Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Thứ ngày tháng năm

Tuần 16

Tiết 31

Môn :CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

Tên bài dạy: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

(chuẩn KTKN:23:SGK: 131)

A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

- Chép chính xác bài CT, trình bài đúng đoạn văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng BT2;(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

B/ CHUẨN BỊ:

- Nội dung bài chính tả.

- Vơ BTTV

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Tuần 16
Tiết 31
Môn :CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
Tên bài dạy: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
(chuẩn KTKN:23:SGK: 131)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Chép chính xác bài CT, trình bài đúng đoạn văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT2;(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho HS ghi một số từ
 Nhận xét.
2/ GTB: “Con chó nhà hàng xóm” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Đoạn văn kể lại câu chuyện nào ?
+ Vì sao từ “ Bé” trong đoạn trích phải viết hoa ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
+ Từ nào viết hoa ? Vì sao ?
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Cho HS ghi bài vào vở.
GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Gợi ý h.dẫn thực hiện nhóm cặp tìm từ.
 Nhận xét.
Bài 3(a): Cho đọc yêu cầu. 
 Gợi ý thực hiện theo nhóm
 Nhận xét.
HỌC SINH
- Ghi các từ vào bảng: Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
- Nhắc lại
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+ Đoạn văn kể lại câu chuyện “ con chó nhà hàng xóm”
+ Vì Bé là tên riêng.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày.
+ Các từ viết hoa : Bé.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Nuôi, quấn quýt, giường, giúp, bị thương.
- HS đọc lại các tư khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2: HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm cặp. Trình bày các từ đã tìm được :
+ Ui : Núi, múi cam, mùi vị, bùi, bụi, búi tóc, chui, túi, dụi, thui, gần gũi, vui vẻ
+ Uy : Thuỷ, huy, duy, luỹ, khuy áo, huỷ hoại, nhuỵ hoa, truy đuổi, tuy, suy.
 Nhận xét
Bài 3:HS yếu đọc yêu cầu
 Thực hiện theo nhóm . Đại diện trình bày , nhận xét
+ Chén, chão, chiếu, chăn, chõng
 Nhận xét
ĐT
Y
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu và nhắc lại các từ tìm được ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Trâu ơi !”
 - Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Môn :CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT)
Tuần 16
Tiết 32
Tên bài dạy: TRÂU ƠI !
(chuẩn KTKN:23:SGK:136..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2;(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho HS ghi một số từ
 Nhận xét.
2/ GTB: “Trâu ơi !” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Đây là lời nói của ai đối với ai ?
+ Tình cảm của người đối với trâu thế nào ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
Đây là thể thơ gì?
Những chữ nào viết hoa?
 H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
-Đọc bài cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Gợi ý h.dẫn thực hiện nhóm cặp tìm từ.
 Nhận xét.
Bài 3(a): Cho đọc yêu cầu. 
 Gợi ý thực hiện theo nhóm
 -Gợi ý HS làm bài.
 Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS:yếu,TB ghi các từ vào bảng: Tàu thuỷ, nguỵ trang, túi vải, đen thui.
- Nhắc lại
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS yếu nêu: Đây là lời nói của người đối với con trâu.
+HS TB: Coi con trâu như là một người bạn.
- HS quan sát –HS yếu đọc lại bài chính tả –HS khá-giỏi nhận xét về cách trình bày.
+ Đây là thể thơ lục bát. Một dòng 6 chữ, một dòng 8 chữ. Do đó dòng 6 chữ thì khi viết lùi vào một ô, còn dòng 8chữ thì viết sát lề.
+ Viết hoa các chữ đầu câu.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Trâu ơi, ruộng cày, vốn nghiệp, nông gia, quản công.
-1 HS yếu đọc lại các tư khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2: HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm cặp. Trình bày các từ đã tìm được :
+ Cao – cau phao – phau
 lao – lau cháo – cháu.
 trao - trau
- Nhận xét nhóm nào tìm nhiều là thắng cuộc.
Bài 3:1HS yếu đọc yêu cầu.
-1HS khá-giỏi đọc mẫu
- Thực hiện theo nhóm . Đại diện trình bày , nhận xét
+ Cây tre – che nắng 
 buổi trưa – chưa ăn sáng
 ông trăng – chăng dây
 con trâu – châu báu
 nước trong – chong chóng.
 Nhận xét
ĐT
Y
Y
Y
Y
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu và nhắc lại các từ tìm được ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Tìm ngọc”
 - Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Tuần 16
Tiết 16
	Môn :	ĐẠO ĐỨC
Tên bài dạy: GIỮ TRẬT TỰ,VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
 ( Chuẩn KTKN:83;SGK.)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Thực hiện giữ trật tự ,vệ sinh ở trường ,lớp,đường làng ngõ xóm.
*KNS : kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
*GDMT: Không nên gây ồn ào ở những nơi công cộng.
*TKHQNL: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ,làm sạch đẹp,an toàn môi trường ở lớp, trường là nơi công cộng ,góp phần giamt thiểu các chi phí(có liên quan tới năng lượng)cho bảo vệ,giữ gìn môi trường, bảo vệ sức khỏe con người.
-Một trong các yêu cầu giữ vệ sinh nơi công cộng là giảm thiểu việc sử dụng các loại phương tiện giao thông, công nghệ sản xuấtcó liên quan tới sử dụng các loại năng lượng có nguy cơ tổn hại đến việc giữ vệ sinh nơi công cộng(ô-tô, xe máy dùng xăng). Xả khí thảy làm ô nhiễm môi trường. 
B/ CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Que lựa chọn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV hỏi Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.”
Hoạt động 1: Phân tích tranh.( kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.)
- Cho HS quan sát tranh và trình bày theo câu hỏi + Nội dung tranh vẽ gì ?
+ Việc chen lấn xô đẩy có hại gì?
+ Em rút ra được điều gì ?
 Nhận xét
- Kết luận: Không nên làm những việc làm mất trật tự nơi công cộng.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.( Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.)
- Giới thiệu các tình huống, cho HS thảo luận theo nhóm. Sau đó trình bày, nhận xét :
+ Ứng xử như vậy có lợi gì ?
+ Tại sao lại chọn cách ứng xử đó ? Vì sao ?
- Kết luận: Cần gom rác bỏ vào đúng qui định. Đó là thể hiện giữ vệ sinh nơi công cộng.
Hoạt động 3: Đàm thoại
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời :
+ Nêu những nơi công cộng ?
+ Mỗi nơi công cộng đó có lợi ích gì ?
- Kết luận : Nơi công cộng mang lại lợi ích cho con người, giúp thuận lợi trong công việc, có lợi cho sức khoẻ.
-Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS:yếu,TB nêu : Trường em, em quý, em yêu.
 Giữ cho sạch đẹp, sớm chiều không quên.
 Nhắc lại
-Quan sát tranh và HS:yếu,TB trình bày :
+ HS đang xô đẩy, chen lấn.
+ Làm ồn ào, cản trở.
+ Không nên làm như vậy vì làm mất trật tự nơi công cộng.
 -2HS yếu nhắc lại 
- Nghe và thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Sau đó nhận xét phân tích cách ứng xử.
- 2 HS yếu nhắc lại.
- Theo dõi.3HS:yếu,TB trình bày :
+ Bến xe, rạp chiếu bóng, công viên, bưu điện..
+ Nó mang lại các lợi ích riêng.
- 2HS:yếu,TB nhắc lại.
ĐT
Y
Y
Y
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ” 
- Nhận xét .
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
	Môn :	KỂ CHUYỆN
Tuần 16
Tiết 16
Tên bài dạy: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
(chuẩn KTKN:24.,SGK:130)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Dựa theo tranh,kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện.
-HS khá-giỏi biết kể lại toàn bộcâu chuyện (BT 2).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu gợi ý.
 - Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS kể lại câu chuyện: Hai anh em.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Con chó nhà hàng xóm”
Ghi tựa chuyện
Đọc mẫu
- H dẫn kể từng đoạn chuyện
 {5 đoạn}
- Gợi ý cho HS nêu vắn tắt nội dung.
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5
 Nhận xét
Cho quan sát tranh và gợi ý cho HS luyện kể trong nhóm :
+ Tranh vẽ ai ?
+ Cún Bông và Bé đang làm gì ?
+ Chuyện gì xảy ra với Bé ?
+ Cún đã làm gì giúp Bé ?
+ Ai đến thăm Bé ?
(Thể hiện sự cảm thông)
+ Bé mong muốn được gặp ai ?
(Trình bày suy nghĩ.)
+ Cún đã làm gì giúp Bé vui, khi Bé đang bị bệnh ?( chia sẻ.)
+ Bé và Cún chơi với nhau thế nào ?
+ Nhờ ai Bé khỏi bệnh mau ?
 Nhận xét
- H.dẫn kể toàn bộ câu chuyện
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS: kể nối tiếp câu chuyện.
-1HS kể toàn bộ câu chuyện: Hai anh em.
 Nhắc lại
Học sinh nghe.
-3HS nêu lên được nội dung :
+ Bé và Cún chạy nhảy tung tăng.
+ Bé vấp ngã bị thương. Cún Bông chạy đi tìm người giúp.
+ Bạn bè đến thăm Bé. 
+ Cún Bông đã làm cho Bé vui trong những ngày bó bột.
+ Bé khỏi đau lại đùa vui với Cún Bông.
- Quan sát và luyện kể theo nhóm. Đại diện trình bày, nhận xét.
+ Cún Bông và Bé.
+ Cún và Bé đang đi chơi trong vườn
+ Bé bị vấp ngã vào khúc gỗ rất đau.
+ Cún chạy đi tìm người giúp.
+ Bạn bè đến thăm và cho quà
+ Bé mong được gặp Cún Bông vì Bé rất nhớ.
 + Cún mang cho Bé báo, bút chì, búp bê và chơi với Bé
+ Bé và Cún chơi với nhau rất thân
+ Bác sĩ hiểu nhờ Cún mà Bé mau khỏi bệnh.
 THƯ GIÃN
-HS khá-giỏi luyện kể toàn bộ câu chuyện.
+ Kể nối tiếp câu chuyện.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
ĐT
Y
G
Y
Y
Y
 Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV cho HS kể lại câu chuyện và nêu lên được tình bạn thân thiết của bạn nhỏ và chú chó con.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện “ Tìm ngọc “
- Nhận ... xét
 THƯ GIÃN
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu.
-HS nêu: Quan sát tranh, xem đồng hồ rồi so sánh.
- Thực hiện theo nhóm 4. Đại diện trình bày:
 Tranh A : Đ Tranh D : Đ
 Tranh B : S Tranh E : Đ
 Tranh C : S Tranh G : S
 Nhận xét
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
_Nhắc lại nội dung bài.
- GV cho HS nhắc lại các giờ trong ngày.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: Ngày - tháng.
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày tháng năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 16
Tiết 78
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Môn :TOÁN
Tên bài dạy: NGÀY – THÁNG
(Chuẩn KTKN: 63.; SGK:79.)
A / MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
-Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: Ngày ,tháng( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày; ngày, tuần lễ.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Lịch tờ.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:Cho nhắc lại:
+ Các giờ trong ngày ?
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Ngày - tháng” 
a/ H.dẫn về ngày, tháng: 
- Cho quan sát và trả lời:
+ Treo tờ lịch tháng 11 và hỏi đây là gì ?
+ Lịch tháng nào ? Vì sao ?
+ Lịch tháng cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc các cột, nêu các ngày.
Kết luận về những thông tin được ghi trên tờ lịch và cách xem lịch.
b/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho HS nhắc lại cách đọc và cách ghi ngày, tháng trên tờ lịch.
- Thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Treo tờ lịch tháng 12 và hỏi: Đây là tờ lịch tháng mấy ?
- Cho thực hiện cặp.
- Gợi ý cho HS nhận xét các tháng trong năm.
 -Nhận xét,tuyên dương.
-3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu:
+ Buổi sáng: 1 giờ – 12 giờ
 Buổi trưa: 11 giờ – 12 giờ
 Buổi chiều: 1 giờ – 6 giờ ( 13 giờ – 18 giờ )
 Buổi tối: 7 giờ – 9 giờ ( 19 giờ – 21 giờ )
 Đêm: 10 giờ – 12 giờ ( 22 giờ – 24 giờ )
 Nhắc lại
- Quan sát và HS:yếu,TB nêu: 
+ Đây là tờ lịch
+ Tờ lịch tháng 11.
+ Tháng 11 vì có in con số 12 to, cho biết các ngày trong tháng.
-2HS yếu đọc tên các cột, các ngày được in trong tờ lịch.
- theo dõi và nhớ cách xem lịch.
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
-2HS:yếu,TB nêu: Đọc và viết ngày trước, tháng sau.
- Cá nhân thực hiện, sau đó hai bạn trong bàn kiểm tra chéo nhau. Trình bày.
 Nhận xét 
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu.
- Quan sát và nêu:
+HS yếu nêu: Tờ lịch tháng 12.
- Thực hiện theo nhóm cặp, nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch. Trình bày, nhận xét
- Ghi lại các ngày còn thiếu.
- Quan sát và HS TB nêu: Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng 31 ngày, có tháng 30 ngày, có tháng 29 ngày, có tháng 28 ngày của tháng 2.
Y
Y
Y
Y
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
_Nhắc lại nội dung bài.
- GV cho HS tô màu các ngày theo chỉ định.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: Thực hành xem lịch.
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 16
Tiết 79
Thứ ngày tháng năm 
Môn :TOÁN
Tên bài dạy: THỰC HÀNH XEM LỊCH
(Chuẩn KTKN: 63.; SGK:80.)
A / MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết xem lịch để xác dịnh số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Lịch tờ.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:Cho HS nêu:
+ Lịch tháng cho biết điều gì ? Nhờ đâu ta biết các ngày trong tháng ?
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Thực hành xem lịch” 
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho HS chơi trò chơi điền ngày còn thiếu.
- Chia lớp thành 4 đội: 
+ 4 đội thi nhau điền.
+ 2 đội làm trọng tài.
- H.dẫn nhận xét:
+ Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ?
+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy ? Ngày mấy ?
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Treo tờ lịch tháng 4 và hỏi: 
+ Các ngày thứ sáu trong tháng là các ngày nào ?
+ Thứ ba tuần này là ngày 20/4. Vậy thứ ba tuần trước là ngày nào ? Thứ ba tuần sau là ngày nào ?
+ Ngày 30/4 là ngày thứ mấy ?
+ Tháng 4 có bao nhiêu ngày ?
- Cho thực hiện nhóm cặp.
 Nhận xét
-2HS nêu:
+ Các ngày trong tháng. Nhờ xem lịch.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm dùng bút ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch, thời gian là 7 phút.
- Trình bày, nhận xét của trọng tài:
+ Đội điền đúng, đủ, nhanh là thắng cuộc.
-Theo dõi, nhận xét:
+ Ngày đầu tiên của tháng 1 là ngày thứ năm.
+ Ngày cuối của tháng 1 là ngày thứ bảy, ngày 31.
+ Tháng 1 có 31 ngày.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu.
- Quan sát và thảo luận theo nhóm cặp, nêu:
+ Các ngày thứ sáu trong tháng là các ngày: 2; 9; 16; 23; 30.
+ Thứ ba tuần trước là ngày 13/4. Thứ ba tuần sau là ngày 27/4.
+ Ngày 30/4 là ngày thứ sáu.
+ Tháng 4 có 30 ngày.
 Nhận xét 
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các ngày trong tháng.
- Về ôn lại bài và tập xem lịch nhiều hơn.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày tháng  năm		 HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 16
Tiết 80
Thứ ngày tháng năm 
Môn :TOÁN
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
(Chuẩn KTKN: 63.; SGK:81.)
A / MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết các đơn vị đo thời gian:ngày,giờ,ngày,tháng.
-Biết xem lịch.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Lịch tờ.
- Mô hình đồng hồ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:Cho HS xem lịch và nêu ngày.
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” 
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho HS thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý cho HS chơi trò chơi.
- Cho thực hiện chơi theo nhóm.
 Nhận xét
-3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu:
+ Các ngày trong tháng ( theo tờ lịch ). 
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm cặp hỏi – đáp:
+ Em tưới cây lúc 5 giờ chiều hay 17 giờ – đồng hồ D.
+ Em học ở trường lúc 8 giờ – đồng hồ A.
+ Cả nhà ăn cơm lúc 6 giờ hay 18 giờ – đồng hồ C.
+ Em ngủ lúc 21 giờ hay 9 giờ tối – đồng hồ B.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu.
- Chơi trò chơi theo nhóm,các nhóm đại diện trình bày.
 Nhận xét 
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại một số ngày theo lịch, nêu các giờ theo yêu cầu.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập phép cộng, phép trừ.
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
 Môn: Mĩ thuật 
Tuần 16
Tiết 16
 Tập nặn tạo dáng tự do 
 Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật 
 (Chuẩn KTKN:101 ;SGK :20)
I/ Mục tiêu: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Hiểu cách nặn, cách vẽ, hoặc cách xé dán con vật
-Biết cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật .
-Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo ý thich.
*GDMT:Biết yêu thương những con vật.
II/ Chuẩn bị 
GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau.
 - Bài tập nặn một số các con vật của học sinh 
HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ 2.
 - Đất nặn (đất sét hoặc đất dẻo có màu) hoặc bút chì, màu vẽ hay giấy màu, hồ dán, 
III/ Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐT
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GVgiới thiệu hình ảnh các con vật và đặt câu hỏi :
+ Tên các con vật.
+ Sự khác nhau về hình dáng và màu sắc ... (để các em rõ hơn về đặc điểm của các con vật). 
 * Con mèo gồm có những bộ phận chính? 
* Con mèo thường có màu gì? 
* Hình dáng của con vật khi đi, đứng, nằm, chạy có thay đổi không.
Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật:
- Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành như sau:
* Cách nặn: Có 2 cách nặn:
+ Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại.
+ Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng con vật 
- Tạo dáng cho con vật: đi, đứng, chạy, ... 
* Cách vẽ:(GV hướng dẫn hs cách vẽ)
Chú ý vẽ hình dáng của con vật khi đi, đứng, chạy, (có thể vẽ thêm con vật hoặc cảnh vật xung quanh) 
* Cách xé dán: ( GV hướng dẫn hs cách xé dán)
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
- GVgợi ý học sinh làm bài như đã hướng dẫn:
+ Chọn con vật nào để làm bài tập.
+ Cách nặn, cách vẽ, xé dán.
Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá.	
 - Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và hướng dẫn học sinh nhận xét (bài tập nặn, hoặc vẽ, xé dán) về:
+ Hình dáng, đặc điểm con vật, Màu sắc.
- Giáo viên cho học sinh chọn ra bài đẹp mà mình thích.
* Củng cố,dặn dò: - Quan sát các con vật và chú ý đến dáng đi, đứng, ... của chúng.
 - Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
+ HS quan sát tranh - trả lời:
+ Con gà, vịt, trâu..
- Đầu, mình, chân, đuôi.
-Màu đen, màu vàng, ...
- Thay đổi
HS quan sát và lắng nghe
+ Bài tập: Vẽ hoặc xé dán con vật mà em yêu thích.
- Học sinh làm bài tự do.
-Hs lắng nghe.
Y
Y
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 16
Tiết 16
Thứ ngày tháng năm 
Môn: Âm nhạc
Tên bài dạy: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - NGHE NHẠC
 (CKT trang: 94 SGK trang: )
I/MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) 
- Biết Mô – Da là nhạc sĩ người nước ngoài
- Tập biểu diễn bài hát
 II/CHUẨN BỊ :
 -Giáo viên dụng cụ gõ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1KTBC:
2.Bài mới:
 a.GTB:Kể chuyện âm nhạc, nghe nhạc
*Hoạt động 1:Kể chuyện:Mô –da”Thần đồng âm nhạc
-GV kể chuyện,hay đọc diễn cảm câu chuyện”Mô –da” thần đồng âm nhạc.
-Cho học sinh xem tranh của Mô-davà nêu câu hỏi gợi ý.
+Nhạc sĩ Mô –da là người nước nào?
+Mô –da đã làm gì sau khi đánh rơibản nhạc xuống sông?
+Khi biết rỏ sự thật bố của Mô –da làm gì?
-GV kể lại câu chuyện lần 2.
*Hoạt động 2:Trò chơi âm nhac.
-tổ chức cho học sinh thực hiện trò chơi”Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
-GV giới thiệu tên trò chơi.
-GV cho học sinh chơi thử.
 GV cho học sinh tiến hành chơi.
-Cả lớp lắng nghe.
-Là người nước Áo.
-học sinh chú ý lắng nghe và phát biểu.
-Cả lớp chú ý và theo dõi rồi thực hiện theo.
-Cả lớp cùng tham gia trò chơi.
Y
 IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà hát lại.
 DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16.hc. l2.doc