TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA(2 TIẾT)
I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3
*GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu ,Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ, SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Thöù hai ngaøy 2 thaùng 1 naêm 2012 TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA(2 TIẾT) I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3 *GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu ,Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ, SGK III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định 2. Mở đầu - Giáo viên giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 – tập 2. - Học sinh mở mục lục sách Tiếng Việt 2 – tập 2. Một em đọc tên 7 chủ điểm ; quan sát tranh minh hoạ chủ điểm mở đầu : “ Bốn mùa ”. 3. Bài mới : Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghiã từ. a) Đọc từng câu : - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. 1 học sinh đầu bàn đọc, sau đó từng em đứng lên đọc tiếp nối. Chú ý : + Các từ có vần khó : + Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : + Từ mới : b) Đọc từng đoạn trước lớp : - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn . - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt , nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu sau - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc . Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi là trẻ em dưới 16 tuổi. c) Đọc từng đoạn trong nhóm : - Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc, các học sinh khác nghe, góp ý. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm. g) Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn Tiết 2 Tìm hiểu bài : * Câu hỏi 1 : - 1 học sinh đọc câu hỏi. + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho mùa nào trong năm? * Câu hỏi 2a : - 1 học sinh đọc câu hỏi : + Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời của nàng Đông * Câu hỏi 2b : - 1 học sinh đọc câu hỏi : + Mùa Xuân có gì hay theo lời bà Đất? * Câu hỏi 3 : - Mùa Ha, mùa Thu, mùa Đông có gì hay? - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời một trong hai cách sau : + Cách 2: Giáo viên chia lớp thành một số nhóm, phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm viết câu trả lời vào bảng tổng hợp dưới đây. Nhắc học sinh chú ý tập hợp cả lời của cácùang tiên lẫn lời của bà Đất nói về từng mùa. Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày. Giáo viên cho nhận xét, bổ sung ý theo từng cột. * Câu hỏi 4 : - Em thích nhất mùa nào? Vì sao - Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa bài văn. Luyện đọc lại : - HD HS luyện đọc truyện theo vai : người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất - Giáo viên cho học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân nào đọc hay. 4. Củng cố – dặn dò : - Liên hệ GDBVMT Chuẩn bị bài mới - Nxét tiết học - Hát, kiểm tra SGK. HS thực hiện theo y/c. - HS nghe. - Học sinh đọc. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu + vườn bưởi, rước , tựu trường . + sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước, bếp lửa, tinh nghịch, thủ thỉ, ấp ủ. + bập bùng. - Học sinh đọc. - Học sinh luyện đọc : - Học sinh đọc. - Học sinh thi đọc. - Đọc đồng thanh. Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời : + Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Học sinh đọc thầm và trả lời : + Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc. + Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - HS làm việc theo nhóm Mùa Thu Có vườn bưởi chín vàng .Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ. Trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường. Mùa Đông Có bập bùng bếp lửa, nhà sàng; giấc ngủ ấm trong chăn. Ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. - Học sinh trả lời theo sở thích - Bài văn ca ngợi 4 mùa Xuân, Ha, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Học sinh thi đọc truyện theo nhóm. - HS nxét, bình chọn. - HS nghe. Nxét tiết học --------------------------------------------------------- TOAÙN TOÅNG CUÛA NHIEÀU SOÁ I.Mục tiêu: -Nhaän bieát toång cuûa nhieàu soá. -Bieát caùch tính toång cuûa nhieàu soá. -Caùc BT caàn laøm: BT1( coät 2), BT2 ( coät 1, 2, 3), BT3 (a). -HS yeâu thích hoïc toaùn vaø caån thaän trong khi laøm baøi. II.Đồ dùng dạy học: -SGK, phiếu SGK, bảng con. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Ổn định: Bài cũ: chữa bài kiểm tra HKI Bài mới: * Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - GV viết bảng: 3 + 2 + 4 = ... giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3, 4 đọc là “tổng của 2, 3, 4” - GV giới thiệu cách đặt tính và tính: 2 + 2 cộng 3 bằng 5 +3 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 4 9 - GV nxét chốt lại. * Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40 - Y/c HS tính - GV n/xét, sửa bài. * Giới thiệu phép tính: 15 + 46 + 29 + 8 - Y/c HS tính - GV n/xét, sửa bài. * Thực hành: + Bài 1 (cột 2): tính - Y/c HS làm bảng con - Gv xnét, sửa: 3 + 6 + 5 = 14 7 + 3 + 8 = 18 ... + Bài 2 (cột 1,2,3): tính - Y/c HS làm vở. - GV chấm, chữa bài + Bài 3: số? - Y/c HS làm phiếu nhóm. - GV n/xét, sửa bài. a) 12kg + 12kg + 12kg = 36 kg b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20 l 4. Củng Cố – Dặn Dò: - GV tổng kết bài, gdhs - Về làm VBTTN. - Chuẩn bị bài “phép nhân” - N/xét tiết học. - Hát. - HS tính: 2 + 3 + 4 = 9 - HS đọc “2 cộng 3, cộng 4 bằng 9” hay tổng của 2, 3, 4 bằng 9. - HS tính và nhắc lại cách tính. - HS tính: 12 + 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 +34 bằng 6, viết 6. 40 + 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 86 bằng 8, viết 8. - HS tính. 15 + 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 46 9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng +29 28, viết 8 nhớ 2. 8 + 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 98 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9, Viết 9 + Bài 1: tính - HS làm bảng con. - HS n/xét, sửa bài + Bài 2: tính - HS làm vở. 14 36 ..... 21 9 + 33 + 20 + 68 + 65 .... + Bài 3: số? - HS làm phiếu. - Các nhóm trình bày kết quả. - HS n/xét, sửa bài. - HS nghe. - N/xét tiết học. ------------------------------------------------------------------- ¤n To¸n Tæng cña nhiÒu sè I-Mục tiêu: - Cñng cè kÜ n¨ng ®Æt vµ thùc hiÖn phÐp céng nhiÒu sè. - RÌn kÜ n¨ng tÝnh ®óng vµ nhanh cho HS. II.Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng d¹y 1- KiÓm tra: §Æt tÝnh vµ tÝnh: - 4 + 6 + 9 ; 32 + 25 + 46 2- Bµi míi: - Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: 22 + 22 + 22+ 22 ; 35 + 35 + 35 14 +14 + 14 + 14 + 14; 32 + 32 + 32 - GV lu ý HS trêng hîp cã nhí. - Bµi 2: TÝnh 42 28 +24 + 17 25 37 16 25 - Bµi 3: TÝnh 23 kg + 23 kg + 23 kg = 14 l + 14 l + 14l + 14 l = 3- Cñng cè- DÆn dß: - NhÊn m¹nh ND «n tËp. - VÒ «n bµi, lµm BT trong VBTTN. Ho¹t ®éng häc - HS lµm b¶ng con, nhËn xÐt, nªu l¹i c¸ch ®Æt tÝnh vµ c¸ch tÝnh. - HS lµm b¶ng con, 2 em lµm b¶ng líp, nhËn xÐt, nªu l¹i c¸ch ®Æt tÝnh vµ c¸ch tÝnh. - HS lµm vë, 1em ch÷a bµi, nhËn xÐt. - HS lµm vë, mét em ch÷a bµi, nhËn xÐt. --------------------------------------------- ¤N TiÕng viÖt rÌn ®äc: chuyÖn bèn mïa I- Môc tiªu: - RÌn ®äc ®óng, bíc ®Çu ®äc diÔn c¶m bµi ®äc. - GD HS yªu thÝch c¸c mïa trong n¨m. II- §å dïng d¹y häc: B¶ng phô. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y 1- KiÓm tra: Nªu tªn bµi tËp ®äc míi häc? 2- Bµi míi: - GV ®äc mÉu bµi. - Híng dÉn HS ®äc c©u khã trªn b¶ng phô. - HS luyÖn ®äc ®o¹n trong nhãm. - Thi ®äc. - §äc theo vai. - Thi ®äc diÔn c¶m. 3- Cñng cè- DÆn dß: NhËn xÐt giê häc. Ho¹t ®éng häc - 2 em nªu l¹i . - HS l¾ng nghe. - HS luyÖn ®äc c©u khã. - HS ®äc nhãm. - C¸c nhãm thi ®äc. - HS s¾m vai ®äc. - HS thi ®äc, HS kh¸c nghe, nhËn xÐt. ---------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP) CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b, (3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. -Viết sạch, đẹp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.Bảng con, vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2.Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - GV đọc đoạn chép. + Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa? + Bà Đất nói gì? + Đoạn chép có những tên riêng nào? + Những tên riêng ấy phải viết thế nào? + Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con. * Hướng dẫn HS chép bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm, sửa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2a: - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu. - Chọn 2 dãy HS thi đua. - GV nhận xét – Tuyên dương. Bài tập 3a: - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập 3. + 2 Chữ bắt đầu bằng l: + 2 Chữ bắt đầu bằng n: - GV nhận xét – Tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs - Về làm thêm bài tập 2b, 3b ở SGk và làm VBt, sửa lỗi sai. - Chuẩn bị: Thư Trung thu. - Nhận xét tiết học. - HS đọc thầm theo và TLCH: - Lời bà Đất. - Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu. - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Viết hoa chữ cái đầu. - HS viết vào bảng con: tựu trường, ấp ủ - HS chép bài. - Sửa bài. - Đọc yêu cầu bài 2a. - HS 2 dãy thi đua. + (Trăng) Mồng một lưỡi trai, Mồng hai lá lúa Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Bài tập 3a: - HS 2 dãy thi đua - Là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá. - Năm, nàng, nào, nảy, nói. - HS nxét, bổ sung. - HS nghe. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012 TOÁN PHÉP NHÂN I. Mục tiêu :-Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. -Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. -Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - BT cần làm :BT1 ; BT2. -Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thật của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK . III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tổng của nhiều số 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 ... dán hình lên mắt ngoài thiếpvà viết chữ chúc mừng... Hoạt động 3: - Tổ chức cho HS tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. (Làm nháp) - GV theo dõi, uốn nắn HS làm còn kém Củng cố – Dặn dò: Chuẩn bị giấy vở, bút chì, thước kẻ để “Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng (tiết 2)” Về nhà: Tập thực hành nhiều mẫu thiệp - Nhận xét tiết học - Hát - Để dụng cụ lên bàn học - HS nhắc lại - HS quan sát và nxét. - HS theo dõi - 2 HS thực hành làm thiếp chúc mừng - HS nxét. - Cả lớp tập làm thiếp chúc mừng. - HS nxét. - HS nghe. - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------- TIẾT 4 TỰ NHIÊN & Xà HỘI PPCT 19 ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiên giao thông. -Nhận biết một số biển báo giao thông. -Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường. -Tuân thủ theo điều luật giao thông khi đi trên đường. * LỒNG GHÉP ATGT : HĐ3 – BÀI 2 : THỰC HÀNH QUA ĐƯỜNG. NX 5(CC 3) TTCC: TỔ 2 + 3 II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh về giao thông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ Giữ gìn trường học sạch đẹp. - GV nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông *HS biết cĩ 4 loại đường GT. + Bước 1:- Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng. + Bước 2:- Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng không). Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. + Bước 3: - Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông *HS biết tên các PTGT đi trên từng loại đường GT. + Bước 1: - Treo ảnh trang 40: H1, H2 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và TLCH: - Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì? Ôtô là phương tiện dành cho loại đường nào? - Bức ảnh 2: Hình gì? - Phương tiện nào đi trên đường sắt? Mở rộng: - Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ. - Phương tiện đi trên đường không? - Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà em biết? Làm việc theo lớp - Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói con còn biết phương tiện giao thông nào khác? Nó dành cho loại đường gì? - Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương. - Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô... Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy Đường hàng không dành cho máy bay. v Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông. Bước 1: - Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK. - Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. Bước 2: Liên hệ thực tế: - Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy. - Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông? - GV kết luận: Hoat động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh - GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (số HS phải bằng nhau).. GV nhận xét. Tuyên dương. ATGT: HĐ3 – BÀI 2: THỰC HÀNH QUA ĐƯỜNG 4. Củng cố – Dặn dò - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS nêu. - Bạn nhận xét. - Quan sát kĩ 5 bức tranh. - Trả lời câu hỏi: - Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. - Nhận xét kết quả làm việc của bạn. - HS nghe, nhắc lại - Quan sát ảnh. - Trả lời câu hỏi. - Ô tô. - Đường bộ. - Hình đường sắt. - Tàu hỏa. - Trao đổi theo cặp. - Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi bộ, xích lô, - Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ. - Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe. - Làm việc theo cặp. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - HS theo dõi - HS nghe. - HS nghe, trả lời HS thực hiện trò chơi HS lên trước lớp, đóng vai thực hành qua đường. - HS trả lời - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 19 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 19. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Có tiến bộ trong vấn đề nói chuyện riêng trong giờ học . * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn. - Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. III. Kế hoạch tuần 20: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 20. - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. Vẽ tranh ĐỀ TÀI SÂNTRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I- MỤC TIÊU. - HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường. - HS biết cách vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi. - HS vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC. GV: - Một số tranh ảnh về hoạt động vui chơi của HS ở sân trường. - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS lớp trước về đề tài nhà trường. HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh về trường học. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV y/c HS xem tranh, ảnh về đề tài sân trường em giờ ra chơi và gợi ý: + Không khí trên sân trường ? + Những bức tranh này có nội dung gì ? + Hình ảnh chính trong tranh ? + Màu sắc trong tranh ? - GV nhận xét. - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về đề tài sân trường em giờ ra chơi. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh? - GV hướng dẫn vẽ tranh ở bộ ĐDDH. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ tranh, phát giấy vẽ cho HS. - GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật nội dung, vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi * Lưu ý: Không được dùng thước để vẽ. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV nhân xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá, giỏi, * Dặn dò: - Quan sát hình dáng, đặc điểm cái túi xách. -Đưa vở, bút chì, tẩy,.màu.../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Không khí vui nhộn, + Đá bóng, nhảy dây, đá kiện, đuổi bắt, + Các bạn HS đang vui chơi, + Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui,... - HS lắng nghe. - HS trả lời: Bịt mắt bắt dê, chơi ô an quan, - HS trả lời: B1: Tìm, chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. ------------------------------------------------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I.Mục tiêu: -Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2) -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3) -HS K-G làm được hết các BT. - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, máy tính, màn chiếu... III.Các hoạt động dạy học:bài giảng điện tử Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Ôn tập học kì I. 3. Bài mới + Bài 1. - GV hd HS làm bài - Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo 4 cột dọc. Tháng giêng Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10 Tháng 2 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 11 Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12 Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng 1 vì tháng 1 là tháng 11 âm lịch. Không gọi tháng tư là tháng bốn. Không gọi tháng bảy là tháng bẩy. Tháng 12 còn gọi là tháng chạp. - GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng. - GV che bảng HS sẽ đọc lại. - GV nxét, sửa bài + Bài 2: - GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. Các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất. - GV phát bút dạ và giấy khổ to đã viết nội dung bài tập cho 3, 4 HS làm bài. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Bài 3: - GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp: 1 em nêu câu hỏi – em kia trả lời. - GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách khác nhau. - GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò - Gv tổng kết bài, gdhs, liên hệ thực tế - Chuẩn bị: từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than - Nhận xét tiết học. - Hát - HS nêu các bài đã học. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập. - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm. - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm, lần lượt đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. - 1, 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa. - HS xung phong nói lại. - 1 HS đọc thành tiếng bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả trên giấy khổ to dán kết qủa lên bảng lớp - 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi - HS 1: Khi nào HS được nghỉ hè? - HS 2: Đầu tháng sáu, HS được nghỉ hè. - HS nghe. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: