Giáo án Lớp 1 - Tuần thứ 30

Giáo án Lớp 1 - Tuần thứ 30

Tiết 1 CHÀO CỜ

Tiết 2 HỌC VẦN

 ƯU – ƯƠU

I. Mục tiêu:

- Hs đọc viết được: ưu, ươu trái lựu, hươu sao.

- Đọc được các từ: chú cừu – bầu rượu

 Mưu trí – bướu cổ.

- Đọc được câu:

Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.

Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.

 Hiểu nghĩa từ: bướu cổ, mưu trí

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “voi, nai, hươu, gấu, báo, hổ. ”

 - GDHS : Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập

II. Đồ dùng dạy học:

 Gv: tranh minh họa bài học, bộ THTV.

 Hs: SGK, vở tập viết, bảng con, bộ THTV.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần thứ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 CHÀO CỜ
Tiết 2 HỌC VẦN 
 ƯU – ƯƠU
I. Mục tiêu:
Hs đọc viết được: ưu, ươu trái lựu, hươu sao.
Đọc được các từ: chú cừu – bầu rượu
 Mưu trí – bướu cổ.
Đọc được câu:
Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.
Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
 Hiểu nghĩa từ: bướu cổ, mưu trí
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “voi, nai, hươu, gấu, báo, hổ. ”
 - GDHS : Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
II. Đồ dùng dạy học: 
	Gv: tranh minh họa bài học, bộ THTV.
	Hs: SGK, vở tập viết, bảng con, bộ THTV.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định:
B. KTBC:
Iêu – yêu
Diều sáo, yêu bé
Buổi chiều, yêu cầu
Hiểu bài, già yếu.
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thều đã về.
KT viết:
C. Bài mới:
1/ Gtb: ưu – ươu.
2/ Dạy vần:
Ưu
a/ Nhận diện vần ưu.
Hỏi đáp cấu tạo vần ưu.
b/ So sánh: ưu với iu.
c/ Đánh vần: ư – u – ưu.
- Gt tiếng: lựu.
- Hỏi đáp cấu tạo tiếng lựu.
- Đánh vần.
Lờ - ưu – lưu – nặng – lựu.
- Xem tranh hỏi đáp nội dung tranh. Giải thích từ khóa: trái lựu.
- Tìm tiếng vừa học.
- Đánh vần đọc trơn từ khóa.
Dạy từ ngữ ứng dụng.
Chú cừu
Mưu trí
- Tìm tiếng có vần ưu.
- Giải thích nghĩa từ.
+ Mưu trí: mưu kế, tài trí.
Đọc trơn bài phân tích và 2 từ ứng dụng.
Tiết 3 Ươu
(quy trình dạy tương tự).
a/ Nhận diện ươu.
b/ So sánh: ươu với iêu
c/ Đánh vần: ươ – u – ươu.
- Gt tiếng hươu.
- Xem tranh giải thích từ khóa: hươu sao.
- Đánh vần đọc trơn bài phân tích.
- Gt 2 từ khóa.
+ Bầu rượu.
+ Bướu cổ.
Giải thích nghĩa từ:
+ Bầu rượu: đồ đựng có chứa rượu, hình quả bầu.
+ Bướu cổ: là căn bệnh ở người do thiếu chất i - ốt có 1 bướu cổ ở trước cổ.
+ GD học sinh cách phòng chống bệnh bướu cổ.
Đọc trơn bài trên bảng.
3/ Luyện viết.
ûu – lûåu
ûúu – hûúu.
4/ HD ghép chữ ở bộ THTV.
Hỏi lại tên 2 vần vừa học vần ưu (ươu) có trong tiếng nào của bài vừa học.
Viết bảng con (theo nhóm) trái lựu,hươu sao, chú cừu, bầu rượu.
- Có âm ư với âm u.
- Giống nhau: u.
- Khác nhau: ư, i.
CN – N – Cl đánh vần.
- có âm l với âm ưu dấu nặng.
- CN – N – Cl đánh vần.
Đọc trơn từ trái lựu.
-Lựu, có vần ưu (CN – N – Cl) đánh vần đọc trơn từ khóa.
CN – N- Cl đọc trơn từ ứng dụng.
Cừu, mưu.
- Vần ươu được tạo bởi ươ và u.
- Giống nhau u ở cuối.
- Khác nhau âm đôi ươ – iê
CN – N – Cl.
Hs viết bảng con.
Cả lớp chọn chữ ghép.
Ưu – lựu - ươu – hươu.
Ưu – ươu.
- ưu, tựu, cừu, mưu.
- ươu, hươu, rượu, bướu.
Tiết 4
 Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
Treo tranh hỏi đáp nội dung tranh vẽ gì?
Gt câu:
- Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
- Buổi trưa cừu chạy đi đâu?
- Nó thấy gì?
3/ Luyện nói:
Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- Xem tranh hỏi đáp nội dung tranh vẽ gì?
- Ai lên chỉ cho cả lớp xem đâu là voi, nai, hươu, gấu, báo, hổ.
- Hỏi:
+ Voi ăn gì?
+ Gấu ăn gì?
+ Hươu ăn gì?
+ Báo ăn gì?
+ Hổ ăn gì?
- Em thích con vật nào trong các con vật trên 
3. Luyện viết.
ûu
ûúu
traáái lûåu
hûúu sao
IV/ Củng cố dặn dò.
- Đọc bài trên bảng. 
CN – N – Cl đọc.
Quan sát tranh trả lời.
CN trả lời.
CN – N – Cl đọc câu ứng dụng.
Quan sát tranh trả lời.
- Đọc tên bài luyện nói.
CN lên bảng chỉ kết hợp trả lời.
- Mật ong.
- Ăn cỏ.
- Ăn thịt.
Viết bài ở vở tập viết.
CN nối tiếp đọc.
Tiết 5 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Giúp hs:
Củng cố về bảng trừ và phép trừ trong phạm vi các số đã học.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thich hợp.
Từ ngữ: trừ, bằng, lớn hơn, bé hơn.
Mẫu câu: ..trừ..bằng. 
GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
II. Đồ dùng dạy học:
	Gv: các bài tập như SGK, tranh bài tập 4.
	Hs: bảng con, SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC:
5 – 1 = 5 – 3=
5 – 2= 5 – 4=
KT miệng hs dưới lớp:
5 – 1=? 5 – 2=?
5 – 3=? 5 – 4=?
Nhận xét – tuyên dương.
B. Bài mới:
1/ Gtb: Luyện tập.
 Bài 1: tính.
 5 4 5 3 5
 - 2 - 1 - 4 - 2 - 3
Bài 2: tính.
 5 - 1 -1= 3- 1 - 1=
 5 - 1 - 2= 5 - 2 - 2=
Hỏi cách thực hiện phép tính.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chổ.
> 5 – 3..2, 5 – 1..3
< ? 5 - 3 ....3, 5 – 4. .0
=
Hướng dẫn cách làm.
Bài 4:
a/ 
 b/
Cho hs quan sát tranh nêu bài toán.
a/ Có 5 con cò, 2 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con cò?
5 – 2 = 3
b/ Có 2 dạng bài:
Có một chiếc ô tô trắng đi trước và 4 chiếc ô tô xanh đi sau. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô.
1 + 4 = 5
Hoặc:
Có 5 chiếc ô tô đi cùng nhau. Một chiếc chạy trước. Hỏi còn lại mấy ô tô chạy cùng nhau?
5 – 1= 4
IV/ Củng cố dặn dò.
Hỏi lại tên bài vừa học.
CN lên bảng làm bài.
Hs dưới lớp làm bảng con.
CN trả lời
5 – 1= 4.
CN lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con.
- Làm bảng con.
Thực hiện từ trái sang phải 
lấy 5 – 1 = 4, lấy 4 trừ tiếp đi 1; 4 – 1= 3, 5- 1 – 1= 3.
Làm vào vở.
Quan sát tranh thảo luận nhóm để có đề toán.
Đại diện nhóm lên nêu bài toán và phép tính đúng vào ô trống.
Luyện tập
 Tiết 6 ĐẠO ĐỨC
THỰC HIỆN KỸ NĂNG GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu:
Hs nêu được tên các bài đạo đức đã học ở các tiết trước.
Em là hs lớp 1, gọn gàng sạch sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
Gia đình em, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.
Nắm được nội dung bài trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến bài học.
Biết thực hiện đúng theo bài đã học.
Biết giữ gìn đồ dùng học tập và bảo vệ của công.
Biết vâng lời lễ phép với ông, bà, cha, mẹ nhường nhịn em nhỏ.
- GDHS : Biết thực hiện đúng theo bài đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Các câu hỏi liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. KTBC:
B. Bài mới:
1/ Gtb: Thực hành kỹ năng giữa kì I (các bài đã học).
2/ Hỏi tên các bài đạo đức đã được học .
GV ghi ở góc bảng.
Gv nêu câu hỏi:
a/ Hàng ngày em lam gì để giữ gìn vệ sinh thân thể?
b/ Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng như thế nào? Có lợi gì?
- Yêu cầu hs ngồi cạnh KT lẫn nhau xem bạn có thực hiện về cách ăn mặc và giữ gìn vệ sinh thân thể không.
- Gv nhận xét – tuyên dương – nhắc nhở hs, 
 GD cho hs cách ăn mặc.khi đến lớp.
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho tổ trưởng các tổ kiểm tra đồ dùng của tổ mình.
- Gợi ý:
Xem bạn mình có giữ gìn đồ dùng sách vở đồ dùng có tốt không? Tập sách có bao không..
GV nhận xét lại.
Tuyên dương – nhắc nhở hs.
Kết luận lại: Những đồ dùng học tập của các em như sách vở, bút chì, thướt kẻcó chúng thì các em mới học tập tốt được vì vậy các em cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
Gia đình
Yêu cầu hs kể lại những người sống trong gia đình em.
GV nhận xét: nêu câu hỏi các em có thái độ gì với ông, bà, cha, mẹ, anh chị em mình.
(nhắc nhở hs biết thương yêu chia sẽ cùng những em không được hạnh phúc như mình).
Kết luận chung:
Ông bà là người sinh ra cha mẹ. Cha mẹ sinh ra anh chị em trong gia đình em các em sống chung với nhau dưới mái ấm gia đình phải biết tôn trọng kính yêu lễ phép với ông bà cha mẹ và thương yêu nhường nhịn em nhỏ đó mới là người con, người cháu hiếu thảo được mọi người yêu mến.
IV/ Củng cố bài:
Hỏi lại tên các bài đạo đức vừa được ôn.
- GDHS : Biết thực hiện đúng theo bài đã học.
V/ Nhận xét – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- Về nhớ thực hiện đúng theo các bài đã học vừa ôn .
Hs nhắc tên các bài đạo đức.
CN trả lời.
Tắm, gội, cắt móng tay.
- Cài nút ngay ngắn, giầy dép gọn gàng, áo quần sạch sẽ, được mọi người thương.
Quan sát nhóm đôi.
Nhận xét.
Tổ trưởng các tổ làm nhiệm vụ, báo cáo lại Gv.
CN kể.
- CN tự trả lời.
-lắng nghe
 Thứ ba ngày 30 háng 10 năm 2012
Tiết 1 HỌC VẦN 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Hs đọc được các vần vừa học kết thúc bằng u, o.
Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
Ao bèo, cá sấu, kì diệu.
Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
Hiểu nghĩa từ: cá sấu.
Hs nghe hiểu kể lại câu chuyện theo tranh: :sói và cừu” 
Nghe hiểu và kể một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Sói và Cừu
Hs khá , giỏi kể được 2 -3 đoạn truyện theo tranh 
GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
II. Chuẩn bị:
	Gv: bảng ôn, tranh minh họa chuyện kể.
	Hs: bảng con, vở tập viết, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định:
B. KTBC: ưu – ươu
Chú cừu – bầu rượu
Mưu trí – bướu cổ
- Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
C. Bài mới:
1/ Gtb: Ôn tập.
Ôn các vần có âm u, o ở sau (kết thúc).
2/ Đính bảng ôn.
3/ Ghép âm thành vần:
Ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang để tạo vần mới.
4/ Đọc từ ứng dụng.
Ao bèo, cá sấu, kì diệu.
Tìm tiếng có vần ao, eo, iêu.
 -Gv đọc từ ngữ ứng dụng kết hợp với giải thích nghĩa từ.
4/ Viết:
Cá sấu – kì diệu
D. Củng cố bài.
- Hỏi tên bài vừa học.
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
Đ. Nhận xét – dặn dò. 
Hát .
CN đọc bài.
Viết chữ ở bảng con, mỗi nhóm viết 1 từ.
CN đọc các chữ ở bảng ôn.
A, e, â, ê, i, ư, iê, yê, ươ.
Nhóm + cả lớp đọc.
Au, ao
Êu
Âu
Êu
Iu
Ưu
Iêu
Yêu
Ươu
CN – N – Cl đọc các vần ghép được ở bảng ôn.
- Ao, bèo, eo.
- Đánh vần đọc trơn tiếng vừa tìm.
Hs viết bảng con.
CN cả lớp đọc bài..
Tiết 2
Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
- Treo tranh: hỏi nội dung tranh vẽ gì?
- Đọc câu:
Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
- Hd cách đọc câu khi có dấu, dấu.
- Yêu cầu tìm tiếng có vần ao, âu, au, iêu.
2/ Luyện viết.
HD quy trình viết chữ - Gd tính cẩn thận.
caá sêëu
kò diïåu
3/ Kể chuyện:
“Sói và cừu”
Gv kể lại câu chuyện 2 lần.
- Lần thứ nhất kể cho hs nghe hiểu câu chuyện.
- Lần thứ 2 kết hợp trạnh minh họa.
- Gợi ý để hs kể lại câu chuyện theo nhóm.
- Tranh 1 diễn tả nội dung gì?
- Tranh 2, tranh 3?
Câu chuyện có những nhân vật nào? Xảy ra ở đâu?
+ Tranh 1: Sói và cừu đang làm gì?
+ Tranh 2: Sói nghĩ gì và hành động ra sao?
+ Tranh 3: Liệu cừu có bị ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp đó?
Gọi hs đại diện nhóm lên kể lại nội dung của nhóm.
Gv: Sói trả lời ra sao?
- Sói nghĩ gì và hành động ra sao?
-
Liệu cừu có bị ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp đó?
- Ý nghĩa câu chuyện.
- Con sói chủ quan và kêu căng, đọc ác nên đã bị đền tội. Con cừu bình tỉnh và thông minh ... – ăn có trong tiếng nào của bài vừa học. 
- GDHS: Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
D. Nhận xét – dặn dò.
CN đọc bài.
Cả lớp viết chữ ở bảng con.
Theo nhóm.
Nhắc lại.
- Có âm â và âm n.
- Giống n ở cuối.
- Khác ă –a.
(CN – N – Cl) tập đánh vần tiếng ân (vần ân).
Có âm c với vần ân.
(CN – N – Cl) đánh vần.
Đọc trơn từ cái cân.
Có 2 tiếng cái tiếng cân, tiếng cân có vần âm vừa học.
CN – N – Cl đánh vần đọc trơn từ khóa.
Thân, gần.
Đánh vần tiếng vừa tìm.
(CN – N – Cl) đánh vần đọc trơn từ.
CN – N – Cl đọc trơn bài phân tích 2 từ ứng dụng.
Có ă với n.
Giống n khác ă – â.
CN – N – Cl.
Khăn, rằn, dặn.
CN – N – Cl đọc.
CN – N – Cl đọc trơn cả bài.
Hs viết bảng con.
Cả lớp ghép chữ ở bảng cài ân – cân , ăn - trăn.
Ăn – ân.
- Cân, thân, gần, trăn, khăn, rằn, dặn.
Tiết 2
Luyện đọc lại bài ở tiết 1.
1/ Gtb: Câu ứng dụng.
Treo tranh hỏi đáp nội dung tranh.
Gt đọc câu:
Bé chơi thân với bạn Lê
Bố mẹ Lê là thợ lặn.
Tìm tiếng có vần ân, ăn.
.
2/ Luyện nói:
“Nặn đồ chơi”
Treo tranh luyện nói:
Hỏi nội dung tranh vẽ gì?
- Đồ chơi được nặng bằng gì?
- Lớp mình có em nào biết nặn đồ chơi không?
- Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì?
- GD hs giữ vệ sinh
3/ Luyện viết chữ ở vở tập viết.
ên
	Ăùn	
con trùn
caái cên
Gv quan sát hướng dẫn hs viết
C. Củng cố bài.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ân.
- Thi đua viết bảng lớp.
 ên – ă ùn trùn – cên. 
 -GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 
D. Nhận xét – dặn dò.
Bài sau: ôn – ơn.
CN – N – Cl đọc bài ở SGK.
CN – N – Cl đọc câu ứng dụng.
Thân, lặn.
.
Các bạn đang nặn đồ chơi.
Đánh đất dẻo, bột.
Hs trả lời.
Rửa tay,.
Cả lớp viết bài ở vở tập viết
 Tiết 4 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp hs củng cố về:
+ Phép trừ hai số bằng nhau.
+ Phép trừ 1 số với 0.
+ Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
+ Quan sát tranh nêu được bài toán và tính tương ứng.
- Từ ngữ: trừ, bằng.
 Mẫu câu: thực hiện phép tính (+ -). 
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập -cẩn thận 
II. Đồ dùng dạy học:
	Gv: Các bài tập trong SGK.
	Hs: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. KTBC:
1 – 0 = 3 – 0 = 4 – 4 =
2 – 0 = 5 – 5= 4 – 0 =
B. Bài mới:
1/ Gtb: Luyện tập.
2/ HDHS làm bài tập.
Bài 1: tính.
5 – 4= 4 – 4 = 3 – 3=
5 – 5 = 4 – 0 = 3 – 1=
2 – 0 = 2 – 2 = 
- Củng cố cho hs về 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng 0.
- Một số trừ đi o bằng chính số đó.
Bài 2: tính.
2 – 1 – 1= 3 – 1 – 2=
4 – 2 – 2= 4 – 0 – 2=
HD thực hiện phép tính.
2 – 1 – 1=
Bài 3:
 5 5 1 4 3 3
- 3 - 0 - 1 - 2 - 3 - 0
Bài 4:
< 5 – 3..2
> ? 5 – 1..3
= 3 – 3..1
 3 – 2..1
Hd mẫu:
5 – 3.2
Thực hiện phép tính bên trái 5 – 3 = 2 so sánh kết quả tính bằng 2 với số 2 vế phải: 2 với 2 bằng nhau chọn dấu bằng điền vào chổ..
5 – 3 = 2.
- Thu một số vở chấm điểm.
- Sửa bài.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Treo tranh.
C. Củng cố – dặn dò. 
Hỏi lại tên bài vừa học.
 Xem trước bài Luyện tập chung.
CN lên bảng làm bài.
Nhắc lại.
CN nêu miệng kết quả phép tính.
Hs nêu cách làm bài thực hiện phép tính từ trái sang phải.
Quan sát.
Làm bảng con.
3 – 1 – 2 =
4 – 0 – 2=
4 – 2 – 2=
Làm bảng lớp.
Cả lớp làm các bài còn lại vào vở.
Quan sát tranh nêu đề toán.
Viết phép tính.
a/ 4 – 4= 0
b/ 3 – 3= 0
luyện tập.
 Tiết 1 TẬP VIẾT 
 CÁI KÉO – TRÁI ĐÀO – SÁO SẬU
LÍU LO – HIỂU BÀI – YÊU CẦU
I. Mục tiêu:
Hs viết đúng mẫu chữ theo dòng kẻ ô li trong vở tập viết.
Biết viết liền nét giữa các chữ.
 - GDHS : Rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
	Gv: chữ mẫu viết ở bảng phụ, bảng có kẻ hàng ô li.
	Hs: vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. KTBC:
B. Bài mới:
1/ Gtb: Chữ sắp viết.
Cái kéo, trái đào, sáu sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
2/ HDHS viết bảng lần lượt các từ trên.
 caái keáo
Hd quy trình viết, chú ý viết liền nét giữa các chữ với nhau.
- Viết mẫu:
- Nhận xét chữ viết ở bảng của hs.
(Hd các từ còn lại tương tự như hd từ cái kéo).
traáái đàaâo
sáu sậu
líu lo
hiïíu baâi
yïu cêìu
3/ HD viết chữ ở vở tập viết.
- Viết đúng mẫu chữ theo dòng kẻ ô li trong vở.
- Viết cẩn thận, đúng, đẹp.
- Quan sát hd hs viết.
- Thu vở chấm điểm.
C. Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá bài viết của hs.
- Tuyên dương – nhắc nhở.
 - GDHS : Rèn tính cẩn thận.
D. Nhận xét tiết học.
Xem trước bài.
Chú cừu, rau non, thợ hàn.
Ngày mai viết.
Đọc lại các từ.
Hs phân tích cấu tạo từ - tiếng.
Quan sát viết chữ ở bảng con.
Cả lớp viết bài ở vở tập viết.
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012
 Tiết 1 TẬP VIẾT 
 CHÚ CỪU – RAU NON – THỢ HÀN
 DẶN DÒ – KHÔN LỚN – CƠN MƯA
I. Mục tiêu:
Hs viết đúng các từ theo dòng kẻ ô li trong vở tập viết.
 - GDHS : Rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
	Gv: mẫu chữ sắp viết, bảng có hàng kẻ ô li.
	Hs: vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định:
B. KTBC:
Hỏi tên bài trước 
Viết lại từ:
Hiểu bài – sáo sậu.
C. Bài mới:
1/ Gtb: Chữ viết gồm các từ.
Thợ hàn
Chú cừu
Rau non, dặn dò
Khôn lớn, cơn mưa
2/ HDHS viết lần lượt các từ trên bảng con.
- Cho xem lại chữ mẫu từ:
chuá cûâu
HD quy trình viết trên chữ mẫu, chú ý viết nối nét giữa các chữ với nhau.
Gv viết mẫu:
chuá cûâu
(HD tương tự với các từ còn lại)
rau non
thúå haân
dùån doâ
khön lúán
cún mûa
3/ HD viết chữ ở vở tập viết.
- Viết đúng mẫu chữ theo dòng kẻ ô trong vở tập viết.
- Viết cẩn thận, sạch đẹp.
- Quan sát hd hs.
- Thu vở - chấm điểm.
C. Củng cố bài:
- Nhận xét chữ viết ở vở của hs – tuyên dương – nhắc nhở đối với hs viết sai.
- GDHS : Rèn tính cẩn thận.
D. Nhận xét tiết học:
- Về tập viết lại những chữ chưa đúng vào vở nháp có kẻ ô li. - Tiết sau KT lại.
 .
Hs nhắc lại 
Viết bảng con.
CN – N đọc lại các từ trên bảng.
Phân tích cấu tạo tiếng.
Quan sát.
Quan sát viết vào bảng con.
Cả lớp viết bài ở vở tập viết.
 Tiết 4 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
Hs củng cố về:
+ Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
+ Phép cộng 1 số với 0.
+ Phép trừ 1 số với 0.
+ Phép trừ 2 số bằng nhau.
 + Xem tranh nêu đề toán và phép tính thích hợp. 
 - GDHS : Rèn tính cẩn thận.
 II. Đồ dùng dạy học:
	Gc: Các bài tập trong SGK, tranh bài tập 4.
	Hs: SGK, bảng con, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. KTBC:
4 + 0 =
4 – 0 =
4 – 4=
5 - º = 3 5 – 2 = º
5 - º = 0 5 – 5 = º
B. Bài mới:
1/ Gtb: Luyện tập chung.
2/ HD thực hành bài tập.
Bài 1: tính.
b/ 4 3 5 2 1 0
 + 0 - 3 - 0 - 2 + 0 + 1
- Củng cố phép + phép -; một số với 0 bằng chín số đó.
Một số trừ đi 0 băng chín số đó.
2 số giống nhau trừ đi nhau kết quả bằng không.
Bài 2: tính.
2 + 3 = 4 + 1 = 
3 + 2 = 1 + 4 = 
Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 3: tính ( =)?
4 + 1.4 5 – 10 3 + 0 3
- Thu vở chấm bài.
- Sửa bài – tuyên dương.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
a/ 
 b/ 
C. Củng cố bài:
Hỏi lại tên bài vừa học.
- Tổ chức hs thi đua học thuộc lòng các bảng cộng, trừ, các số đã học (1 -> 5).
- Nhận xét – tuyên dương. 
-GDHS :Rèn tính cẩn thận.
D. Nhận xét tiết học.
Dặn dò bài sau.
Luyện tập chung 
CN lên bảng làm bài.
Nhắc lại tên bài.
Làm ở bảng lớp.
Làm bài miệng.
Nêu cách làm, làm vào vở.
Cn lên sửa bài trên bảng.
Quan sát tranh nêu bài toán, viết phép tính.
a/ 3 + 2 = 5
b/ 5 – 2 = 3
Luyện tập chung.
CN đọc thuộc lòng.
 Tiết 4 TNXH
GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
Giúp hs biết: gia đình là tổ ấm của em, bố mẹ, ông bà, anh chị là những người thân yêu nhất của em.
Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
Kể được về những người thân trong gia đình mình với các bạn trong lớp.
Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
Từ ngữ: bố, mẹ, anh, chị, em.
Mẫu câu: gia đình là tổ ấm của em. 
B.KNNT:Xác định vị trí của mình trong gia đình.
-KNLCBT:Đảm bảo trách nhiệm một số công việc trong gia đình.
-Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. 
B/ Đồ dùng dạy học:
	Gv: T24, 25 như SGK.
	Hs: SGK môn TNVXH.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. KTBC:
B.Bài mới:
1/ Gtb: Gia đình.
Hoạt động 1
Làm việc với SGK
- Mục tiêu:
Giúp hs biết được gia đình là những tổ âm của các em.
- Cách tiến hành:
- GV gt nội dung tranh (T 24) chỉ hình Lan đứng một mình nói đây là bạn Lan.
- Hình phía trên: bố Lan, mẹ Lan, Lan, em Lan.
- Gt tranh 1 trang 25.
- Gia đình Minh: Minh, ông bà, cha mẹ, em Minh.
- Gọi 1 số hs lên chỉ và nói lại nội dung tranh.
Gv nêu câu hỏi.
- Gia đình Lan gồm những ai?
- Lan và người trong gia đình đang làm gì?
- Gia đình Minh có những ai?
- Minh và những người thân trong gia đình đang làm gì?
Nhận xét – tuyên dương.
Kết luận:
Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ, và những người thân, mọi người đều sống chung một mái nhà, đó là gia đình, là tổ ấm của em và mọi người trong gia đình.
Hoạt động 2
Hãy kể về những người trong gia đình em.
- Mục tiêu:
Mọi người được kể và chia sẽ với các bạn trong lớp về gia đình mình.
- Cách tiến hành:
- Gợi ý cho hs kể về gia đình mình.
+ Gia đình mình gồm những ai?
+ Họ là gì của em ?
- Gv nhận xét từng gia đình của hs.
- GD lòng yêu thương quý trọng ông bà, cha mẹ người thân trong gia đình.
Kết luận :
Mỗi người sinh ra đều có gia đình nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở, em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân.
C. Củng cô bài :
Hỏi lại tên bài vừa học.
- Gia đình là gì của em ?
- Bố mẹ, ông bà, anh chịlà gì của em ? 
- GDHS yêu thương quý trọng ông bà, cha mẹ người thân trong gia đình.
D. Nhận xét – dặn dò.
- Xem tiếp trước bài ở nhà.
Nhắc lại.
Hs tập nói theo.
CN lên chỉ nêu nội dung tranh.
Hỏi đáp nội dung trên theo nhóm.
Hs thảo luận nhóm.
Nhóm 1.
Nhóm 2.
Đại diện nhóm lên trình bài.
Hs cá nhân nhiều em kể.
Gia đình.
Là tổ ấm của em.
Là những người yêu thương nhất của em.
 Tiết 6 SINH HOẠT 
- Kiểm điểm các hoạt động thi đua trong tuần.
- Đề ra phương hướng tuần tới

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(23).doc