Soạn 13 /11 /2010
Giảng T2/ 15/ 11/ 2010
Tiết 2: Đạo đức :
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN.
I / Mục tiêu : Biết được bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ nhau
- Nêu được một vài việc cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập , lao độngvà sinh hoạt hàng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm cụ thể.
- Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- HSKT: Biết lắng nghe và nói được mình việc làm của mình.
- KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ tự nhận thức, ra vấn đề, quyết định, hợp tác,.
II /Chuẩn bị : « Giấy khổ to , bút viết bảng .
III/ Hoạt động dạy học :
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 12 Năm học: 2010 - 2011 Từ ngày 15 / 11 / 2010 đến ngày 19 / 11 / 2010 Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy 2 Sáng 1 2 3 4 5 Chào cờ Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc Quan tâm giúp đỡ bạn Tìm số bị trừ Sự tích cây vú sữa (T1) // (T2) Chiều Phụ đạo học sinh yếu 3 sáng 1 2 3 4 Toán TD /C tả KC/ TD LT Việt 13 trừ đi một số 13 – 5 Đi đều thay bằng đi thường theo nhịp. Sự tích cây vú sữa LĐ : Sự tích cây vú sữa . Chiều 1 2 3 TNXH Chính tả L Toán Đồ dùng trong gia đình NV: Sự tích cây vú sữa Luyện 13 trừ đi một số 13 – 5 4 Sáng Cô Quyên dạy Chiều Sinh hoạt chuyên môn 5 Sáng 1 2 3 4 5 Toán ÂN/ MT Tập viết LT Việt TC/ C tả 53 - 15 Học hát Chiến sĩ tí hon. Chữ hoa K LĐ: Điện thoại Ôn tập chủ đề gấp hình (T2) . Chiều Trang trí lớp học 6 Sáng 1 2 3 4 5 TL văn MT/ TD C tả/ TC L Toán HĐNG - Gọi điện . Vẽ tranh đề tài vườn hoa hoạc công viên.. TC: Mẹ 53 – 15 An toàn khi đi các phương tiện giao thông Chiều 1 2 3 Toán LT Việt HĐTT Luyện tập Luyện Gọi điện SH sao Soạn 13 /11 /2010 Giảng T2/ 15/ 11/ 2010 Tiết 2: Đạo đức : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN. I / Mục tiêu : Biết được bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ nhau - Nêu được một vài việc cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập , lao độngvà sinh hoạt hàng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm cụ thể. - Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn. - HSKT: Biết lắng nghe và nói được mình việc làm của mình. - KNS: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ tự nhận thức, ra vấn đề, quyết định, hợp tác,... II /Chuẩn bị : « Giấy khổ to , bút viết bảng . III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài ª Hoạt động 1 GV kể chuyện” Trong giờ ra chơi”. - Nêu các tình huống yêu cầu các cặp thảo luận để đưa ra cách ứng xử -Tình huống : Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường bị ngã? - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . * Kết luận : - Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy đĩ là biể hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè Ở lớp ta các em đã giúp đỡ bạn như thế nào? Hoạt động 2 Nhận biết các biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn . - Yêu cầu các nhóm thảo luận rồi đưa ra cách giải quyết hợp lí cho các tình huống sau . - Hết thời gian mời học sinh lên trình bày hướng giải quyết . - Tình huống : Hoa là học sinh học kém toán tuần nào tổ Hoa cũng bị phê bình . Các bạn trong tổ phê bình Hoa theo em : - Các bạn trong tổ làm như thế đúng hay sai ? Vì sao -Để giúp Hoa tổ của bạn và lớp bạn phải làm gì ? - Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận chung cho các nhóm . *Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là trong lúc bạn gặp khó khăn , ta cần quan tâm giúp đỡ để bạn vượt qua . ª Hoạt động 3 Sự cần thiết của việc quan tâm ... - Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ và trả lời . - Khi quan tâm giúp đỡ bạn em thấy như thế nào ? - Khen những em có câu trả lời đúng nhất . - Kết luận : -Quan tâm giúp đỡ bạn là điều cần thiết và nên làm đối với các em . Khi các em biết quan tâm giúp đỡ các bạn sẽ được các bạn yêu mến , quan tâm giúp đỡ lại khi em bị đau ốm . * Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị tiết sau thực hành -Thảo luận đưa ra cách giải quyết tình huống -Đỡ bạn Cường dậy hỏi thăm bạn có bị đau ở đâu không -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . - Hai em nhắc lại . - Khi bạn ốm đến thăm bạn chép bài giúp bạn hỏi thăm sức khoẻ của bạn, đọng xiên bạn để bạn mau khoẻ - Các nhóm thảo luận . -Lần lượt cử đại diện trình bày trước lớp . - Các bạn làm như thế là không đúng vì các bạn nên giúp đỡ Hoa tiến bộ là tốt nhất . - Các bạn trong tổ và lớp cần kết hợp với cô giáo chủ nhiệm phân công bạn kèm cặp Hoa Có như vậy mới giúp bạn hết mặc cảm và cố gắng trong học tập . -Đội khác theo dõi và nhận xét . - Hai em nhắc lại ghi nhớ . -Lớp độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra . -Cảm thấy vui sướng , hạnh phúc . Thấy mình lớn hơn nhiều . Thấy rất tự hào và thích thú ,... -Các em khác nhận xét ý kiến bạn . - Nhiều em nhắc lại ghi nhớ . -Về nhà tự xem xét lại việc làm biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn của em trong thời gian qua để tiết sau trình bày trước lớp . Tiết 3: Toán : TÌM SỐ BỊ TRỪ A/ Mục Tiêu :Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (a,b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ). Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cát nhau và đặt tên điểm đó. BT1(a,b,d,e) BT2(cột 1,2,3) BT4. DHSKT: đọc viết được số 12, nhớ được số 12 và dấu trừ, làm các phép tính cộng trong phạm vi 10 Không nhớ B/ Chuẩn bị :- Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như bài học . Kéo . C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về dạng toán “ Tìm số bị trừ chưa biết “ b) Khai thác bài: - Tìm số bị trừ : * Bước 1 :- Thao tác với đồ dùng trực quan . - Bài toán 1 : Có10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy 10 ô vuông; Bớt đi 4 ôvuông ). Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ? - Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính : 10 - 4 = 6 ? -Gắn thanh thẻ ghi tên gọi lên bảng. Hiệu Số trừ Số bị trừ -Lúc đầu tờ - Bài toán 2 : - Có 1 mảnh giấy được cắt thành hai phần . Phần thứ nhất có 4 ô vuông . Phần thứ hai có 6 ô vuông . Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ? - Làm thế nào ra 10 ô vuông ? * Bước 2 :- Giới thiệu kĩ thuật tính . - Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x . Số ô vuông bớt đi là 4 . Số ô vuông còn lại là 6 . Hãy đọc phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại . -Để tìm số ô vuông ban đầu ta làm gì ? - Ghi bảng : x = 6 + 4 . -Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ? -Yêu cầu đọc phần tìm x trên bảng . - x gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? - 6 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? - 4 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6 ? - Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm như thế nào ? - Gọi nhiều em nhắc lại . c/ Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 3 em lên bảng làm . a/ Tại sao x = 8 + 4 ? b/ Tại sao x = 18 + 9 ? c/ Tại sao x = 25 + 10 ? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Muốn tính số bị trừ ta làm như thếnào? - Muốn tính hiệu ta làm sao ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . -Mời 2 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3: - (giảm tải ). Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tự vẽ , tự ghi tên điểm vào vở . - Mời một em lên bảng làm bài . -Mời em khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét và ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn do: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập -Daën veà nhaø hoïc vaø laøm baøi taäp . -Hai em leân baûng moãi em thöïc hieän moät coät . - Nhaän xeùt baøi baïn . * Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại tựa bài. - Quan sát nhận xét . - Còn lại 6 ô vuông . - Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6 10 - 4 = 6 Hiệu Số trừ Số bị trừ HS chỉ và nói thành phần của phép trừ. -Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông . - Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10 x - 4 = 6 - Thực hiện phép tính 4 + 6 - Là 10 x - 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 - Là số bị trừ . - Là hiệu . - Là số trừ . - Lấy hiệu cộng với số trừ . - Nhiều em nhắc lại quy tắc . -Một em đọc đề bài . - Lớp thực hiện vào vở . - Ba em lên bảng làm bài . Vì x là số bị trừ trong phép tính x - .. = ... ; ...là hiệu và số ... là số trừ . Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ . - Ba em nêu cách làm . - Nhận xét bài bạn . - Đọc đề . - Nêu lại cách tính từng thành phần . - 2 em lên bảng làm . Số bị trừ 11 21 49 62 94 Số trừ 4 12 34 27 48 Hiệu 7 9 15 36 46 - Nhận xét bài bạn . - Đọc yêu cầu đề -Tự vẽ đoạn thẳng và ghi tên điểm . C * * B I A * * D - Dùng các chữ cái in hoa để ghi tên điểm . - Nhận xét bài bạn . - Hai em nhắc lại bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tiết 4, 5: Tập đọc SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I/ Mục tiêu : Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con (trả lời được CH 1, 2, 3, 4) HSKG trả lời được CH5 KNS:Kĩ năng giao tiếp, Kĩ tự nhận thức, ra vấn đề, quyết định, hợp tác,... HSKT: Biết lắng nghe bạn đọc bài và tìm được chữ bà. GD LG MT HS giáo dục tình cảm yêu thương những người trong gia đình.(khai thác trục tiếp nội dung bài) II / Chuẩn bị - Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Bà cháu “ 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : -Để biết tình cảm sâu nặng của me conï đựơc giải thích cho câu chuyện mà hôm nay chúng ta tìm hiểu là “ Sự tích cây vú sữa ” b) Luyện đọc -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả . - Yêu cầu đọc từng câu nối tiếp . Rèn đọc từ khĩ đọc * Đọc từng đoạn trước lớp Kết hợp luyện đọc câu dài: - Bài này chia làm mấy đoạn? HD cách ngắt nghỉ câu dài Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . - Luyện đọc câu dài cá nhân địng thanh - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . */ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài c/ Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi : -Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài . ... tổ nào đến lượt kiểm tra lên đứng theo một hàng dọc . Khi có lệnh , học sinh thực hiện đi đều theo nhịp hô GV trong khoảng 8 - 10 m GV hô : “Đứng lại ... đứng !” Lượt thứ 2 cho học sinh quay lại rồi hô cho HS thực hiện lượt về *Cách đánh giá : a/ Hoàn thành : - Thực hiện động tác tương đối đúng có thể chư ađều , đẹp và động tác đứng lại không đúng kĩ thuật . b/ Chưa hoàn thành : - Đi cùng chân hoặc cùng tay hay đi không đúng nhịp . c/Phần kết thúc: -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần -Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết kiểm tra . -GV giao bài tập về nhà cho học sinh . 2 phút 1phút 2phút 12phút 5phút 1 phút 2phút 2phút 1 phút Giáo viên GV Tập đọc : Mẹ. A/ Mục đích yêu cầu- Đọc trơn cả bài đọc đúng các từ : con ve , cũng mệt , kẽo cà , tiếng võng , chẳng bằng , thức , ngủ ... - Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ lục bát . * Hiểu các từ mới : nắng oi , giấc tròn. Hiểu : Hình ảnh so sánh :Chẳng bằng ..., mẹ là ngọn gió của con suốt đời . Hiểu nội dung bài : - Bài thơ nói lên sự vất vả cực nhọc của mẹ khi nuôi con và tình thương yêu vô bờ của mẹ dành cho con . B/Chuẩn bị -Bảng phụ viết các từ , các câu thơ cần luyện đọc . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng đọc cho lớp nghe “ Điện thoại “ -Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em . - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu nỗi vất vả của mẹ và tình cảm của mẹ đối với con qua bài : “ Mẹ “ b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu lần 1 : chú ý đọc to rõ ràng , thong thả và ngắt nhịp đúng đối với từng câu thơ . 2/ Hướng dẫn phát âm từ khó : - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc . -Mời nối tiếp nhau đọc từng câu . - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 3/ Hướng dẫn ngắt giọng : - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc ở câu 7 và câu 8 . * Giảng nghĩa cho học sinh từ “ nắng oi “ - Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc . 4/ Đọc từng đoạn và cả bài . -Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp . -Theo dõi nhận xét cho điểm . - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm -Theo dõi đọc theo nhóm . 5/ Thi đọc 6/ Đọc đồng thanh c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu một em đọc bài - Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ? -Mẹ đã làm gì cho con ngủ ngon giấc ? - Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ? - Em hiểu hai câu thơ : Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con .như thế nào ? - Em hiểu câu : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời như thế nào ? d/ Thi đọc thuộc lòng : - Yêu cầu đọc lại bài.Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng . - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ . - Nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. -Ba em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu cầu . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo . - Một em khá đọc mẫu lần 2 . - Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : con ve , cũng mệt , kẽo cà , tiếng võng , chẳng bằng , thức , ngủ ... -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài . - Thực hành ngắt nhịp từng câu thơ theo hình thức nối tiếp - Những ngôi sao / thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con . - Gạch chân : lặng , mệt , nắng oi , ạ ời , kẽo cà , ngồi , ru , đưa , thức , ngọt , gió, suốt đời . - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Lần lượt đọc trong nhóm . -Thi đọc cá nhân . -Cả lớp đọc đồng thanh . -Một em đọc bài lớp đọc thầm theo . - Lặng rồi cả tiếng ve . Con ve cũng mệt vì hè nắng oi . - Mẹ ngồi đưa võng , mẹ quạt mát cho con . - Mẹ được so sánh với các ngôi sao , với ngọn gió mát lành . -Mẹ đã phải thức rất nhiều , nhiều hơn cả các ngôi sao vẫn thức hàng đêm . - Mẹ mãi mãi thương yêu con , chăm lo cho con , mang đến cho con những điều tốt lành như ngọn gió mát . - Đọc thuộc lòng từng đoạn thơ . - Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp . - Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới . Thủ công : gấp , cắt , dán hình tròn (t1 ) A/ Mục tiêu :ªHọc sinh biết gấp , cắt dán hình tròn . Gấp , cắt , dán đuợc hình tròn . - HS hứng thú và yêu thích giờ thủ công . B/ Chuẩn bị :ªMẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông trên tờ giấy khổ A4 . Quy trình gấp cắt , dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tập“ Gấp cắt dán hình tròn “ b) Khai thác: *Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét . -Cho HS quan sát mẫu hình tròn được cắt dán trên nền hình vuông . Gợi ý cho học sinh định hướng vào hình tròn . - Nối điểm O giữa hình tròn với các điểm M, N , P trên hình tròn sau đó đặt câu hỏi để HS so sánh về độ dài các đoạn OM , ON , OP , GV kết luận đội dài các đoạn này đều bằng nhau . -Chúng ta sẽ tạo hình tròn bằng cách gấp cắt giấy . - Cho HS so sánh về đọ dài MNvới cạnh của hình vuông ( Cạnh hình vuông có độ dài bằng độ dài MN của hình tròn ) nếu ta cắt bỏ các phần dư lại của hình vuông ta được hình tròn . *Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . * Bước 1 :Gấp hình - Cắt một hình vuông có cạnh là 6ô H1 . - Gấp từ hình vuông theo đường chéo ta được H2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo . Gấp đôi H2a để lấy đường giữa và mở ra được H2b. - Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được H3 Bước 2 -Cắt hình tròn. - Lật mặt sau H3 được H4 ,cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a . Từ hình 5a cắt sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn .H6 *Bước 3 :- Dán hình tròn . -Dán hình tròn vào tờ giấy khác màu làm nền . - Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các bước gấp cắt , dán hình tròn cả lớp quan sát . GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , cắt , dán. -GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , dán thử hình tròn bằng giấy nháp . -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp . d) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp , cắt dán hình tròn . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài học . - Lớp quan sát và nêu nhận xét về các độ dài của hình tròn . - Độ dài OM = ON = OP . - Quan sát để nắm được cách tạo ra hình tròn từ hình vuông . -Bước 1 -Gấp hình. H1 - Bước 2 : Cắt hình tròn . - Lớp thực hành gấp cắt dán hình tròn theo hướng dẫn của giáo viên . -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp hình tròn tt . Thứ hai ngày tháng năm 20 Đạo đức : quan tâm giúp đỡ bạn bè ( t2 ) . I / Mục tiêu : Như tiết 1 . II /Chuẩn bị : Phiếu học tập . III/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Bài mới: ª Hoạt động 1 Trò chơi : Đúng hay sai. - Chia lớp thành 2 đội . -Phát cho mỗi đội 1 lá cờ để giơ lên trả lời câu hỏi . -Đọc câu hỏi đội nào đưa lá cờ lên trước thì đội đó được quyền trả lời . - Giáo viên làm giám khảo cho hai đội chơi , đội nào trả lời nhanh và đúng nhiều câu hỏi hơn thì đội đó chiến thắng . -Mời học sinh lên chơi mẫu . - Tổ chức cho 2 đội thi . - Nam cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra . - Học cùng với bạn để giảng bài cho bạn - Góp chung tiền để mua tặng bạn sách vở . - Tham gia tích cực vào phong trào ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ . - Rủ bạn đi chơi . - Nặng nề phê bình bạn trước lớp vì bạn luôn đi học muôn. - Cho bạn mượn truyện đọc trong lớp . - Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất . ª Hoạt động 2 Liên hệ thực tế . - Mời một số em lên kể trước lớp câu chuyện về việc quan tâm giúp đỡ bạn bè mà mình đã chuẩn bị ở nhà . - Khen những em có việc làm giúp đỡ bạn . - Kết luận : -Cần phải quan tâm , giúp đỡ bạn đúng lúc , đúng chỗ có như thế mới mau giúp bạn tiến bộ hơn được . ª Hoạt động 3 Tiểu phẩm. - Yêu cầu một số em lên đóng tiểu phẩm có nội dung như sau : Giờ ra chơi các bạn chơi đùa vui vẻ nhóm của Tuấn đang chơi bi thì Việt chạy đến xin chơi cùng . Tuấn không cho Việt chơi vì nhà Việt nghèo bố mẹ làm nghề quét rác . Nam ở trong nhóm nghe nói vậy liền phán đối và kéo Việt vào cùng chơi - Yêu cầu lớp thảo luận : - Em đồng tình với cách cư xử của bạn nào ? Vì sao ? - Theo em tiểu phẩm trên muốn nói lên điều gì ? -Nhận xét ý kiến của học sinh . * Kết luận : Cần cư xử tốt với bạn bè không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo gặp hoàn cảnh khó khăn ... Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em . * Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học - Lớp chia 2 dãy mỗi dãy là 1 đội . - Các đội cử ra đội trưởng để điều khiển đội mình làm việc . -Lần lượt một số em trả lời câu hỏi trước lớp - Việc làm này sai không nên làm . - Đây là việc làm tốt chúng ta cần phát huy - Rất cần thiết để giúp bạn vượt khó trong học tập . - Mỗi học sinh cần làm để giúp đỡ bạn khó khăn - Không nên phê bình nặng nề bạn trước lớp cần nhẹ nhàng khuyên và giúp đỡ bạn đi học đúng giờ . - Không nên cho bạn mượn chuyện trong giờ học như vậy bạn sẽ không hiểu bài . -Lớp lắng nghe nhận xét bạn . -Lần lượt một số em lên kể lại câu chuyện được chúng kiến , sưu tầm được hay là việc làm em đã làm . -Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn giúp đỡ bạn như vậy đã hợp lí chưa . - Nhiều em nhắc lại ghi nhớ . - Một số đại diện lên tham gia tiểu phẩm . - Lớp quan sát , theo dõi các bạn diễn . - Tán thành cách cư xử của Nam không tán thành với Tuấn . Vì tất cảc các bạn trong lớp đều có quyền được chơi nhau không phân biệt đối xử . - Theo em tiểu phẩm muốn nói lên Bất kì ai cũng được quan tâm giúp đỡ . -Lớp lắng nghe nhận xét ý kiến của bạn . - Nhiều em nhắc lại ghi nhớ . -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
Tài liệu đính kèm: