Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Thứ ngày tháng năm

Tuần 17

Tiết 33

Môn :CHÍNH TẢ (nghe viết)

Tên bài dạy: TÌM NGỌC

(chuẩn KTKN:23:SGK: 140 .)

A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm được BT2;(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.

B/ CHUẨN BỊ:

- Nội dung bài chính tả.

- Vơ BTTV

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Tuần 17
Tiết 33
Môn :CHÍNH TẢ (nghe viết)
Tên bài dạy: TÌM NGỌC
(chuẩn KTKN:23:SGK:140..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2;(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho HS ghi một số từ
 Nhận xét.
2/ GTB: “Tìm ngọc” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Đoạn trích này nói về những nhân vật nào ?
+ Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ?
+ Nhờ đâu mà chó mèo lấy lại được viên ngọc ?
+ Chó và mèo là những con vật như thế nào ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
-Đọc bài cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Gợi ý h.dẫn thực hiện nhóm 4 điền từ.
 Nhận xét.
Bài 3(a): Cho đọc yêu cầu. 
 Gợi ý thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS:yếu,TB ghi các từ vào bảng: Cây tre, che nắng, con trâu, châu báu.
- Nhắc lại
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS yếu nêu:Nói về con vật chó và mèo.
+HS yếu nêu: Long Vương tặng chàng trai viên ngọc.
+HS TB nêu: Nhờ mưu mẹo và thông minh.
+HS TB: Chó và mèo là những con vật rất thông minh, tình nghĩa.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -2HS yếu nhận xét về cách trình bày.
+ Có 4 câu.
+ Các chữ đầu câu và tên riêng viết hoa.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh.
- HS yếu đọc lại các tư khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2: HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm. Trình bày đoạn văn đã điền được :
+ Chàng trai xuống thuỷ cung được Long Vương tặng viên ngọc quý.
+ Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi chó, mèo an ủi chủ.
+ Chuột chui vào tủ, Lấy viên ngọc cho mèo. Chó, mèo vui lắm.
- Nhận xét.
Bài 3: HS yếu đọc yêu cầu.
- Thực hiện theo nhóm cặp. Đại diện trình bày , nhận xét
+ Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
 Nhận xét
ĐT
Y
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu và nhắc lại các từ điền được ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Gà tỉ tê với gà”
 - Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Tuần 17
Tiết 34
Môn :CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
Tên bài dạy: GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ
(chuẩn KTKN:26:SGK:145..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2;(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho HS ghi một số từ
 Nhận xét.
2/ GTB: “Gà “ tỉ tê” với gà” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Đoạn văn này nói về con vật nào ? Nó nói lên được điều gì ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
-Cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài.
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Gợi ý h.dẫn thực hiện nhóm cặp.
 Nhận xét.
Bài 3(a): Cho đọc yêu cầu. 
 Gợi ý thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS:yếu,Tb ghi các từ vào bảng: An ủi, vui lắm, thuỷ cung, chuột chũi.
- Nhắc lại
- HS theo dõi,2HS:yếu,TB đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS TB nêu: Gà mẹ và gà con. Nói lên cách gà mẹ báo cho gà con biết có nguy hiểm, không có nguy hiểm, có mồi ngon.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày.
+HS yếu: Có 4 câu.
+HS Tb: Các chữ đầu câu và tên riêng viết hoa.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Thong thả, miệng, nguy hiểm, lắm.
- HS yếu đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2: HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó, đại diện hai nhóm thi đua, các nhóm khác nhận xét.
+ Sau, cây gạo, sáo, nao, rào, báo, mau, chào.
- Nhận xét.
Bài 3:1HS yếu đọc yêu cầu.
- Thực hiện theo nhóm. Đại diện trình bày , nhận xét
+ Bánh rán, con gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch.
 Nhận xét
ĐT
Y
Y
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu và nhắc lại các từ tìm được ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Ôn tập”
 - Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn :KỂ CHUYỆN
Tuần 17
Tiết 17
 Tên bài dạy: TÌM NGỌC
(chuẩn KTKN:25..,SGK:140)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa theo tranh,kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-HS khá-giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện(BT 2) 
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu gợi ý.
 - Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS kể lại câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Tìm ngọc”
Ghi tựa chuyện
- H dẫn kể từng đoạn chuyện
- Cho quan sát tranh và luyện kể trong nhóm.
- Yêu cầu kể theo tranh
+ Chàng trai đã cứu con vật gì ? Con vật đó là con của ai ? Vì sao chàng được viên ngọc quý ? 
+ Ai đã đánh tráo viên ngọc của chàng ?
+ Ai đi tìm ngọc cho chàng ? 
+ Nêu lên quá trình đi tìm ngọc của hai con vật ?
 Nhận xét
- H.dẫn kể toàn bộ câu chuyện
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS:yếu,TB kể nối tiếp câu chuyện,1HS khá-giỏi kể toàn bộ câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm.
 Nhắc lại
- Quan sát tranh và dựa vào tranh, luyện kể trong nhóm. Mỗi em một tranh. Sau đó, đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
+2HS:yếu nêu: Chàng trai cứu con rắn. Đó là con của Long Vương. Đền ơn chàng Long Vương tặng viên ngọc quý, hiếm cho chàng.
+HS TB nêu: Nhưng người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc quý hiếm.
+HS yếu: Chó mèo xin đi tìm ngọc.
+3HS: Chó làm rớt bị cá đớp, chó mèo rình người đánh cá, đợi đến lúc mổ bụng cá ra, mèo nhảy tới ngoạm ngọc.
+ Mèo đội ngọc bị quạ tha. Mèo vờ chết vồ quạ, quạ trả ngọc.
+ Chó và mèo đem ngọc về, chàng trai rất vui mừng.
 THƯ GIÃN
-HS khá-giỏi luyện kể câu chuyện.
+ Kể nối tiếp câu chuyện.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
ĐT
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- nhắc lại nội dung bài.
- GV cho HS kể lại câu chuyện và cho biết qua câu chuyện khen con vật nào ?
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị “ Ôn tập “
- Nhận xét.
Tuần 17
Tiết 17
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn : Luyện từ và câu
Tên bài dạy:TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI – CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO ?
 ( KT - KN: 26 – SGK: )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh(BT 1);bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh.(BT 2,BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra:Cho HS đặt câu có sử dụng từ chỉ đặc điểm.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Từ ngữ về vật nuôi – Câu kiểu ai thế nào ?“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cặp.
- Gợi ý cho HS tìm câu tục ngữ có liên quan.
 Nhận xét
 Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- H.dẫn, gợi ý cho HS nêu
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm 4.
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS: nêu :
+ Chú chó rất tinh khôn.
+ Chú mèo rất nhanh nhẹn.
 Nhắc lại
- HS yếu đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cặp, để tìm từ chỉ đặc điểm của con vật. Đại diện trình bày, nhận xét
+ Trâu khoẻ
 Thỏ nhanh
 Rùa chậm
 Chó trung thành
- Tìm va HS TB nêu :
+ Khoẻ như trâu
 Nhanh như thỏ
 Chậm như rùa
 Nhận xét
-HS yếu đọc yêu cầu của bài.
-1HS yếu đọc câu mẫu : Đẹp như tiên.
-Nêu nối tiếp các câu có ý so sánh :
+ Cao như sếu.
 Hiền như bụt.
 Trắng như tuyết.
 Xanh như tàu lá.
 Đỏ như gấc.
 THƯ GIÃN
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm. Đại diện trình bày, nhận xét.
+ Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve. Toàn thân phủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung. Hai tai nó nhỏ xíu, như hai búp lá non.
ĐT
Y
Y
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại một số câu tục ngữ, thành ngữ có ý so sánh.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu theo kiểu: Ai thế nào?
- Chuẩn bị bài: “ Ôn tập “
- Nhận xét.
Tuần 17
Tiết 49-50
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
	 Môn :TẬP ĐỌC
Tên bài dạy:TÌM NGỌC
(chuẩn KTKN:25,SGK:138)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu;biết đọc với giọng kể chậm rãi.
-Hiểu ND:Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa,thông minh,thực sự là bạn của con người.(trả lời được CH1,2,3)
-HS khá-giỏi trả lời được CH4.
-GD:tình cảm yêu vật nuôi. 
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho đọc bài “ Thời gian biểu” và trả lời các câu hỏi:
+ Thời gian biểu dùng để làm gì ?
+ Thời gian biểu có cần thiết không ? Vì sao ?
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Tìm ngọc ”
- Đọc mẫu
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc.
- H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Chia đoạn
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Gặp bọn trẻ định giết con rắn nước chàng trai đã làm gì ? Con rắn đó là 
ai ?
+ Con rắn tặng chàng vật gì ? Ai đánh tráo ? Vì sao ?
+ Khi mất ngọc, chàng trai thế nào ?
+ Chó và mèo đã làm gì để lấy lại viên ngọc ?
+ Thái độ của chàng trai ra sao ?
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
-GD:tình cảm yêu vật nuôi trong nhà và vật quý hiếm.Giới thiệu sơ lược về tình cảm của vật nuôi.
HỌC SINH
-2HS:yếu,TB đọc bài: “ Thời gian biểu ” và trả lời các câu hỏi:
+ Thời gian biểu dùng để ghi các công việc trong ngày.
+ Thời gian biểu rất cần thiết, vì nó giúp ta làm các công việc một cách tuần tự.
 Nhắc lại
- Theo dõi
 Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Long Vương, giết con rắn nước, đánh tráo, toan rỉa thịt, ngoạm ngọc.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đ ...  64.; SGK:85)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nhận dạng được vàgọi đúng tên hình tứ giác,hình chữ nhật.
-Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Biết vẽ hình theo mẫu.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ.
- Thước.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:Cho HS nhắc lại các qui tắc tìm thành phần chưa biết.
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Ôn tập về hình học”
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát các hình SGK và gợi ý để HS nêu.
- Thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý cách vẽ đoạn thẳng
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
 Bài 3(HS khá-giỏi): Cho đọc yêu cầu
- H.dẫn cho HS dùng thước để kiểm tra.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Cho quan sát hình SGK.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
- 3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu lại các qui tắc:
+ Số hạng lấy tổng trừ đi số hạng kia.
+ Số bị trừ lấy hiệu cộng với số trừ.
+ Số trừ lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Quan sát các hình
- Thực hiện theo nhóm 4 nêu tên các hình:
 +Hình a: Hình tam giác.
 + Hình d,g: Hình vuông.
 + Hình e: Hình chữ nhật.
 + Hình b, c, d, e, g: Hình tứ giác.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Theo dõi và nhớ lại cách vẽ đoạn thẳng.
- Thực hành vẽ theo nhóm cặp, hai bạn cùng bàn thực hành vẽ đoạn thẳng.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS khá-giỏi nhắc lại yêu cầu.
- Theo dõi và nắm.
- Dùng thước kiểm tra ba điểm thẳng hàng theo từng nhóm cặp. Đại diện trình bày:
+ Ba điểm thẳng hàng là: ABE, DBI, DEC.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Quan sát và HS TB nêu trong hình có:
+ 1 hình tam giác
+ 2 hình chữ nhật ( 1 hình nhỏ, 1 hình lớn ).
- Thực hiện vẽ vào sách. Sau đó kiểm tra chéo nhau. 
 Nhận xét
Y
Y
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS tìm và đưa ra các biểu tượng về hình tam giác, hình tứ giác.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo lường.
 Nhận xét
Tuần 17
Tiết 85
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn :TOÁN
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
 (Chuẩn KTKN: 64.; SGK:86)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
-Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
B/ CHUẨN BỊ: - Cân, Lịch.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:Cho HS nhắc lại số cạnh của hình tam giác. Số cạnh của hình tứ giác.
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo lường” 
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2(a,b): Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
 Bài 3(a): Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện trò chơi “ hỏi – đáp”
- Treo lịch. Chia nhóm thực hiện
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Cho quan sát hình SGK.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
-2HS:yếu,TB nêu:
+ Hình tam giác có 3 cạnh.
+ Hình tứ giác có 4 cạnh.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Nhóm thực hiện cân. Sau đó đọc các số cân được.
- Thực hành quan sát tranh. Sau đó, nêu kết quả cân được.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Quan sát tờ lịch
- Thực hiện theo nhóm cặp. Trình bày
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu.
- Theo dõi và nắm cách thực hiện.
- Quan sát tờ lịch và thực hiện: 3 nhóm hỏi, 3 nhóm đáp.
 Nhận xét:
+ Nhóm trả lời đúng thì khen, nếu nhóm trả lời sai thì nhóm hỏi sẽ giải đáp.
 -1HS yếu nêu cầu của bài
- Quan sát và trả lời:
+ Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng.
- Cá nhân thực hiện,2HS Tb trình bày bảng.
 Nhận xét
Y
Y
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại các kết quả cân được.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về giải toán.
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 17
Tiết 17
 Thứ ngày tháng năm
 Môn :Mĩ thuật
 Tên bài dạy:Thường thức mĩ thuật
 Xem tranh dân gian Phú quý, gà mái
 (Tranh dân gian Đông Hồ)
(Chuẩn KTKN 101 SGK 21)
I/ Mục tiêu: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
II/ Chuẩn bị 
GV: - Tranh Phú quý, gà mái (tranh to).
- Sưu tầm thêm một số tranh dân gian có khổ to (lợn nái, chăn trân , gà đại cát, ...) 
HS : - Sưu tầm tranh dân gian (in ở sách, báo, lịch, ...)
Sưu tầm các bài vẽ của các bạn năm trước.
* GDMT: Yêu quý thiên nhiên,giữ gìn tranh nhân gian và phát huy cái đẹp.
III/ Hoạt động dạy – học 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
Hoạt động 1: Xem tranh,làm quen,tiếp xúc với tranh nhân gian VN
* Tranh Phú quý:
- GVcho HS xem tranh mẫu bộ ĐDDH và đặt câu hỏi: 
+ Tranh có những hình ảnh nào ? 
+ Hình ảnh chính trong bức tranh ? 
+ Hình em bé được vẽ như thế nào? 
- GV gợi ý để HS thấy được những hình ảnh khác: vòng cổ, vòng tay, phía trước ngực mặc một chiếc yếm đẹp, ...
- Giáo viên phân tích thêm: 
+ Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất bụ bẫm, khoẻ mạnh.
+ Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có h.ảnh nào? 
+ Hình con vịt được vẽ như thế nào? 
+ Màu sắc của những hình ảnh này ? 
- Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Phú quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.
* Tranh Gà mái 
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh và gợi ý:
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ? (Gà mẹ và đàn gà con).
+ Hình ảnh đàn gà được vẽ thế nào ? (Gà mẹ to, khoẻ, vừa bắt được mồi cho con. Đàn gà con mỗi con một dáng vẻ: con chạy, con đứng, con trên lưng mẹ, ...)
+ Những màu nào có trong tranh ? (xanh, đỏ, vàng, da cam, ...)
- Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang chạy quây quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của "gia đình" nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian chính là ở đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện. Muốn hiểu nội dung bức tranh, các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời nêu lên nhận xét của mình.
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu.
+HS quan sát tranh-trả lời
-Em bé và con vịt.
-Em bé
-Nét mặt hồn nhiên, màu sắc tươi sáng
-Con vịt, hoa sen, chữ, 
-Con vịt to béo, đang vươn cổ lên.
-Màu đỏ đậm ở bông sen ở cánh và mỏ vịt, màu xanh ở lá sen, lông vịt;
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Hs lắng nghe
Y
Y
* Dặn dò: 
 - Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian.
Tuần 17
Tiết 17
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
Môn :Đạo đức
Tên bài dạy : GIỮ TRẬT TỰ , VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TT)
( Chuẩn KTKN:83;SGK.)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Thực hiện giữ trật tự ,vệ sinh ở trường ,lớp,đường làng ngõ xóm.
*KNS : kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
*GDMT: Không nên gây ồn ào ở những nơi công cộng.
*TKHQNL: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ,làm sạch đẹp,an toàn môi trường ở lớp, trường là nơi công cộng ,góp phần giamt thiểu các chi phí(có liên quan tới năng lượng)cho bảo vệ,giữ gìn môi trường, bảo vệ sức khỏe con người.
-Một trong các yêu cầu giữ vệ sinh nơi công cộng là giảm thiểu việc sử dụng các loại phương tiện giao thông, công nghệ sản xuấtcó liên quan tới sử dụng các loại năng lượng có nguy cơ tổn hại đến việc giữ vệ sinh nơi công cộng(ô-tô, xe máy dùng xăng). Xả khí thảy làm ô nhiễm môi trường. 
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ, bài thơ “ gà xem tranh”
 - Que lựa chọn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV hỏi :
+ Những nơi nào được gọi là nơi công cộng ?
+ Vì sao phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.”
Hoạt động 1: Trò chơi.
- Phổ biến luật chơi
+ Thực hiện theo nhóm
+ Nêu câu hỏi
 Nhận xét
- Kết luận: Chúng ta phải giữ vệ sinh, trật tự nơi công cộng.
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Cho HS thảo luận nhóm
 Nhận xét
- Kết luận: Những nơi công cộng quanh ta
 Vệ sinh trật tự mới là văn minh.
- Đọc bài thơ “ gà xem tranh” và h.dẫn sơ lược cho HS hiểu.
-Nhận xét,tuyên dương.
HỌC SINH
-2HS nêu: 
+ Như : Bệnh viện, rạp chiếu phim, trường học, sân vận động.
+ Vì nó mang lại lợi ích cho con người.
 Nhắc lại
-Theo dõi
- Tìm hiểu bài theo các câu hỏi, thảo luận theo nhóm 4. Giơ que trình bày ý kiến.
- Trọng tài ghi điểm, mỗi câu 5 điểm. Tổng kết đội nào cao điểm là thắng cuộc.
 -3 HS nhắc lại 
- Nhóm thảo luận và ghi những việc làm vào bảng phụ. Trình bày ý kiến.
 Nhận xét
 3 HS nhắc lại.
- Theo dõi và nắm được bài thơ “ gà xem tranh”
ĐT
Y
Y
Y,G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Ôn tập thực hành kỹ năng ” 
- Nhận xét .
Tuần 17
Tiết 17
	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Môn: Âm nhạc
Tên bài dạy: TẬP BIỂU DIỄN 3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC:
Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon
 (CKT trang: 94 SGK trang: )
I/MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
II/CHUẨN BỊ :
 -Giáo viên dụng cụ gõ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1KTBC:
2.Bài mới:
 a.GTB:Tập biểu diễn bài hát 
*Hoạt động 1: Hát bài hát đã học
- Chúc mừng sinh nhật
- Cộc cách tùng cheng
Gv nhận xét
*Hoạt động 2: Vừa hát vừa biểu diễn lại các động tác múa từng bài đã học.
- Cho Hs múa những động tác đơn giản đã học
Gv nhận xét
*Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc
-Cho Hs 3 tổ thi đua trò chơi
Gv nhận xét, tuyên dương.
HS hát và vỗ tay.
- Hs thi đua
Hs 3 tổ thi đua 
 Hs nhận xét.
G
IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà hát lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17.hc l2.doc