KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn :CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP)
Tuần 13
Tiết 25
Tên bài dạy: BÔNG HOA NIỀM VUI
(chuẩn KTKN:21;SGK: 106 .)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2; (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn :CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP) Tuần 13 Tiết 25 Tên bài dạy: BÔNG HOA NIỀM VUI (chuẩn KTKN:21;SGK:106..) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2; (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài chính tả. - Vơ BTTV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/K.tra: Cho HS tìm các từ có âm d – r - gi Nhận xét. 2/ GTB: “Bông hoa niềm vui” a/ Viết chính tả : - GV đọc mẫu đoạn chính tả. - H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi + Đoạn chính tả là lời nói của ai với ai ? H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét. + Trước lời cô có dấu gì ? Chữ đầu câu và tên riêng viết như thế nào ? Cuối câu có ghi dấu gì ? - H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích. - Cho HS ghi bài vào vở. - GV chấm bài b/ GV H.dẫn làm bài tập: Bài 2: Cho đọc yêu cầu Gợi ý h.dẫn thực hiện cá nhân Nhận xét. Bài 3(b): Cho đọc yêu cầu. Gợi ý thực hiện theo nhóm Nhận xét. HỌC SINH -3HS:yếu,TB,khá-giỏi Nêu các từ tìm được có chứa âm : + D: da, dê, dư + R: ra, rổ, ru + Gi: giỏ, gia, giữ. - Nhắc lại -2HS :yếu,TB đọc lại - HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi: +HS TB nêu: Là lời nói của cô đối với Chi. HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày. +HS TB nêu: Trước lời cô có dấu gạch ngang. Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa. Cuối câu ghi dấu chấm. - HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Hãy, hái, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo. - HS yếu đọc lại các tư khó. - Nhìn và ghi bài vào vở - HS soát lỗi THƯ GIÃN Thực hiện các bài theo yêu cầu - Bài 2: HS yếu đọc yêu cầu của bài - 3 HS TB lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở + Yếu, kiến, khuyên. Bài 3:HS yếu đọc yêu cầu Thực hiện theo nhóm cặp . Đại diện trình bày , nhận xét + Tôi cho bé nửa cái bánh. + Rạ để đun bếp. + Em mở cửa sổ. + Cậu ăn nữa đi. ĐT Y,TB Y Y,TB Y Y D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu và nhắc lại các tư điền được ở BT. - Về viết lại các chữ viết sai. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Quà của bố” - Nhận xét tiết học. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày . tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần 13 Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn :CHÍNH TẢ (nghe viết) Tên bài dạy: QUÀ CỦA BỐ (chuẩn KTKN:22:SGK:110..) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2; (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài chính tả. - Vơ BTTV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/K.tra: Cho HS ghi một số từ Nhận xét. 2/ GTB: “Quà của bố” a/ Viết chính tả : - GV đọc mẫu đoạn chính tả. - H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi + Quà của bố khi đi câu về có những gì ? - H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét. + Đoạn trích có mấy câu ? Chữ đầu câu viết như thế nào? - H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích. - Đọc bài cho HS ghi bài vào vở. - GV chấm bài b/ GV H.dẫn làm bài tập: Bài 2: Cho đọc yêu cầu Gợi ý h.dẫn thực hiện cá nhân Nhận xét. Bài 3(a): Cho đọc yêu cầu. Gợi ý thực hiện theo nhóm Nhận xét. HỌC SINH -2HS:yếu,TB ghi các từ vào bảng: Yếu ớt, kiến, khuyên bảo. - Nhắc lại -2HS yếu,TB. - HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi: +HS TB nêu: Cà cuống, niềng niễng, cá sộp, cá chuối, hoa sen. - HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày. +HS TB nêu: Đoạn trích có 4 câu. Chữ đầu câu, sau dấu chấm được viết hoa. - HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, toả, tóe nước. -2 HS yếu đọc lại các tư khó. - Nghe và ghi bài vào vở - HS soát lỗi THƯ GIÃN Thực hiện các bài theo yêu cầu - Bài 2:1 HS yếu đọc yêu cầu của bài - 3 HS yếu lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở + Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.. Bài 3-1HS yếu đọc yêu cầu Thực hiện theo nhóm . Đại diện trình bày , nhận xét + Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến ngõ nhà giời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học. ĐT Y,TB Y,TB Y,TB Y,TB Y D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu và nhắc lại các từ điền được ở BT. - Về viết lại các chữ viết sai. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Câu chuyện bó đũa” - Nhận xét tiết học. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày . tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần 13 Tiết 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn : ĐẠO ĐỨC Tên bài dạy :QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (tiết 2) ( Chuẩn KTKN82;SGK18) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. -Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm ,giúp đỡ bạn bè. KNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập - Que lựa chọn C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV hỏi tại sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ bạn ? Nhận xét 2/ GTB: “ Quan tâm giúp đỡ bạn” Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra. - Cho HS quan sát tranh Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. - Nhận xét - Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội qui của nhà trường. Hoạt động 2: Tự liên hệ - Nêu yêu cầu Nhận xét - Kết luận : Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Hoạt động 3: Trò chơi - Cho thi đua - Kết luận : cần phải cư xử tốt đối với bạn bè, không phân biệt. Đó là quyền của trẻ em. HỌC SINH - 3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của HS, đó là niềm vui của bạn cũng chính là niềm vui của mình. Nhắc lại -Quan sát tranh và ứng xử theo nội dung tranh + Cảnh trong giờ kiểm tra Toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh: “Nam ơi ! cho tớ chép bài với.” - Thảo luận theo nhóm 4. đại diện trình bày + Nam không cho Hà xem bài. + Nam cho Hà xem bài. + Nam khuyên bạn nên tự làm và h.dẫn cho bạn làm. - 2 HS yếu nhắc lại câu kết luận -vài HS :yếu,TB,khá-giỏi kể lại những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. - 2 HS yếu nhắc lại. - Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó trình bày ý kiến một bạn hỏi, một bạn đáp Nhận xét - 2HS yếu nhắc lại ĐT Y,TB Y Y,TB Y Y D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài. - Về ôn lại bài - Về chuẩn bị bài : “ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ” - Nhận xét . DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần 13 Tiết 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn : KỂ CHUYỆN Tên bài dạy :BÔNG HOA NIỀM VUI (chuẩn KTKN:21..,SGK:105) A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1). - Dựa theo tranh, kể lại được ND đoạn 2,3 (BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3). KNS: -Xác định giá trị. -Thể hiện sự cảm thông -Tự nhận thức về bản thân. -Tiềm kiếm sự hỗ trợ. B/ CHUẨN BỊ: - Các câu gợi ý. - Tranh SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho HS kể lại câu chuyện: Sự tích cây vú sữa. Nhận xét 2/ G.Thiệu câu chuyện: “ Bông hoa niềm vui” Ghi tựa chuyện - H dẫn kể từng đoạn chuyện - Kể đoạn mở đầu câu chuyện +Gợi ý cho HS kể theo trình tự của câu chuyện. Nhận xét - H.dẫn kể đoạn 2 – 3 của câu chuyện + Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? Thái độ của Chi ra sao ? Vì sao Chi không dám hái ? (Tiềm kiếm sự hỗ trợ) Tranh có những ai ? Cô trao cho Chi cái gì ? Vì sao cô trao hoa ? Cô đã nói gì ? (Xác định giá trị) - H.dẫn kể đoạn cuối câu chuyện. + gợi ý Nhận xét - H dẫn kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét HỌC SINH -3HS:yếu,TB kể nối tiếp câu chuyện: Sự tích cây vú sữa -1HS khá-giỏi kể toàn bộ câu chuyện: Sự tích cây vú sữa. Nhắc lại - Luyện kể theo nhóm cặp. Dựa vào gợi ý để kể lại. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét + Bố Chi bị bệnh đang nằm bệnh viện, Chi thương bố, em muốn tặng một bông hoa để bố dịu cơn đau. Vì thế Chi đến trường sớm định hái một bông hoa niềm vui. - Quan sát tranh và trả lời: +HS yếu nêu Chi đang ở vườn hoa. +HS TB nêu thái độ của Chi chần chừ không dám hái. + Hoa của trường, chỉ để ngắm chung không lấy làm của riêng. +HS TB nêu Tranh vẽ cô và Chi. Cô trao cho Chi bông cúc. Vì cô biết rõ lý do Chi xin hoa để tặng bố lúc bố bệnh. +HS khá-giỏi nêu: Cô khen Chi và tặng thêm bông hoa cho Chi. - Luyện kể nối tiếp đoạn 1 – 2 - 3 Nhận xét THƯ GIÃN - Luyện kể theo từng cặp + Bố khỏi bệnh, đến trường cảm ơn và tặng một khóm hoa đại đoá màu tím. - Trình bày từng đoạn chuyện. Nhận xét - HS khá-giỏi Luyện kể câu chuyện. + Kể nối tiếp câu chuyện. + Kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét ĐT Y,TB Y,TB D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS kể lại câu chuyện . - Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. - Chuẩn bị chuyện “ Câu chuyện bó đũa “ - Nhận xét. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày . tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần 13 Tiết 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn :LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài dạy :TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ ? ( KT - KN: 21 – SGK: ) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Nêu được 1 số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1). - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì? (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? (BT3). -HS khá-giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3. B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra:Cho HS thực hiện đặt câu: Ai là gì ? Nhận xét 2/ GTB: “ Từ ngữ về công việc gia đình – câu kiểu: Ai là gì ?“ - Ghi tựa bài - GV H.dẫn từng bài Bài 1: GV cho đọc yêu cầu - Chia nhóm thực hiện Nhận xét Bài 2: GV cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện cá nhân Nhận xét Bài 3: Cho đọc yêu cầu. - Gợi ý h.dẫn ghép câu - Cho thảo luận theo nhóm Nhận xét,tuyên dương. HỌC SINH -3HS :yếu,TB,khá-giỏi đặt câu : + Bố em là một bác nông dân. + Chị Linh là một HS giỏi. + Con Lucky là một ... heo cặp Nhận xét Bài 1(b):HS khá-giỏi. -Cho nêu yêu cầu. -Nhận xét,chốt ý đúng. -3HS:yếu,TB,khá-giỏi thực hiện nêu lại bảng trừ 14 trừ đi một số. Nhắc lại - Nghe và phân tích - Thao tác trên que tính để nêu kết quả 54 – 18 = 36 -2HS TB nêu cách bớt -2HS yếu nhắc lại : + Bớt 4 que tính + 1 chục bớt 4 que tính còn 6 que tính. + 4 chục bớt 1 chục, còn 3 chục và 6 que -2HS khá-giỏi thực hiện đặt tính và tính 54 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6. -18 Viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 36 bằng 3. Viết 3. 54 – 18 = 36 2HS yếu nhắc lại THƯ GIÃN -1HS yếu đọc yêu cầu - Thực hiện bảng con. 3HS yếu trình bày cách đặt tính và tính Nhận xét -1HS yếu đọc yêu cầu - 2 HS TB thực hiện bảng lớp, các HS khác thực hiện bảng con 74 64 - 47 -28 27 36 Nhận xét -1HS yếu nhắc lại đề bài - 2HS TB nêu dạng toán - Thực hiện theo nhóm. Đại diện thi đua trình bày Mảnh vải màu tím dài 34 – 15 = 19 ( m ) Đáp số : 19 m Nhận xét -1HS yếu đọc yêu cầu - Thực hiện theo nhóm cặp. Nối các điểm tạo ra hình tam giác. -1HS khá-giỏi nêu yêu cầu -2HS khá-giỏi nêu cách đặt tính và đặt tính. -HS khác nhận xét. Y,TB Y G Y Y Y Y Y Y G D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho nhắc lại bảng trừ 14 trừ đi một số, nêu lại cách đặt tính và tính 54 - 18. - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài:Luyện tập Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần 13 Tiết 64 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn : TOÁN Tên bài dạy :LUYỆN TẬP (Chuẩn KTKN: 61.; SGK:64) A / MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Thuộc bảng 14 trừ đi 1 số - Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18. - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. - Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 54 – 18. -HS khá-giỏi làm BT 5. B/ CHUẨN BỊ: - Que tính - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT 1/ GV kiểm tra:Cho thực hiện Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” a/ H.dẫn luyện tập – thực hành Bài 1 : Cho đọc yêu cầu Cho thực hiện cá nhân Nhận xét, sửa chữa Bài 2(cột 1,3): Cho đọc yêu cầu Thực hiện cá nhân Nhận xét Bài 3(a): Cho đọc yêu cầu Gợi ý cho nêu lại các qui tắc. - Thực hiện theo nhóm cặp Nhận xét Bài4: Đọc đề bài Thực hiện theo nhóm 4 Nhận xét Bài 5:HS khá-giỏi. Cho đọc yêu cầu.Gợi ý Nhận xét -3HS:yếu,TB,khá-giỏi thực hiện nêu lại bảng trừ 14 trừ đi một số. Nhắc lại - 1HS yếu đọc yêu cầu - Thực hiện bảng con. Trình bày kết quả nối tiếp nhau. Nhận xét - 1HS yếu đọc yêu cầu -2HS yếu thực hiện bảng lớp, các HS khác thực hiện bảng con 84 62 60 74 - 47 -28 -12 - 49 37 34 48 25 Nhận xét THƯ GIÃN -1HS yếu đọc yêu cầu -2HS TB nêu cách tìm : + Tìm số hạng lấy tổng trừ đi số hạng kia. + Tìm số bị trừ lấy hiệu cộng số trừ - Từng cặp thực hiện x – 24 = 34 x + 18 = 60 25 + x = 84 x = 34 + 24 x = 60 – 18 x = 84 – 25 x = 58 x = 42 x = 59 - 1HS yếu nhắc lại đề bài -2HS TB nêu dạng toán - Thực hiện theo nhóm. Đại diện thi đua trình bày Số máy bay cửa hàng có 84 – 45 = 39 ( chiếc ) Đáp số : 39 chiếc Nhận xét - 1HS khá-giỏi đọc yêu cầu -2HS khá-giỏi thực hiện. Nối các điểm tạo ra hình vuông.Nhận xét. Y,TB Y Y Y Y Y G D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho nhắc lại bảng trừ 14 trừ đi một số, nêu lại qui tắc tìm số hạng, tìm số bị trừ. - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài:15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần 13 Tiết 65 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn : TOÁN Tên bài dạy: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ A / MỤC TIÊU(Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ:15,16,17,18 trừ đi một số. -HS khá-giỏi làm BT 2. B/ CHUẨN BỊ: - Que tính - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT 1/ GV kiểm tra:Cho thực hiện Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “15, 16, 17, 18 trừ đi một số” a/ Giới thiệu 15, 16, 17, 18 trừ đi một số 15 trừ đi một số: - Nêu bài toán : Có 15 que tính bớt 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - H.dẫn lập bảng trừ : Ghi phép tính và kết quả. 16 trừ đi một số: - Nêu bài toán : Có 16 que tính bớt 7 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - H.dẫn lập bảng trừ : Ghi phép tính và kết quả. 17, 18 trừ đi một số: - H.dẫn tương tự b/ H.dẫn luyện tập – thực hành Bài 1 : Cho đọc yêu cầu Cho thực hiện cá nhân Nhận xét, sửa chữa Bài 2(HS khá-giỏi): Cho đọc yêu cầu Thực hiện nhóm 4 Nhận xét,chốt ý đúng. -2HS:yếu,TB thực hiện nêu : + Số hạng lấy tổng trừ đi số hạng kia. + Số bị trừ lấy hiệu cộng số trừ. Nhắc lại - Theo dõi, phân tích và HS TB nêu: + Thực hiện phép trừ 15 – 6 - Thao tác trên que tính để nêu kết quả 15 – 6 = 9 - 2HS yếu thao tác và tìm kết quả : 15 – 6 = 9 15 – 8 = 7 15 – 7 = 8 15 – 9 = 6 2HS yếu nhắc lại - Theo dõi, phân tích và HS TB nêu : + Thực hiện phép trừ 16 – 7 - Thao tác và nêu kết quả 16 – 7 = 9 - H.dẫn lập bảng trừ : Ghi và tìm kết quả : 16 – 7 = 9 16 – 8 = 8 16 – 9 = 7 2 HS yếu nhắc lại - Thực hiện trên que tính : 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 - Đọc đồng thanh các bảng trừ THƯ GIÃN -1HS yếu đọc yêu cầu - Thực hiện vào sách. Trình bày kết quả nối tiếp nhau. Nhận xét -1HS khá-giỏi đọc yêu cầu -2HS khá-giỏi thực hiện trên bảng lớp: Nối phép tính với kết quả. -Nhận xét bạn. Y,TB Y Y Y G D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho nhắc lại các bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài: 55 -8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần 13 Tiết 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn : Âm nhạc Tên bài dạy HỌC HÁT CHIẾN SĨ TÍ HON (CKT trang: 94 SGK trang: ) I/MỤC TIÊU: : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo phách. II/CHUẨN BỊ : -Giáo viên thuộc bài hát. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐT I.Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét. II.Bài mới: *Giới thiệu bài: Chiến sĩ tí hon *Hoạt động 1: Dạy hát -Giáo viên hát mẫu cả bài một lần. -Chỉ bảng cho học sinh đọc lời ca. -Dạy hát từng câu đến hết bài -Dạy liên kết hai câu -Dạy liên kết 4 câu -Dạy kết hợp cả bài BÀI HÁT Kèn vang đây đoàn quân Đều chân ta cùng bước Cờ sao đi đằng trước Ta vác súng theo sau Nào ta đi cùng nhau Đều chân theo nhịp trống Các chiến sĩ tí hon Hát vang lên nào! *Hoạt động 2: Dùng thanh phách gõ đệm. -Giáo viên làm mẫu -Sau đó hướng dẫn học sinh thực hiện theo. 2 - 4 Kèn vang đây đoàn quân x x x 2 - 4 Kèn vang đây đoàn quân x x x x x -Sau đó cho học sinh tập luyện theo nhóm. -Hướng dẫn học sinh thực hiện đi theo nhịp hát. -Mời từng tổ trình diễn -2HS:yếu,TB hát bài:Cộc cách tùng cheng,và gõ theo tiết tấu. -Lắng nghe. -Cả lớp lắng nghe. -Nhìn bảng đọc lời ca. -Cả lớp hát theo thầy. -Lớp, tổ, nhóm. -Lớp, tổ, cánhân -Lớp, tổ, cá nhân -Cả lớp chú ý theo dõi. -Thực hiện theo -Gõ theo phách - Gõ theo tiết tấu. -Các nhóm luyện tập Hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu. -Sau đó đứng tại chỗ, chân bước đều vung tay nhịp nhàng theo lời ca. -Lần lượt từng tổ thực hiện Y,TB IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà hát và thực hiện gõ đệm cho tốt. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần 13 Tiết 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày tháng năm 2011 Môn : Mĩ thuật Bài 13: Vẽ tranh Tên bài dạy: Đề tài Vườn hoa (KTKN: 101; SGK: 17 ) I/ Mục tiêu( theo chuẩn ktkn): - Hiểu đề tài vườn hoa. - Biết cách tập vẽ tranh đề tài vườn hoa. - Vẽ được tranh đề tài vườn hoa theo ý thích. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm ảnh phong cảnh về vườn hoa. - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ hoặc thiếu nhi- Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ tranh. HS : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, Bút chì, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học - Ổn định. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐT * Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp sau đó ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu tranh và hỏi HS: + Tranh vẽ gì? + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh chính là gì? - Gv gợi ý cho HS kể tên 1vài vườn hoa mà các em biết. - GV: + Vẽ vườn hoa là vẽ tranh phong cảnh, với nhiều loại hoa, .... có màu sắc rực rỡ. + ở trường, ở nhà cũng có vườn hoa, cây cảnh với nhiều loại hoa đẹp. Hoạt động 2: Tập vẽ tranh vườn hoa - Giáo viên gợi ý để HS nhớ lại một góc vườn hoa ở nơi công cộng hay ở nhà mình để vẽ tranh. -Tranh vườn hoa, có thể vẽ thêm người,chim thú hoặc cảnh vật khác cho bức tranh thêm sinh động. - Tìm các hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ. - Vẽ màu tươi sáng và vẽ kín mặt tranh. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Yêu cầu: - Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Vẽ hình ảnh chính trước và tìm các hình ảnh phụ cho phù hợp nội dung. - Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét một số tranh (vẽ đúng đề tài, có bố cục và màu sắc đẹp) - GV yêu cầu HS tự tìm ra bài vẽ đẹp. * Lồng ghép: Hoa đẹp là nguồn cảm hứng để ta vẽ tranh, ngoài ra trong cuộc sống ta cũng thường trồng hoa để trang trí nhà cửa, cơ quanĐể thiên nhiên luôn tươi đẹp và ta có thể vẽ được những bức tranh đẹp, ta cần phải làm gì? - HS quan sát tranh và trả lời: + Tranh vẽ vườn hoa + Trong tranh có rất nhiều hoa, có mặt trời, cỏ, mây, đàn chim bay. + Vườn hoa. - HS trả lời + Bài tập: Vẽ tranh đề tài vườn hoa và vẽ màu theo ý thích. - HS nhận xét. - Yêu mến thiên nhiên (các loại hoa) - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ hoa, biết tưới và chăm sóc hoa, các loại cây cảnh Y G G IV/ Dặn dò: - Về nhà nên vẽ thêm tranh theo ý thích, vẽ vào khổ giấy to hơn. - Sưu tầm tranh của thiếu nhi. - Chuẩn bị bài: Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: