa? - HS luyện nói theo nhóm đôi. GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu. - 1 số nhóm trình bày trước lớp. Lớp và GV nhận xét, tuyên dương. *) GV hướng dẫn HS đọc bài trong SGK - HS đọc bài theo nhóm đôi. GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu. - Lớp đọc bài: CN - ĐT 3. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở TV. - HS viết bài. GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết, cách cầm bút cho HS. - Chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau. _______________________________________________ TOÁN(ÔN) Phép trừ trong phạm vi 3 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Rèn kĩ năng thực hiện tính trừ. - Có ý thức tự giác, tích cực học tập, say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: SGK, bảng con, bảng phụ, các mẫu vật (que tính, hình vuông, hình tròn, hình tam giác ), bảng cài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1) Kiểm tra: Lớp làm bài vào bảng con: 3 + 0 = 0 + 3 = 2) Bài mới: GTB Dạy - học bài mới a) Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 3: *) Học phép trừ: 2 - 1 = 1 - GV hướng dẫn HS thao tác trên đồ dùng để hình thành phép tính: VD: Lấy 2 hình vuông sau đó cất đi 1 hình vuông, đếm số hình vuông còn lại. (Còn lại 1 hình vuông). - GV giúp HS hiểu được: “Khi bớt cất, lấy đi ... một số vật, đồ vật ... gì đó ta phải dùng tính trừ” và hướng dẫn HS viết, đọc phép tính: 2 - 1 = 1 - HS đọc nội dung phép tính: 2 - 1 = 1: CN – tổ – cả lớp. *) Học các phép trừ: 3 - 1 = 2, 3 - 2 = 1 ( GV tiến hành tương tự ) *) GV hướng dẫn HS học và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 3. 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 - HS đọc và ghi nhớ bảng trừ: CN - Tổ - CL. b) Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . - HS quan sát sơ đồ: 1 3 2 - GV giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2 1 + 2 = 3 3 - 2 = 1 c) Thực hành - GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK: *) Bài 1/ 54. Tính: - HS làm bài vào SGK rồi nêu kết quả và nhận xét tiếp nối. Củng cố cho HS về bảng trừ trong phạm vi 3, cách làm tính trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. *) Bài 2/ 54. Tính: - HS làm bài vào bảng con. Củng cố cho HS về bảng trừ, cách đặt tính và thực hiện tính theo cột dọc. *) Bài 3/ 54. Viết phép tính thích hợp: - HS quan sát tranh, nêu thành bài toán rồi viết thành phép tính vào bảng con. 3 - 2 = 1 - Rèn cho HS kĩ năng biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. 3. Củng cố, dặn dò: HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3. GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________________________ SÁNG Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 HỌC V ẦN Bài 40: iu - êu I. Mục tiêu: - HS đọc được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. - Đọc được và từ và câu ứng dụng trong bài - Viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ chữ thực hành + Tranh Luyện nói bài 40 - HS: Bộ chữ học vần, bảng con, vở tập viết III - Hoạt động dạy học : 1 - Kiểm tra : - Học sinh đọc, viết : rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu. 2 - Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Dạy vần : iu - Học sinh ghép vần iu - Đọc trơn vần ( CN + ĐT - Học sinh phân tích vần iu - Đánh vần ( CN + ĐT) - Học sinh ghép tiếng rìu - Phân tích tiếng, đánh vần tiếng rìu - Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh giới thiệu từ khóa lưỡi rìu - Học sinh đọc bài : iu - rìu - lưỡi rìu - Giáo viên giới thiệu vần mới - Ghi bảng iu c. Dạy vần mới thứ hai êu:( Tương tự vần iu ) - Học sinh so sánh hai vần ( Giống, khác nhau ) *Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng lên bảng líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi - Học sinh đọc ... g ®Ó h×nh thµnh phÐp tÝnh: VD: LÊy 4 h×nh vu«ng sau ®ã cÊt ®i 1 h×nh vu«ng, ®Õm sè h×nh vu«ng cßn l¹i. (Cßn l¹i 3 h×nh vu«ng). - GV gióp HS hiÓu ®îc: “Khi bít cÊt, lÊy ®i ... mét sè vËt, ®å vËt ... g× ®ã ta ph¶i dïng tÝnh trõ” vµ híng dÉn HS viÕt, ®äc phÐp tÝnh: 4 – 1 = 3 - HS ®äc néi dung phÐp tÝnh: 4 – 1 = 3: CN – tæ – c¶ líp. *) Häc c¸c phÐp trõ: 4 – 2 = 2, 4 – 3 = 1 ( GV tiÕn hµnh t¬ng tù ) *) GV híng dÉn HS häc vµ ghi nhí b¶ng trõ trong ph¹m vi 4. - HS ®äc vµ ghi nhí b¶ng trõ: CN – Tæ – CL. b) NhËn biÕt mèi quan hÖ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ . - HS quan s¸t s¬ ®å: 4 2 2 3 4 1 - Gv gióp HS nhËn ra mèi quan hÖ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ: 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 4 – 2 = 2 4 – 1 = 3 4 – 3 = 1 c) Thùc hµnh: - GV híng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp trong SGK: *) Bµi 1(56): TÝnh: (Kh«ng lµm cét 3 vµ 4). - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm bµi vµo SGK, nªu kÕt qu¶ vµ nhËn xÐt tiÕp nèi theo hµng ngang. - Cñng cè cho HS vÒ b¶ng trõ trong ph¹m vi 3, 4. *) Bµi 2(56): TÝnh: - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, líp lµm bµi vµo b¶ng con. RÌn cho HS kÜ n¨ng ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn tÝnh trõ theo cét däc. *) Bµi 3 (56): ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp: - HS lµm viÖc theo nhãm ®«i: C¸c nhãm quan s¸t tranh, nªu thµnh bµi to¸n, c©u tr¶ lêi vµ tù viÕt phÐp tÝnh vµo b¶ng con. - RÌn cho HS kÜ n¨ng biÓu thÞ t×nh huèng trong tranh b»ng phÐp tÝnh trõ vµ kÜ n¨ng giao tiÕp. 3) Cñng cè, dÆn dß: HS ®äc l¹i b¶ng trõ võa häc GV nhËn xÐt giê häc, dÆn HS vÒ «n bµi, chuÈn bÞ bµi sau. _______________________________________ Thñ c«ng TiÕt 10: XÐ d¸n h×nh con gµ con (TiÕt 1) I. Môc tiªu: Gióp HS: - BiÕt c¸ch xÐ, d¸n h×nh con gµ con. XÐ, d¸n ®îc h×nh con gµ con. §êng xÐ cã thÓ bÞ r¨ng ca, h×nh d¸n t¬ng ®èi ph¼ng. Cã thÓ dïng bót mµu ®Ó vÏ má, m¾t, ch©n gµ. - RÌn kÜ n¨ng xÐ d¸n h×nh. - Cã ý thøc häc tËp, gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh líp häc. II. §å dïng d¹y – häc: Bµi mÉu, giÊy TC, hå d¸n, vë TC. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: 1) KiÓm tra: GV kiÓm tra ®å dïng häc tËp cña HS. 2) Bµi míi: GTB D¹y – häc bµi míi. a) Quan s¸t, nhËn xÐt. - GV giíi thiÖu bµi mÉu, híng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt. b) Híng dÉn mÉu. - GV híng dÉn HS xÐ vµ d¸n h×nh. */ XÐ h×nh th©n gµ: - Dïng tê giÊy mµu vµng, vÏ vµ xÐ h×nh ch÷ nhËt khái tê giÊy mµu. XÐ 4 gãc cña h×nh ch÷ nhËt sau ®ã tiÕp tôc chØnh söa cho gièng h×nh th©n gµ. */ XÐ h×nh ®Çu gµ: - Dïng tê giÊy mµu vµng, vÏ vµ xÐ h×nh vu«ng ra khái tê giÊy mµu. XÐ 4 gãc cña h×nh vu«ng, chØnh söa cho gÇn gièng h×nh ®Çu gµ. */ XÐ h×nh ®u«i gµ: - Dïng giÊy cïng mµu víi h×nh ®Çu gµ, vÏ vµ xÐ 1 h×nh tam gi¸c. */ XÐ h×nh má, ch©n vµ m¾t gµ: - Dïng giÊy kh¸c mµu ®Ó xÐ h×nh má, ch©n vµ m¾t gµ. GV cã thÓ cho HS dïng bót mµu ®Ó t« m¾t gµ. */ D¸n h×nh: - GV híng dÉn HS b«i hå vµ d¸n lÇn lît theo thø tù: Th©n gµ, ®Çu gµ, má gµ, m¾t vµ ch©n gµ lªn giÊy nÒn. c) Thùc hµnh. - HS thùc hµnh, GV quan s¸t gióp ®ì HS yÕu. 3) Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc, dÆn HS chuÈn bÞ tèt cho bµi sau. _____________________________________________- ChiÒu: ¢m nh¹c TiÕt 10: ¤n tËp hai bµi h¸t: T×m b¹n th©n, Lý c©y xanh (GV chuyªn so¹n - gi¶ng) ____________________________________ TiÕng ViÖt ¤n tËp I. Môc tiªu: Gióp HS: - TiÕp tôc «n, cñng cè, rÌn kÜ n¨ng ®äc, viÕt nh÷ng ©m, vÇn tiÕng, tõ cã chøa ©m, vÇn ®· häc ®Æc biÖt lµ nh÷ng ©m, vÇn khã, dÔ lÉn. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ®äc, viÕt, tr×nh bµy bµi. - Cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp, gi÷ g×n s¸ch vë, ®å dïng häc tËp. II. §å dïng d¹y – häc: B¶ng phô, b¶ng con, vë rÌn ch÷. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: 1) KiÓm tra: HS ®äc l¹i néi dung bµi trªn b¶ng phô, líp viÕt bµi vµo b¶ng con: nhµ ngãi c¸i ghÕ 2) Bµi «n *) LuyÖn ®äc - HS ®äc l¹i bµi trªn b¶ng phô cã ghi s½n néi dung bµi ®äc. - HS ®äc bµi, GV quan s¸t, söa sai. *) Luyªn viÕt - GV ®äc, HS nghe – viÕt bµi vµo b¶ng con råi viÕt bµi vµo vë rÌn ch÷: Giã tõ tay mÑ Ru bÐ ngñ say Thay cho giã trêi Gi÷a tra oi ¶. Suèi ch¶y r× rµo Giã reo lao xao BÐ ngåi thæi s¸o. - HS viÕt bµi. GV quan s¸t, söa sai, uèn n¾n t thÕ ngåi viÕt, c¸ch cÇm bót cho HS. - ChÊm bµi, nhËn xÐt. 3. Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc, dÆn HS vÒ «n bµi, chuÈn bÞ bµi sau ___________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2012 HỌC VẦN Bài 41: iêu - yêu I. Mục tiêu: - HS đọc được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài - Viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ chữ thực hành + Tranh Luyện nói bài 41 - HS: Bộ chữ học vần III - Hoạt động dạy học : 1 - Kiểm tra : - Học sinh đọc, viết : cái phễu, lưỡi rìu. 2 - Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Dạy vần : iêu - Học sinh ghép vần iêu - Đọc trơn vần ( CN + ĐT) - Học sinh phân tích vần iêu - Đánh vần ( CN + ĐT) - Học sinh ghép tiếng: diều - Phân tích tiếng, đánh vần tiếng : diều - Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh giới thiệu từ khóa: diều sáo - Học sinh đọc bài : iêu - diều- diều sáo - Giáo viên giới thiệu vần mới - Ghi bảng iêu. c. Dạy vần mới thứ hai yêu:( Tương tự vần êu) - Học sinh so sánh hai vần ( Giống, khác nhau ) *Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng lên bảng buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. - Học sinh đọc từ cá nhân + đồng thanh - HS tìm tiếng có vần mới- Đọc đánh vần tiếng có vần mới * HS đọc toàn bài cá nhân + đồng thanh d. Viết bảng con - Giáo viên hướng dẫn Học sinh viết bảng con: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - GV viết mẫu hs viết bài- GV quan sát sửa sai. 4. Củng cố dặn dò: - TRò chơi: Tìm tiếng ngoài bài có vần mới. - GV nhận xét giờ học TIẾT 2 Luyện tập 1, Luyện đọc: * Học sinh đọc lại trên bảng tiết 1( cá nhân + đồng thanh ) * Luyện đọc từ ứng dụng * Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - Học sinh đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV giới thiệu tranh * Giáo viên đọc mẫu toàn bài trên bảng - HS tìm tiếng có vần mới- Đọc đánh vần tiếng có vần mới - HS đọc toàn bài cá nhân ,cả lớp 2, Luyện nói: HS đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới thiệu - Giáo viên hướng dẫn hs nói theo cặp - GV gợi ý trong tranh vẽ gì?Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu? +Năm nay em lên mấy? + Em đang học lớp nào? +Nhà em ở đâu? +Em thích học môn nào nhất? - HS lên bảng nói trước lớp. - HS nhận xét- GV nhận xét * Hướng dẫn hs đọc bài trong sách giáo khoa. - GV đọc mẫu - HS đọc thầm 1 lần - HS đọc cá nhân trong sách- GV nhận xét cho điểm 3, Luyện viết : - Học sinh viết bài vào vở tập viết . - Giáo viên lưu ý Học sinh tư thế ngồi viết - GV thu chấm một số bài - Nhận xét bài viết của hs. 4 - Củng cố dặn dò: * Trò chơi: Thi tìm tiếng ngoài bài có vần mới - GV nêu cách chơi: Thi 2 tổ - 1 Học sinh đọc lại toàn bài - Dặn dò : Về học bài viết bài TOÁN Tiết 40: Phép trừ trong phạm vi 5 I. Mục tiêu: *Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về phép trừ , Thuộc bảng trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 - GD hs có sáng tạo trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: GV: Đồ dùng dạy toán 1 HS: Đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ - Lớp làm vào bảng con: - 2 =2 , 4 + = 5 - GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b. Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong phạm vi 5 Hướng dẫn hs làm phép trừ 5 - 1 = 4 - GV gắn 5 hình tròn lên bảng và nêu bài toán +có 5 hình tròn bớt đi 1 hình tròn. Hỏi còn mấy hình tròn? - HS nhắc lại bài toán - Cho hs tự trả lời bài toán - Có 5 hình tròn bớt đi 1 hình tròn, còn 4 hình tròn - 5 bớt 1còn mấy? 5 bớt 1 còn 4 - 5 bớt 1 còn 4 ta lập được phép cộng như thế nào? - Gọi hs đọc phép tính : 5 - 1 = 4 Hướng dẫn hs làm phép trừ 5 - 2 = 3, 5 – 3 = 2, 5 – 4 = 1( tương tự 5 - 1= 4 - Cho hs học thuộc các công thức vừa học bằng cách xoá dần.. * Hướng dẫn hs nhận biết bớc đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ - Cho HS xem sơ đồ chấm tròn + Bốn chấm tròn thêm một chấm tròn là mấy chấm tròn? + Một chấm tròn thêm bốn chấm tròn là mấy chấm tròn? + năm chấm tròn bớt một chấm tròn còn mấy chấm tròn? + năm chấm tròn bớt bốn chấm tròn còn mấy chấm tròn? - HS nêu phép tính- GV ghi bảng như SGK 3. Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu Tính 2 – 1= 1 3 – 2= 1 4 – 3 = 1 5 – 4 = 1 3 – 1 = 2 4 – 2 = 2 5 – 3 = 2 4 – 1 = 3 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1 - HS nhẩm miệng - GV gọi hs lần lượt đọc kết quả - HS nhận xét kết quả của bạn - GV nhận xét Bài 2: ( cột 1) HS nêu yêu cầu Tính 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3 5 - 3 = 2 5 - 4 = 1 - HS làm bài vào vở- HS lên bảng chữa - HS nhận xét - GV nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu Tính - HS làm vào bảng con- GV quan sát sửa sai Bài 4: Viết phép tính thích hợp (phần a) - HS quan sát tranh nêu bài toán - Vài hs nêu- HS viết phép tính- 1 hs lên bảng điền - HS nhận xét bài làm của bạn – GV nhận xet. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học _________________________________________________________ SINH HOẠT Kiểm điểm tuần 10 I. Mục tiêu: - HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần vừa qua và có ý thức sửa chữa, rèn luyện trong tuần tới. - HS biết tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn bè. - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần sau. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt lớp. III. Tiến hành: *) GV đánh giá chung, nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần. +) Nề nếp: Có em còn hay đi học muộn, hay nói mất trật tự trong giờ học. +) Học tập: Chưa chịu khó học bài, trong lớp không chú ý nghe giảng hay quay lại phía sau. - GV nêu tên nhắc nhở một số em học còn yếu +) Đạo đức: Chưa ngoan, còn hay nói tục,... +) Vệ sinh: Chưa sạch sẽ. *) GV đề ra phương hướng thực hiện tuần 11: - Đi học đều và đúng giờ, học bài chăm chỉ, đem đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập trong ngày, vệ sinh sạch sẽ trước khi đến lớp, trong lớp không được nói leo, không mất trật tự, không quay lại phía sau, không nói tục,.....
Tài liệu đính kèm: