Giáo án Lớp 1A - Tuần 1

Giáo án Lớp 1A - Tuần 1

Tiếng việt

ổn định tổ chức

I- Mục tiêu

? Học sinh nắm đợc các quy định khi học phân môn Tiếng Việt.

? HS biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

? HS biết cách cầm bút, ngồi đúng t thế khi học, khi viết bài

II- Chuẩn bị

? Giáo viên: sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ lớp 1

? Học sinh: SGK, bộ đồ dùng học Tiếng Việt

Tiết 1

III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học

- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp. -theo dõi.

- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ. - thực hiện.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK

- Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt.

- Hớng dẫn cách mở và giữ sách vở. - theo dõi.

3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1, nêu cách sử dụng. - theo dõi.

- tập sử dụng.

4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chơng trình Tiếng Việt lớp 1

- Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1. - theo dõi.

- Nêu ý nghĩa của các bài học đó.

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1A - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
 Chào cờ
****************
Tiếng việt
ổn định tổ chức
I- Mục tiêu
Học sinh nắm được các quy định khi học phân môn Tiếng Việt.
HS biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
HS biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế khi học, khi viết bài
II- Chuẩn bị
Giáo viên: sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ lớp 1
Học sinh: SGK, bộ đồ dùng học Tiếng Việt
Tiết 1
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học 
- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp.
-theo dõi.
- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ.
- thực hiện.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK
- Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt.
- Hướng dẫn cách mở và giữ sách vở.
- theo dõi.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1, nêu cách sử dụng.
- theo dõi.
- tập sử dụng.
4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chương trình Tiếng Việt lớp 1
- Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1.
- theo dõi.
- Nêu ý nghĩa của các bài học đó.
5. Hoạt động 5: Giới thiệu về bảng con và cách sử dụng 
- Hướng dẫn các sử dụng bảng con theo hiệu lệnh của GV.
- theo dõi và tập sử dụng.
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò .
- Nhắc nhở về cách bảo quản sách.
****************
 Toán
Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :Bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học toán ,các hoạt động học tập trong giờ học toán.
 Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán
2. Kỹ năng : Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1 
II. Đồ dùng dạy học: 
 + Giáo viên : SGK toán 1
 + Học sinh : Bộ đồ dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
- Ổn định tổ chức lớp, yờu cầu HS hỏt 1 bài.
-Quản ca bắt nhịp,cả lớp hỏt.
- Kiểm tra đồ dựng học tập của HS.
- GV nhận xột
- HS để đồ dựng lờn bàn.
- Giới thiệu bài
- Cho HS xem sỏch Toỏn 1.
- Yờu cầu HS lấy sỏch Toỏn 
- GV giới thiệu ngắn gọn về SGK Toỏn1.
- Hướng dẫn cỏch gấp, mở sỏch, cỏch giữ gỡn sỏch.
- Cho HS xem tranh trong SGK, trả lời cõu hỏi: 
+ Trong giờ học Toỏn , lớp học như thế nào?
+ Để học toỏn phải dựng những dụng cụ học tập nào?
+ Cỏc vật mẫu cần thiết như thế nào?
(+ Tranh 1: Gv giải thớch, giới thiệu.
+ Tranh 2: HS làm việc với que tớnh, cỏc hỡnh bằng gỗ, bỡa để HS học số.
+ Tranh 3: đo độ dài bằng thước
+ Tranh 4: HS làm việc cả lớp.
+ Tranh 5: HS học nhúm để trao đổi ý kiến)
- HS lắng nghe.
- Đặt SGK lờn bàn
- HS thực hành, giở sỏch, xem tranh, phõn biệt phần bài học, bài tập
- HS quan sỏt tranh trả lời
Cho HS chơi trũ chơi
HS chơi
- Giới thiệu cụ thể cỏc đồ dựng 
- GV giới thiệu những yờu cầu để học Toỏn 1: 
+ Biết đếm, đọc số, viết số ( nờu vớ dụ).
+ Làm tớnh cộng, trừ ( nờu vớ dụ).
+ Nhỡn hỡnh vẽ nờu được bài toỏn rồi nờu phộp tớnh giải bài toỏn.
+ Biết giải cỏc bài toỏn.
+ Biết đo độ dài, biết xem lịch,...
- Yờu cầu HS lấy bộ đồ dựng học Toỏn 1.
- GV gọi tờn và tỏc dụng của một số đồ dựng:
- Nhắc nhở HS cỏch mở, cất bộ đồ dựng đỳng cỏch
- HS gọi tờn cỏc đồ dựng theo GV
- HS lắng nghe.
- HS lấy đồ dựng
- HS gọi tờn theo GV.
- HS thao tỏc.
- Tổ chức cho HS thi lấy nhanh đồ dựng học tập trong bộ thực hành Toỏn theo yờu cầu của GV.
- GV nhận xột
- HS chơi, HS dưới lớp cổ vũ.
- GV nhận xột tiết học.
- Nhắc nhở HS giữ gỡn đồ dựng học tập sạch sẽ.
HS lắng nghe.
**************
ÂM NHẠC
(Giáo viên chuyên dạy)
********************************************************************
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
 Toán
Nhiều hơn - ít hơn
I . Mục tiêu:
 + Kiến thức :Giúp hs biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật.
 + Kĩ năng : Biết sử dụng các từ “ nhiều hơn”, “ít hơn” khi so sánh về số lượng
II. Đồ dùng dạy học: 
 + GV: Bộ đồ dùng dạy học toán biểu diễn
 + HS : Bộ đồ dùng thực hành
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* Kiểm tra - Đánh giá.
Kiểm tra việc ghi nhớ tên gọi của các đồ dùng.
-HS để trên bàn đồ dùng mà GV nêu .
GV giới thiệu bài , ghi bảng 
Lắng nghe 
- GV đưa ra số cốc và số thìa đã chuẩn bị (5 cốc và 4 thìa) nhưng không giới thiệu số lượng.
- GV hướng dẫn HS so sánh số cốc và số thìa bằng cách đặt mỗi chiếc thìa vào một chiếc cốc .
- GVkết luận :
 KL 1: Khi ta đặt vào mỗi cốc một chiếc thìa thì vẫn còn 1 chiếc cốc chưa có thìa, ta nói: số cốc nhiều hơn số thìa
KL 2: Khi ta đặt vào mỗi cốc một chiếc thìa thì không còn 1 chiếc thìa để đặt vào chiếc cốc còn lại, ta nói: số thìa ít hơn số cốc .
 -HS lên bảng thực hiện
 - HS phát hiện ra số thừa: đó là số thìa thừa ra một cái.
- HS nhắc lại
Cho HS chơi trò chơi
HS chơi
- GV hướng dẫn HS thực hành : 
Hướng dẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học , giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng : 
- Ta nối một  chỉ với một 
- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn , nhóm kia có số lượng ít hơn . 
- Cho HS thực hành theo từng hình vẽ của bài học sau đó cho HS thực hành trên một số nhóm đối tượng khác (SS số HS với số quyển sách , SS số bạn gái với số bạn trai ,  ) 
-HS thực hành 
- Trò chơi : “ Nhiều hơn , ít hơn “ 
HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn ,  ít hơn . 
- GV hướng dẫn HS về nhà quan sát các sự vật xung quanh và tự so sánh.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV . 
***************
Tiếng việt
Bài : Các nét cơ bản
I . Mục tiêu:
 + Kiến thức: Nhận biết và nét được các nét cơ bản..
 + Kĩ năng: HS biết viết nét móc 2 đầu và các nét cơ bản. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 + GV: Các nét cơ bản ,viết mẫu các nét.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Cho HS hát 1 bài
*Kiểm tra - Đánh giá.
-GV ổn định lớp, kiểm tra việc chuẩn bị của HS và ôn lại nề nếp học tập đã giới thiệu trong tiết trước.
Cả lớp hát
Thực hành theo yêu cầu của GV .
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
*Trực quan - Đàm thoại – Thực hành.
-GV phân nhóm nét và giới thiệu tên các nét.
-GV chỉ các nét trên mẫu.
-HS nhắc lại tên gọi các nét. (Cá nhân , nhóm)
-HS hoạt động nhóm đôi (Luyện cách thuộc tên và nhận dạng các nét)
-Đại diện nhóm trình bày : nêu tên gọi các nhóm nét và các nét trong nhóm
Cho HS chơi trò chơi
HS chơi
-GV viết mẫu các nét.
-GV hướng dẫn cách viết.
( GV theo dõi , uốn nắn , sửa sai cho HS)
HS thực hành vào bảng.
-GV chỉ thứ tự các nét , yêu cầu HS đọc.
- HS đọc các nét không theo thứ tự. 
-GV treo bảng chữ cái và yêu cầu HS tìm nét trong chữ (ở mức độ đơn giản).
HS đọc 
-Gọi HS nhắc lại tên các nét 
Tiết 2
* Kiểm tra - Đánh giá.
-GV kiểm tra một số điều đã được học trong tiết 1.
-GV nhận xét
 - HS đọc tên nét 
 - Viết bảng 
* Thực hành
-GV viết mẫu, HS quan sát.
-Cho HS viết vở theo từng dòng.( GV sửa sai, uốn nắn tư thế ngồi học cho HS)
 - Viết vở 
Cho HS chơi trò chơi
HS chơi
-HS viết vào vở 
- GV chấm 1 số bài viết của HS
-GV nhận xét
-HS viết vở
-HS lắng nghe, xem vở HS điểm cao.
-Kiểm tra một số nét cơ bản.
-GV nhận xét tiết học (Khen những HS thuộc tên nét nhanh, viết đẹp, nhắc nhở những HS học bài chưa tốt)
-GV dặn dò HS về nhà.
+ VN: Luyện viết các nét đã học.
-HS lắng nghe
***************
THỂ DỤC
(Giáo viên chuyên dạy)
********************************************************************
Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
 Học vần
	 Bài 1 : e 
I. Mục tiêu:
 + Kiến thức :- HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e
 - Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật , sự vật.
 + Kỹ năng : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. Trả lời được 2,3 câu hỏi đơn giản về bức tranh .Hs khá giỏi nói đựơc 4,5 câu
II. Đồ dùng dạy học: 
 + Giáo viên : Bộ học vần biểu diễn, chữ e mẫu.
+ Học sinh : SGK, bộ chữ học vần tiểu học.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của HS
- Ổn định tổ chức lớp, yờu cầu HS hỏt 1 bài.
-Quản ca bắt nhịp,cả lớp hỏt.
- Kiểm tra đồ dựng học tập của HS
- Gv nhận xột
- Hs để đồ dựng ngăn nắp.
- Treo tranh và hỏi HS: Cỏc tranh này vẽ ai và vẽ gỡ?
- GV bộ, me, xe, ve là cỏc tiếng giống nhau ở chỗ đều cú õm e. 
- Gv viết chữ e và yờu cầu HS phỏt õm đồng thanh.
- GV viết lại hoặc tụ lại chữ e ( viết trờn bảng) và hỏi: Chữ e gồm nột nào?
- Yờu cầu HS lấy chữ e trong bộ thực hành Tiếng Việt.
- GV giới thiệu : Chữ e vừa tỡm được gọi là chữ e in.
- Cho HS thảo luận : Chữ e giống hỡnh gỡ?
- GV phỏt õm mẫu ( khi phỏt õm, õm e miệng mở hẹp khụng trũn mụi).
- Yờu cầu HS phỏt õm õm e.
- GV chỉnh sửa lỗi phỏt õm của HS.
- Cho HS thảo luận tỡm tiếng cú õm e.
- HS quan sỏt và trả lời: 
bộ, me, xe, ve.
- Cả lớp phỏt õm 
- HS trả lời: Chữ e gồm 1 nột thắt.
- Hs thao tỏc theo cỏ nhõn.
- HS tự liờn hệ trả lời.
- Hs theo dừi cỏch phỏt õm của GV.
- HS phỏt õm đồng thanh, theo nhúm, cỏ nhõn.
- HS thảo luận nhúm đụi.
Cho HS chơi trũ chơi “ Trời mưa”
- GV viết mẫu lờn bảng lớp chữ e theo khung ụ li phúng to ( 3 lần). Vừa viết vừa hướng dẫn quy trỡnh viết
- Cho HS luyện tập viết vào bảng con.
(chỳ ý HS điểm ĐB, điểm DB, chỗ thắt chữ e).
- GV nhắc nhở tư thế ngồi, sửa nột viết cho HS.
- Nhận xột cỏc chữ HS vừa viết, tuyờn dương.
- HS lắng nghe, viết chữ lờn khụng trung.
- HS luyện viết bảng con.
- Tổ chức cho HS chơi trũ “ Tiếp sức”
+ Cỏch chơi: HS lần lượt khoanh trũn cỏc tiếng cú õm e. HS dưới lớp hỏt 1 bài, kết thỳc bài hỏt đội nào khoang đỳng và nhanh hơn sẽ thắng.
+ Chọn 2 đội ( mỗi đội 2HS), tổ chức chơi.
- GV nhận xột, tuyờn dương
- HS lắng nghe cỏch chơi.
- 2 đội lờn chơi, HS dưới lớp cổ vũ, nhận xột.
TIẾT 2
- Cho HS lần lượt phỏt õm õm e.
- GV sửa lỗi phỏt õm cho HS.
- GV viết mẫu chữ e kết hợp hướng dẫn quy trỡnh tụ chữ e.
- Yờu cầu HS tập tụ chữ e trong Vở Tập Viết 1, tập một.
- GV sửa tư thế ngồi viết, sửa nột viết cho HS.
- HS phỏt õm theo cỏ nhõn, bàn, nhúm.
- HS lắng nghe, viết lờn khụng trung.
- HS tập tụ chữ e.
Cho Hs chơi trũ chơi “ Đồng hồ”
HS chơi
- Chia tranh cho mỗi nhúm ( mỗi tổ một nhúm), yờu cầu HS thảo luận trả lời cõu hỏi:
+ Quan sỏt tranh con thấy những gỡ?
+ Bức tranh núi về loài nào?
+ Cỏc bạn nhỏ trong cỏc bức tranh đ ... ồ vật có hình tam giác
- GV dặn dò về nhà.
-HS nhắc lại
- HS tìm
********************
Học vần
Bài 2 : b 
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của âm b, cách đọc và viết âm đó. Ghép được tiếng be.
- HS đọc được tiếng be .Phát triển lời nói theo chủ đề: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và loài vật
- Yêu thích môn học.Hs trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về bức ttranh .
II. Đồ dùng:
 - GV: Tranh minh hoạ tiếng bé, bê, bà ,bóng(nếu có)
 - HS : Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của HS
- Ổn định tổ chức lớp, yờu cầu HS hỏt 1 bài.
-Quản ca bắt nhịp,cả lớp hỏt
- Yờu cầu HS đọc chữ e.
- GV chỉư chữ e trong cỏc tiếng: bộ, me, xe, ve 
- HS đọc theo dóy bàn.
- 2 – 3 HS chỉ 
GV treo tranh minh họa, yờu cầu HS thảo luận và trả lời cõu hỏi: Cỏc tranh này vẽ ai và vẽ gỡ?
Yờu cầu HS phỏt õm đồng thanh bờ.
- GV giới thiệu chữ b, phỏt õm mẫu 
- GV sửa lỗi phỏt õm cho HS.
- GV viết lại hoặc tụ lại chữ b ( viết trờn bảng) và hỏi: Chữ b gồm nột nào?
- Yờu cầu HS lấy chữ b trong bộ thực hành TV
- GV giới thiệu : Chữ b tỡm được gọi là chữ b in.
- Cho HS thảo luận và trả lời cõu hỏi: So sỏnh chữ b và chữ e?
GV: Âm b đi với õm e cho ta tiếng be.
GV viết chữ be lờn bảng, hướng dẫn mẫu chữ ghộp be trong SGK.
Yờu cầu HS nờu vị trớ của cỏc õm trong tiếng be
GV phỏt õm mẫu tiếng be, cho HS phỏt õm theo
Gv sửa lỗi phỏt õm cho HS
HS trả lời: bộ, bờ, bà , búng.
Cả lớp đồng thanh.
- HS phỏt õm theo.
- HS trả lời
- Hs thao tỏc theo cỏ nhõn.
- HS trả lời
HS nờu
HS phỏt õm theo cả lớp, nhúm, cỏ nhõn.
Cho HS chơi trũ chơi “ Trời mưa”
Tiết 2
HS chơi
- Cho HS lần lượt phỏt õm õm b, be.
- GV sửa lỗi phỏt õm cho HS.
- GV viết mẫu chữ b, be kết hợp hướng dẫn quy trỡnh tụ chữ b, be.
- Yờu cầu HS tập tụ chữ b, be trong Vở Tập Viết 1, tập một.
- GV sửa tư thế ngồi viết, sửa nột viết cho HS.
- HS phỏt õm theo cỏ nhõn, bàn, nhúm.
- HS lắng nghe, viết lờn khụng trung.
- HS tập tụ chữ b, be.
Cho Hs chơi trũ chơi “ Đồng hồ”
HS chơi
- Yờu cầu HS quan sỏt tranh cho mỗi nhúm, thảo luận trả lời cõu hỏi:
+ Ai đang học bài?
+ Ai đang tập viết chữ e?
+ Voi đang làm gỡ?
+ Voi cú biết đọc chữ khụng?
+ Ai đang kẻ vở?
+ Hai bạn gỏi đang làm gỡ?
- Yờu cầu HS thảo luận theo cả lớp:
+ Cỏc bức tranh này cú gỡ giống nhau và khỏc nhau?
đ GV: Mỗi bức tranh vẽ một loài vật khỏc nhau, làm mỗi cụng việc khỏc nhau nhưng giống nhau một điểm là mong được học hành.
- HS thảo luận theo nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày theo cõu hỏi của GV.
+ Giống nhau: Ai cũng đang tập trung vào việc học tập.
+ Khỏc nhau: Cỏc cụng việc học tập khỏc nhau như xem sỏch, tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi
- HS lắng nghe.
- Tổ chức cho HS thi núi : Tỡm cỏc tiếng cú õm b
- GV nhận xột, tuyờn dương.
- HS tỡm cỏc tiếng theo nhúm.
- GV nhận xột tiết học
- Yờu cầu HS về nhà luyện viết bảng con chữ e, xem trước bài 2.
HS lắng nghe.
****************************
MĨ THUẬT
 (Giáo viên chuyên dạy)
********************************************************************
Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011
Học vần
Bài 3 : Dấu sắc
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của dấu sắc, cách đọc và viết dấu sắc.
- HS đọc được tiếng be, bé.Phát triển lời nói theo chủ đề: Các hoạt động của trẻ em.Hs trả lời 2-3 câu hỏi về bức tranh trong SGK
II. Đồ dùng:
- GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói trong SGK(nếu có)
- HS : Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Tiết 1 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
*Kiểm tra - Đánh giá
-Kiểm tra: Đọc, viết : b, be
-HS để đồ dùng học tập ngay ngắn.
-HS các tổ viết : b, be.
-HS đọc b, be nêu cấu tạo chữ be.
*Trực quan- Đàm thoại- Thực hành
-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
-GV gài lên bảng dấu / .
-GV phát âm mẫu.
-HS phát âm theo dãy.
- Cho HS lấy dấu / trong bộ đồ dùng Tiếng Việt
- Cho HS đọc cá nhân, đồng thanh .
-HS lấy dấu / .
-HS đọc cá nhân, đồng thanh .
-GV hướng dẫn HS ghép : bé.
-HS ghép : bé.
- Cho HS đánh vần, đọc trơn ( cá nhân , đồng thanh )
. HS đọc . 
- Cho HS phân tích tiếng bé.
. HS phân tích . 
Cho HS cất đồ dùng
Chơi trò chơi
HS chơi
- Cho HS tìm tiếng có dấu / ( HS quan sát tranh để nêu tiếng , tìm thêm các tiếng khác)
-HS tìm tiếng có dấu /
-GV treo mẫu.
-GV viết mẫu
-GV hướng dẫn HS cách viết.
-GV nhận xét và sửa cho HS.
-HS nêu cấu tạo dấu /.
HS viết trên không dấu /, chữ bé.
-HS viết vào bảng con dấu /, chữ bé.
-HS nhắc lại nội dung tiết 1.
Tiết 2
*Kiểm tra - Đánh giá
- HS đọc dấu /, tiếng bé, tìm tiếng có dấu /.
*Thực hành
- Cho HS đọc (đọc cá nhân, theo tổ, đồng thanh).
. HS đọc . 
-GV treo tranh luyện nói.
-GV giới thiệu nhân vật : Bé trong bức tranh thứ nhất.
-GV yêu cầu HS tìm và nhận ra Bé trong các tranh còn lại.
-GV nêu thêm các câu hỏi để HS khai thác chủ đề nói.
-Theo con hoạt động nào diễn ra ở trường? Hoạt động nào diễn ra ở nhà ?
-HS phát hiện chủ đề nói .
-HS thảo luận cặp đôi cùng tìm hiểu xem Bé làm gì trong các tranh đó.
-Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
. HS trả lời .
Việc sinh hoạt của bé ở nhà và ở trường.
-GV yêu cầu HS dựa vào nội dung tranh và câu hỏi khai thác kể lại hoạt động của Bé trong một ngày.
-GV nhận xét và khen ngợi những HS đã biết dùng thời gian hợp lí và có ích.
-HS kể cho nhau nghe công việc mình làm trong một ngày
-HS trình bày trước lớp
-Nêu cấu tạo chữ be, bé.
-GV hướng dẫn tô trong vở Tập viết.
 (GV hướng dẫn cách để vở, cách cầm bút, tư thế ngồi viết).
-HS tô chữ be, bé trong vở Tập viết .
- Cho HS đọc lại bài.
-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà luyện đọc thêm.
-HS đọc
-HS nhắc lại nội dung bài
-HS lắng nghe
****************
Tự nhiên -xã hội
Cơ thể chúng ta
IMục tiêu:
-Hs nhận ra 3 phần chính của cơ thể:đầu ,mình,chân, tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc ,tai, mắt ,mũi,miệng
-Hs khá giỏi phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể
-Biết một số cử động của đầu ,mình, chân ,tay
II Đồ dùng dạy học 
-Tranh trong SGK
-HS chuẩn bị SGK TNXH
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của HS
- Ổn định tổ chức lớp, yờu cầu HS hỏt 1 bài.
-Quản ca bắt nhịp,cả lớp hỏt
- Kiểm tra đồ dựng: Sỏch Toỏn 1, Vở bài tập Toỏn
- GV nhận xột, nhắc nhở.
- HS để đồ dựng ngăn nắp.
GV giới thiệu bài.
Ghi tờn bài lờn bảng.
Yờu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh ở trang 4 SGK, chỉ và núi tờn cỏc bộ phận bờn ngoài cơ thể.
 Gv nhận xột.
 Cho HS thi nờu nhanh tờn cỏc bộ phận bờn ngoài theo yờu cầu của GV
KL: Cỏc bộ phận trờn được gọi là cỏc bộ phận bờn ngoài của cơ thể.
Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh ở trang 5 SGK, trả lời:
+ Cỏc bạn trong tranh đang làm gỡ?
+ Hóy xỏc định cơ thể chỳng ta gồm cú mấy phần?
Yờu cầu HS thực hiện cử động của cỏc bộ phận 
KL: Cơ thể chỳng ta gồm cú 3 phần, đú là: đầu, mỡnh và tay, chõn.Chỳng ta nờn tớch cực vận động, khụng nờn lỳc nào cũng ngồi yờn một chỗ. Hoạt động sẽ giỳp chỳng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn.
Hs lắng nghe.
- HS nờu tờn cỏc bộ phận: đầu, mỡnh, tay chõn.
Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột: Cỏc bộ phận bờn ngoài cơ thể: Túc, mắt, mũi, miệng , rốn, ...
HS thi
HS làm việc theo nhúm 2.
 HS trả lời
Cho Hs chơi trũ chơi “ Con vỏi con voi”
HS lắng nghe
Hướng dẫn HS học bài hỏt
“ Cỳi mói mỏi lưng
Viết mói mỏi tay
Thể dục thế này là hết mệt mỏi”.
GV làm mẫu cỏc động tỏc, yờu cầu HS làm theo
KL: Muốn cho cơ thể phỏt triển tốt cần tập thể dục hàng ngày. 
Hs học lời bài hỏt.
- Hs làm cỏc động tỏc theo hướng dẫn của GV.
Tổ chức trũ chơi “ Ai nhanh hơn
- Gv nhận xột, tuyờn dương.
HS lắng nghe.
- HS chơi
GV nhận xột tiết học.
Yờu cầu HS xem trước bài “ Chỳng ta đang lớn”.
HS lắng nghe.
 ******************
Thủ công
Giới thiệu một số loại giấy ,bìa và dụng cụ
học thủ công
I/Mục tiêu:
-Biết một số loại giấy bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán)để học thủ công. 
 -Học sinh giỏi biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy bìa để làm thủ công như: giấy báo; giấy vở học sinh ; lá cây
II/Chuẩn bị:
 -Các loại giấy màu ,bìa, kéo ,hồ dán.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của HS
- Ổn định tổ chức lớp, yờu cầu HS hỏt 1 bài.
-Quản ca bắt nhịp,cả lớp hỏt
- Kiểm tra đồ dựng ( giấy màu, thước, hồ)
- GV nhận xột
- HS để đồ dựng lờn bàn.
- GV giới thiệu
- GV đưa mẫu giấy bỡa, giới thiệu: giấy bỡa được làm từ bột của nhiều loại cõy như tre, nứa, ...
- Yờu cầu HS quan sỏt sỏch, vở
- So sỏnh bỡa sỏch với những trang giấy bờn trong?
đ Giấy bỡa là một dụng cụ học tập trong mụn Thủ cụng. Người ta dựng giấy bỡa làm bỡa vở, sỏch và trang trớ rất đẹp giỳp cho sỏch,vở đẹp và dựng lõu.
- Gv đưa ra một số sản phẩm làm bằng giấy thủ cụng.
- Yờu cầu HS nhận xột :
+ Mặt trước và mặt sau tờ giấy màu?
+ Màu sắc của cỏc tờ giấy màu như thế nào?
đ Giấy thủ cụng cũng là một dụng cụ học tập trong mụn Thủ cụng. Nú giỳp tạo ra những sản phẩm như trờn ( GV chỉ vào mẫu sản phẩm)
- HS lắng nghe.
- 1 -2 HS nhận xột 
- HS quan sỏt, trả lời:
+ Mặt trước cú màu, mặt sau giấy cú cỏc ụ vuụng.
+ Giấy màu cú nhiều màu sắc.
Cho HS chơi trũ “ Con thỏ”
HS chơi
- GV giới thiệu cụng dụng của cỏc đồ dựng: Thước kẻ, Bỳt chỡ, Kộo, Hồ dỏn
- GV nhắc nhở HS cỏch bảo quản cỏc đồ dựng:
+ Khụng dựng thước để gừ vào bàn hoặc đỏnh nhau.
+ Khụng dựng kộo chõm chọc nhau gõy nguy hiểm.
+ Nờn dựng hồ khụ để đảm bảo vệ sinh.
đ Phải biết bảo quản cỏc đồ dựng và dọn vệ sinh sau khi thực hành.
- HS nờu tờn đồ dựng HT
- 1 số HS nhắc lại.
- HS lắng nghe
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏc dụng cụ để học Thủ cụng.
- GV nhận xột.
- 2 -3 HS nhắc lại.
- GV nhận xột tiết học.
- Nhắc nhở HS bảo quản đồ dựng học tập
HS lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể
Kiểm diện hoạt động trong tuần
1.Kiểm diện : 
2. Nội dung:
*Nhận xét hoạt động trong tuần:
- Nền nếp: Ưu điểm:
 Tồn tại: 
- Học tập: Ưu điểm: 
..
 Tồn tại: ..
*Tuyên dương : 
*Nhắc nhở: 
*Nêu phương hướng tuần sau.
*HS vui văn nghệ .
 ********************************
 Nhận xét của tổ chuyên môn: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1(4).doc