Giáo án Lớp 1A - Tuần 20

Giáo án Lớp 1A - Tuần 20

Học vần

Bài 81 : ach

 I. Mục tiêu:

- Đọc và viết đợc: ach , cuốn sách.

- Đọc đợc câu ứng dụng: Mẹ , mẹ . cũng bẩn ngay

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở

 II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ (SGK). Bộ đồ dùng học vần thực hành

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ

- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng

- Học sinh đọc câu ứng dụng

- Giáo viên nhận xét

2. Bài mới

a) Giới thiệu

- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ach

- Giáo viên đọc

b): Dạy vần: ach

* Nhận diện

- Vần ach gồm những âm nào?

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1A - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20 Thứ hai ngày 1 tháng 01 năm 2013
Học vần
Bài 81 : ach
 I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: ach , cuốn sách.
- Đọc được câu ứng dụng: Mẹ , mẹ ... cũng bẩn ngay
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở 
 II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ (SGK). Bộ đồ dùng học vần thực hành
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ach 
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm
ra vần mới 
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: ach
* Nhận diện
- Vần ach gồm những âm nào?
- Học sinh nhận diện
b1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ach
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá:
cuốn sách 
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
b2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng
b3)Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần : ach
- Giáo viên viết mẫu tiếng: ach
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
 Tiết 2: Luyện tập
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
 - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc: ach , cuốn sách 
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết
 - Cho học sinh viết vở tập viết 
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết
ach - cuốn sách
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: 
 Giữ gìn sách vở
Gợi ý: Có thể cho HS quan sát 1 số sách vở được giữ gìn sạch đẹp của các bạn trong lớp ? 
-HS quan sát tranh và thảo luận nhóm và lên giới thiệu trước lớp quyển sách , quyển vở đẹp đó . 
- Em đã làm gì để giữ gìn sách vở 
- Giáo viên nhận xét
 - Học sinh đọc và gạch chân vần mới
 - Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
- Học sinh luyện viết trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề
- Các bạn khác nhận xét và bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tập viết
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 82
- Học sinh đọc lại bài
____________________________________
Toán
 Phép cộng dạng 14 + 3
 I . Mục tiêu : - Giúp HS biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20 
 - Tập cộng nhẩm dạng 14 +3
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
 II . Đồ dùng dạy học : Các bó chục que tính và các que tính rời .
 III . Các hoạt động dạy và học: 
1. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 
- GV hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính .
- GV hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV thể hiện ở trên bảng có 1 bó 1 chục viết 1 chục ở cột chục 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị thêm 3 que rời viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị
- GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc : Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 . viết dấu + chấm kẻ gạch ngang dưới 2 số đó . Tính từ phải sang trái 
Chục
Đơn vị
 1
4
 14
- 4 cộng 3 bằng 7 viết 7 
+
+
3
 3
 - Hạ 1 , viết 1 
 1 
7
 17
 14 + 3 bằng 17
Thực hành 
Bài 1 : HS thực hành cách cộng 
Bài 2 : Tính 
- GV cho HS thảo luận nhóm trên phiếu học tập 
- GV nhận xét và đánh giá 
Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu : 
- GV cho HS chơi trò chơi theo 2 đội 
- GV nhận xét và đánh giá 
D. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét giờ 
- Về nhà ôn lại bài và làm bài tâp còn lại ở vở bài tập toán 
- HS lấy 14 que tính rồi lấy thêm 3 que tính rời nữa
- HS có thể đếm số que tính 
- HS đặt bó 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải lấy thêm 3 que tính nữa rồi dặt ở dưới 4 que rời 
- HS gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời ta được 7 que tính rời có 1 chục và 7 que tính là 17 que tính
- HS luyện bảng con.
 14
 15
 13
 11
 16
 12
+
+
+
+
+
+
 2
 3
 5
 6
 1
 7
- HS làm nhóm .
Nhóm 1 : 12 + 3 =
 14 + 4 =
Nhóm 2 : 13 + 6 =
 12 + 2 =
Nhóm 3 : 13 + 0 =
 10 + 5 =
- Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét và bổ xung 
HS chơi trò chơi theo 2 đội các bạn khác cổ động viên 
 _____________________________________
 Học vần
Ôn vần ach 
I. Mục tiêu - Đọc và viết được một cách chắc chắn vần: ach
 - Đọc trơn được câu ứng dụng:Mẹ , mẹ ... cũng bẩn ngay.
 - Giáo dục HS ham đọc và viết cho đẹp. 
 II. Đồ dùng dạy học: Sgk ,vbt
III. HOạt động dạy học :
1. Luyện tập
a.Luyện đọc
 - Học sinh lần lượt đọc:
- Học sinh đọc bài SGK
 viên gạch , sạch sẽ, kênh rạch , cây bạch đàn 
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở ô li.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở ô li.
 ach , cuốn sách , kênh rạch , sạch sẽ
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
c) Làm bài tập
- Học sinh luyện viết trong vở ô li.
Học sinh làm bài tập
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập TV
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 82
- Học sinh đọc lại bài
 ____________________________________
 Toán 
 Luyện tập phép cộng 14 + 3
 I . Mục tiêu : 
- Củng cố phép cộng 14 + 3. 
- Rèn cho học sinh có kỹ năng làm tính.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
 II . Đồ dùng dạy học : Que tính - VBT
 III .Các hoạt động dạy và học
Bài mới:
Bài 1:Tính
Giáo viên hướng dẫn 
Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Giáo viên hướng dẫn 
Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Giáo viên hướng dẫn 
Giáo viên nhận xét sửa sai.
Học sinh làm bài
Đặt kết quả thẳng hàng 
 Học sinh làm bài
Học sinh làm bài
 2. Củng cố Dặn dò : Về nhà tiếp tục học thuộc bảng cộng , bảng trừ đã học. 
_____________________________________
Đạo đức
bài 9 : lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo ( t 2 )
I. Mục tiêu: 
- Hs hiểu thầy giáo cô giáo là những người không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ em . Vì vậy các em cần lễ phép , vâng lời thầy giáo cô giáo 
- HS biết lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo 
- Giáo dục học sinh biết vâng lời thầy cô giáo.
II. Tài liệu phương tiện : 
 Bút chì màu.Tranh bài tập 2 phóng to 
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1 . Học sinh làm bài tập 3
- GV kể 1 , 2 tấm gương của các ban trong lớp , trong trường 
- Cho HS nhận xét : Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo 
Hoạt động 2: thảo luận nhóm theo bài tập 4 
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu 
- Em sẽ làm gì nếu bạn em chủa lễ phép , chưa vầng lời thầy giáo cô giáo 
- GV kết luận : Khi bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy giáo cô giáo , em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy 
Hoạt động 3 : HS vui múa hát về chủ đề : “Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo”
Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét giờ liên hệ giáo dục HS 
- Về nhà thực hành tốt bài học 
Một số HS kể trước lớp 
Cả lớp trao đổi và nhận xét , bổ xung 
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
Các nhóm thảo luận
Đại diện từng nhóm trình bày 
Cả lớp trao đổi nhận xét 
HS vui múa hát về chủ đề : “Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo”
- HS đọc 2 câu thơ cuối bài 
_______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 2 tháng 01 năm 2013
 Học vần
 Bài 82: ich – êch
I. Mục tiêu : 
- Đọc và viết được:ich , êch , tờ lịch , con ếch
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: Tôi là... có ích.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch 
- Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ (SGK). Bộ đồ dùng học vần thực hành
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới ich– êch
 - Giáo viên đọc
b): Dạy vần:ich
* Nhận diện - Vần ich gồm những âm nào?
b1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ich.
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá:
 ich , lờ – ich – lich – nặng- lịch
 lịch , tờ lịch 
- Giáo viên chỉnh sửa
b2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
b3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần ich - lịch
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
c): Dạy vần: êch 
* Nhận diện - Vần êch gồm những âm nào?
 - Cho HS so sánh vần êch với ich?
c1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: êch
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
êch – con ếch 
- Giáo viên chỉnh sửa
c2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
c3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần : ếch
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
 vở kịch – mũi hếch
 chênh chếch – vui thích
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
- Học sinh nhận diện
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần đọc trơn
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng
- Học sinh luyện bảng con ich , lịch
-Học sinh luyện bảng con
- Học sinh nhận diện và so sánh vần ich với êch
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần và đọc trơn êch , con êch
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
Học sinh đọc từ ứng dụng 
vở kịch – mũi hếch
chênh chếch – vui thích
- HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới : kịch , thích , hếch , chếch
 Tiết 2: Luyện tập
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng d ... ỡ	tập múa
 ngăn nắp	 bập bênh
- HS đánh vần , đọc trơn , phân tích vần ăp
- HS dùng bộ chữ ghép vần ăp , bắp, cải bắp
- HS đọc trơn vần ăp, bắp , cải bắp
- HS luyện viết bảng con
 - HS phân tích và so sánh vần ăp với ăp 
 - HS dùng bộ chữ ghép vần âp , mập , cá mập 
 - HS luyện bảng vần âp, mập , cá mập
 - HS đọc trơn
vần âp , mập , cá mập 
HS đọc thầm , phát hiện và gạch chân trên bảng các tiếng có chứa vần mới gặp , nắp , bập 
 TIếT 2
3. Luyện tập 
a ) Luyện đọc
 - GV cho HS đọc lại toàn bài tiết 1
b ) Luyện viết :Giáo viên hướng dẫn HS viết vở tập viết : ăp, âp, bắp cải , cá mập 
 - GV chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi của HS 
c ) Luyện nói theo chủ đề: Trong cặp sách của em 
- GV gợi ý để đồ dùng trong cặp sách được gọn gàng, ngăn nắp em cần phải làm gì ?
III. Củng cố dặn dò 
 - Gv nhận xét giờ về nhà ôn lại bài và xem trước bài 86
- HS đọc tiếng , từ ngữ 
- HS đọc toàn bài trên bảng 
- HS chơi trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới 
- HS quan sát và nhận xét tranh trong SGK
- HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có vần mới học : thấp, ngập 
- HS đọc trơn bài thơ ứng dụng
- HS đọc toàn bài trong SGK 
- HS luyện vở tập viết 
- HS hoạt động nhóm đôi để giới thiệu cho bạn trong cặp sách của mình có những đồ dùng gì ?
Đại diện nhóm lên giới thiệu với các bạn trong lớp về tên của đô dùng , nó dùng để làm gì ?
Các bạn khác nhận xét và bổ sung 
______________________________________
Âm nhạc
ÔN TậP BàI HáT : BầU TRờI XANH
 I.Mục tiêu : 
 - Biết hát theo giai điệu vàđúng lời ca .
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạđơn giản.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
 II.Chuẩn bị của giáo viên
Đàn organ, đĩa đánh giai điệu bài hát sẵn.
Nhạc cụ gõ ( trống, thanh phách, song loan, mõ, cốc,.).
Một vài động tác phụ hoạ.
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ổn định tổ chức: sỉ số.
Kiểm tra(đan xen trong quá trình.)
Bài mới.
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Bầu trời xanh.
-Khởi động.
-Đệm đàn, yêu cầu học sinh hát và gõ phách, tiết tấu lời ca .
-Hỏi tên bài? Tác giả?
* Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao thấp.
-Giáo viên đàn 3 âm:
 Mi: thấp để đùi
 Son : trung : ngực
 Đố: cao: giơ cao
-Giáo viên đánh từ thấp đến cao , từ cao xuống thấp rồi thổi không theo thứ tự.
* Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Mời 1, 2 học sinh múa.
-Giáo viên nhận xét giữ lại động tác phù hợp, sửa những động tác chưa phù hợp, rồi tập cho cả lớp.
-Yêu cầu từng tốp biểu diễn.
-Nhận xét , tuyên dương.
Củng cố, dặn dò :
-Yêu cầu học sinh hát và múa bài Bầu trời xanh.
-Dặn học sinh học thuôc bài hát và tập vỗ tay đúng phách , tiết tấu lời ca .
-à A á A à.
-Học sinh hát và gõ phách, tiết tấu lời ca luân phiên cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân.
-Bầu trời xanh: Nhạc và lời Nguyễn văn Quỳ.
-Học sinh nghe , nhận biết .
-Học sinh nhận biết âm thanh ở mức độ cao hơn.
-1, 2 học sinh múa.
-Học sinh tập cả lớp, nhóm, tổ , cá nhân luân phiên nhiều lần.
-5, 6 em biểu diễn ( từng nhóm).
-Hát và múa.
-Ghi nhớ.
____________________________________________
Tự nhiên xã hội
aN TOàN TRÊN Đường đi học 
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết xác định những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học 
- Quy định về đi bộ trên đường tránh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học
- Đi bộ trên vỉa hè , đi bộ sát lề đường bên phải của mình 
- Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông 
II. Đồ dùng dạy học :
Các hình trong bài 20 sgk
Chuẩn bị những tình huống có thể xảy ra trên đường phù hợp với địa phương mình 
Các tấm bìa tròn màu đỏ , xanh và các tấm bìa vẽ hình xe máy , ô tô 
III. Họat động dạy học:
1. Giới thiệu bài : 
-GV hỏi các em đã bao giờ nhìn thấy tai nạn trên đường chưa ? 
- Theo các em vì sao tai nạn xảy ra?
- GV khái quát 
a) Hoạt Động 1 : 
Mục tiêu .Biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học
Cách tiến hành : GV chia nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống khác nhau 
GV kết luận 
b) Hoạt động 2: Quan sát tranh 
Mục tiêu : Biết quy định về đi bộ trên đường 
Cách tiến hành : GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
GV kết luận 
c) Hoạt Động 3 : Trò chơi đèn xanh đèn đỏ 
Mục tiêu : Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn GT 
Cách tiến hành: GV cho HS biết quy tắc đèn hiệu : 
+ Khi đèn đỏ sáng tất cả các xe cộ . người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch quy định 
+ Khi đèn xanh sáng tất cả các xe cộ và người được phép đi 
- GV dùng phấn kẻ 1 ngã tư đường phố ở sân trường 
- GV nhận xét đánh giá 
2. Củng cố dặn dò 
GV nhận xét giờ về nhà thực hành tốt bài học tránh bị tai nhạn GT và vận động mọi người cùng thực hiện tốt tín hiệu GT.
HS trả lời câu hỏi 
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ xung hoặc đưa ra suy luận riêng.
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
Một số em lên trình bày câu hỏi trước lớp 
Một số HS đóng vai đèn tín hiệu (đèn xanh , đèn đỏ 
Một số HS đóng vai người đi bộ 
Một số khác đóng vai xe máy , ô tô 
HS thực hiện đi lại theo đèn tín hiệu ai vi phạm sẽ bị phạt 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều: Học vần
Ôn vần ăp-âp 
I. Mục tiêu - Đọc và viết được một cách chắc chắn vần: ăp - âp
 - Đọc trơn được câu ứng dụng: Chuồn chuồn ...lại tạnh.
 - Giáo dục HS ham đọc và viết cho đẹp. 
 II. Đồ dùng dạy học: Sgk ,vbt
III. HOạt động dạy học :
1. Luyện tập
a.Luyện đọc
 - Học sinh lần lượt đọc:
- Học sinh đọc bài SGK
 gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa , bập bênh 
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở ô li.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở ô li.
 ngăn nắp , bập bênh
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
c) Làm bài tập
- Học sinh luyện viết trong vở ô li.
- Giáo viên nhận xét
 Học sinh làm bài tập
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập TV
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài sau
- Học sinh đọc lại bài
 --------------------------------------
Âm nhạc
 ôn bài hát : bầu trời xanh 
I Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và lời ca .
 - HS hat đồng đều ,rõ lời .
 - HS biết bài hát Bàu trời xanh
 II Chuẩn bị : - Nhạc cụ quen thuộc
 - Một lá cờ hoà bình nhỏ .
 III Hoạt động dạy học :
 Hoạt động 1 : 
 Dạy bài hát : Bàu trời xanh .
Giới thiệu bsì hát.
GV hát mẫu - Cả lớp hát đồng thanh lời ca .
GV dạy từng câu. - HS lấy hơi ở giữa mỗi câu hát .
 Hoạt động 2 : 
GV hướng dẫn HS gõ đệm theo 
 phách và tiết tấu lời ca.
 - GV làm mẫu . 
 - HS gõ theo :
 Em yêu bầu trời xanh xanh ,
 Yêu đám mây hồng hồng 
GV hướng dẫn HS gõ theo tiết tấu lời ca
 - GV làm mẫu - HS gõ theo
 Em yêu bầu trời xanh xanh ,
 Yêu đám mây hồng hồng 
 Kết thúc tiết học ,GVhát mẫu lại một lần ( vừa hát vừa sử dụng một nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu lời ca ) .
 Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học
 - Về nhà ôn lại bài hát Bầu trời xanh .
 --------------------------------------- 
Hoạt động tập thể 
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác nhận ra ưu khuyết điểm của mình.
II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động dạy học :
I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. ưu điểm: 
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp sôi nổi
b) Nhược điểm: 
- GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau.
II. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.
==========================================================
 Duyệt của ban giám hiệu
Mĩ thuật 
 Vẽ hoặc nặn quả chuối
 I Mục tiêu :
 - HS tập nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắccủa quả chuối.
 - Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giốngvới mẫu thực .
 II . Đồ dùng dạy học :
 -Tranh, ảnh về các loại quả khác nhau .chuối , ớt ,..
 III . Các hoạt động dạy học :
 1.Giới thiệu bài :	
 2 . HDHS cách vẽ ,cách nặn
 a. Cách vẽ .
 - Vẽ hình dáng quả chuối - HS theo dõi quan sát quả chuối.
 - Vẽ thêm cuống, núm.
 ? Quả chuối màu gì? - Quả chuối màu xanh.
 ? khi chín quả chuối màu gì? - Màu vàng
 b. Cách nặn 
 -Dùng đất xét mềm, dẻođể nặn. - HS quan sát.
 Trước tiên nặn hình khối hộp .
 -Sau đó nặn cho giống quả chuối.
 -Nặn thêm cuống và núm.
 3. Thực hành
 - HS thực hành vẽ hoặc nặn.
 -GV quan sát nhắc nhở chung.
 4. Nhận xét đánh giá
 GC và HS nhận xét:
 -Hình dáng chung có giống quả
chuối không ?
- Những chi tiết, những đặc điểm,
 màu sắc của quả chuối như thế nào ?
- Khen ngợi những HS có bài vẽ tốt.
 5. Dặn dò HS
 - Quan sát một số quả cây để thấyđược hình dáng, màu sắc của chúng.
Âm nhạc 
 ôn bài hát : bầu trời xanh 
I Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và lời ca .
 - HS hat đồng đều ,rõ lời .
 - HS biết bài hát Bàu trời xanh
 II Chuẩn bị : - Nhạc cụ quen thuộc
 - Một lá cờ hoà bình nhỏ .
 III Hoạt động dạy học :
 Hoạt động 1 : 
 Dạy bài hát : Bàu trời xanh .
Giới thiệu bsì hát.
GV hát mẫu - Cả lớp hát đồng thanh lời ca .
GV dạy từng câu. - HS lấy hơi ở giữa mỗi câu hát .
 Hoạt động 2 : 
GV hướng dẫn HS gõ đệm theo 
phách và tiết tấu lời ca.
 - GV làm mẫu . 
 - HS gõ theo :
 Em yêu bầu trời xanh xanh ,
 Yêu đám mây hồng hồng 
GV hướng dẫn HS gõ theo tiết tấu lời ca
 - GV làm mẫu - HS gõ theo
 Em yêu bầu trời xanh xanh ,
 Yêu đám mây hồng hồng 
 Kết thúc tiết học ,GVhát mẫu lại một lần ( vừa hát vừa sử dụng một nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu lời ca ) .
 Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học
 - Về nhà ôn lại bài hát Bầu trời xanh .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 20 CKTKN.doc