Giáo án lớp 2 - Tuần 2 - Trường Tiểu học An Hạ

Giáo án lớp 2 - Tuần 2 - Trường Tiểu học An Hạ

I. MỤC TIÊU:

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các CH 1, 2, 4)

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa, bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc đúng.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1208Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 2 - Trường Tiểu học An Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày tháng năm 
Tập đọc:
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời được các CH 1, 2, 4)
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa, bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS
ĐDDH
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ1: Luyện đọc 
HĐ2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
3.CC,dăïn dò 
Ngày hôm qua đâu rồi 
1.Giới Thiệu Bài
2.Luyện đọc 
Ÿ Mục tiêu: Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
Ÿ Phương pháp: Phân tích, giảng giải
A.Đọc mẫu
GV đọc toàn bài
B.HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu
-cho hs nối nhau đọc từng câu. 
-Hướng dẫn ngắt hơi câu dài.
-rút ra các từ ngữ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
Trong khi HS đọc GV theo dõi HD các em ngắt nghỉ đúng sau các dấu và câu dài
- GV giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong SGK
* Đọc nhóm
Nhóm này đọc nhóm kia theo dõi và nhận xét
3.Tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu được ý của bài. 
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
* Đoạn 1 : 
Câu 1( SGK )
àỊ Sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.
* Đoạn 2 : 
Câu 2( SGK )
àỊ Đó cũng là một đức tính tốt của bạn Na là sự khiêm tốn.
- GV cho HS xem thỏi sắt & kim và đặt câu hỏi 
* Đoạn 3 : 
Câu 3( SGK ): tách 2 ý 
à Na rất xứng đáng được thưởng
- vì có tấm lòng tốt.
Câu 4( SGK ): tách 2 ý 
à Niềm vui của Na, của bạn, của mẹ khi Na nhận phần thuởng.
Ị Na xứng đáng được nhận thưởng vì bạn có tấm lòng tốt.
4. Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS thi đọc 
- GV nhận xét chung và tuyên dương 
5. Cũng cố dặn dò
Về nhà tập kể chuyện này hôm sau chúng ta học thêm tiết kể chuyện
4 HS đứng lên đọc và trả lời câu hỏi của GV.
- HS theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
- 
- HS đọc phần chú giải
Cho HS thi đọc nhóm 
1 HS đọc trước lớp - cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
HS TB, yếu nêu – NX 
Cho cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
HS TB, yếu nêu 
HS TB, yếu nêu 
HS TB , Y ù nêu 
HS K, G ù nêu 
HS TB , Y ù nêu 
HS K, G ù nêu 
- HS thi đọc 
SGK
SGK
Bảng phụ 
Rút kinh nghiệm
...
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có đọ dài 1dm.
- Làm được các BT : 1 ; 2 ; 3(cột 1,2) ; 4
II. CHUẨN BỊ : 
Thước thẳng lớn có chia rõ các vạch theo cm, dm.
Thước thẳng có chia cm, dm. Vở bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ:
* Hoạt động 1: Thực hành
HĐ2: 
HĐ3: 
HĐ4 
Hoạt động5 :Củng cố 
Đêximet 
- Gọi 1 học sinh đọc các số đo trên bảng: 2 dm, 3 dm, 40 cm
- Gọi 1 học sinh viết các số đo theo lời đọc của giáo viên.
- Hỏi: 40 cm bằng bao nhiêu dm ?
Ị Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập 
	* Bài 1:
*Mục tiêu : Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản., tìm và vẽ 1dm
PP: Đàm thoại, trực quan, thực hành
a/ Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào vở bài tập.
b/ Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước.
c/ Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con.
Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm.
Bài 2: 
MT :Yêu cầu học sinh tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.
PP: Đàm thoại, trực quan, thực hành
Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet (yêu cầu học sinh nhìn trên thước và trả lời).
Yêu cầu học sinh viết kết quả vào vở bài tập.
*Bài 3: (cột 1,2)
 Mt :Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
PP: Đàm thoại, trực quan, thực hành
Hướng dẫn hs làm bài :
Gọi học sinh chữa bài.
Liên hệ bài ầ b ( 3 dm = 30 cm à 30 cm = 3 dm ) sửa bài câu a: 5dm à 6dm 
Ị Nhận xét
* Bài 4:
Mt : Tập ước lượng 
PP: Đàm thoại, trực quan, thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- GV cho HS dùng vật thật để ước lượng 
- Yêu cầu học sinh sửa bài.
- Yêu cầu học sinh ước lượng chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở
Ị Sửa bài, nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh ôn lại bài.
- Chuẩn bị: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.
- HS sửa lại các bài làm sai
- Hát
- Học sinh đọc
- Học sinh viết
- 40 cm = 4 dm.
- Học sinh yếu nêu .Học sinh K,G viết
- Thao tác theo yêu cầu.
-HS yếu lên bảng chỉ 
 Nhóm đôi chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to 1 đêximet.- NX 
- Học sinh vẽ trên bảng con sau đó đổi û để kiểm tra bảng của nhau.
- Học sinh nêu
- Học sinh thao tác, 2 học sinh ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau.
- 2 dm bằng 20 cm
- Điền số vào chỗ chấm.
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành cm hoặc từ cm thành dm- Học sinh đọc bài làm
Hs đọc y c bài
- Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp.
- Học sinh đọc bài làm
Nhóm đôi 
Rút kinh nghiệm
...
Chính tả
TẬP CHÉP : PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU: 
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK).
- Làm được BT3 ; BT4 ; BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh biết giúp đỡ mọi người tùy theo sức mình, rèn tính cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ :
Sách Tiếng Việt, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết - Bảng phụ
Bảng con, sách tiếng Việt, phấn, vơ.û
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới
GTB:
* Hoạt động 1 :
* Hoạt động 2 :
3)Củng cố, dặn dò:
. Ngày hôm qua đâu rồi? 
- Viết bảng contừ HS sai nhiều 
Ị Nhận xét,
 Phần thưởng
MT : Nắm nội dung đoạn viết 
PP:trực quan , đàm thoại , thực hành 
a. Giới thiệu đoạn chép: 
-GV đọc đoạn chép.
- Gọi hs đọc lại 
-GV đặt câu hỏi 
b. HD cách trình bày 
- GV đặt câu hỏi 
c. Hướng dẫn viết từ khó 
- Gọi hs đọc lại từng câu và tìm từ khóà GV gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng .
-Gọi hs phân tích từng từ 
- Cho hs luyện viết từ khó vào bảng con .
d. Chép bài 
e. Soát lỗi 
g.Chấm bài 
 Ị Nhận xét, rút ra ưu khuyết điểm.
MT :HD HS làm bài tập chính tả
PP: Trò chơi tiếp sức (thi đua).
 * Bài 2 a) Trang 15
à a) xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
 * Bài 3 Trang 15
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 4: Hướng dẫn rồi để HS tự làm.
Về học thuộc bài BT 3 trang 15 sách Tiếng Việt 
Chuẩn bị: “Làm việc thật là vui”.
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp ghi vào bảng con.
- HS lắng nghe 
HS đọc 
HS nêu 
HS đọc 
HS phân tích 
HS viết bảng con 
- Nhìn bảng phụ chép bài vào vở 
- Học sinh soát lại – đổi vở sửa lỗi 
- Mỗi dãy cử 4 bạn dùng phấn màu làm 
- 
-Chia 2 dãy. Một bạn viết xong rồi chỉ định bạn khác lên viết tiếp.
- HS đọc nối tiếp 10 chữ cái cuối.
- HS đọc lại những chữ cái đã học ở tiết truớc.
- Tổ chức cho HS đọc lại toàn bộ bảng chữ cái.
- Nhận xét
Rút kinh nghiệm
...
Tự nhiên xã hội
BỘ XƯƠNG
I-MỤC TIÊU: 
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bôï xương : xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
- Biết tên các khớp xương của cơ thể.
- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn.
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bộ xương (cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng đểâ cột sống không bị cong vẹo).
II-CHUẨN BỊ: Mô hình bộ xương người (hoặc tranh vẽ bộ xương) Phiếu học tập. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KD
2.KTBC 
3.Bài mới:
* Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3: 
4.Củng cố 
Cơ quan vận động 
Ị Nhận xét – tuyên dương.
Bộ xương
MT : Nhận biết và nói được tên một số xương của cơ thể. 
 * Bước 1: Làm việc theo cặp 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương (SGK) và vị trí, nói tên một số xương 
 * Bước 2: Hoạt động cả lớp 
Giáo viên đưa ra mô hình bộ xương.
Giáo viên nói tên một số xương: xương đầu, xương sống, 
Giáo viên chỉ một số xương trên mô hình.
 * Bước 3: 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét các xương trên cơ thể mình, chỗ nào hoặc vị trí nào xương có thể gập, duỗi hoặc quay đầu được.
àCác vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân, ta có thể gập, duỗi, hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương.
MT: Vai trò và đặc điểm của bộ xương
* Bước 1
Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp đôi các câu hỏi:
Ị Các xương có hình dạng và kích thước khác nhau do mỗi loại xương giữ một vai trò riêng.
* Bước 2:
Giáo viên cho học sinh cùng thảo luận các câu hỏi:
Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng?
Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tố ... 85 – 44 = 41 (quả cam)
	Đáp số: 41 quả cam
Nếu còn thời gian ( K,G )
Rút kinh nghiệm
Chính tả:
Nghe-viết: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Biết thực hiện đúng yêu cầu BT2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).
- Giáo dục học sinh noi gương bạn nhỏ chăm học, chăm làm, rèn tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
Sách tiếng việt, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ.
 Bảng con, sách tiếng việt phấn, vở viết, đồ dùng học tập đầy đủ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.K động:
2. KTBC
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết 
Hoạt động 2: Luyện tập 
4. Nhận xét – Dặn dò: 
Phần thưởng 
Làm việc thật là vui
MT : Nắm nội dung đoạn viết 
PP:trực quan , đàm thoại , thực hành 
a. Giới thiệu đoạn chép: 
-GV đọc đoạn chép.
- Gọi hs đọc lại 
-GV đặt câu hỏi 
b. HD cách trình bày 
- GV đặt câu hỏi 
c. Hướng dẫn viết từ khó 
- Gọi hs đọc lại từng câu và tìm từ khó
-Gọi hs phân tích từng từ 
- Cho hs luyện viết từ khó vào bảng con .
d. GV đọc 
e. Soát lỗi 
g.Chấm bài 
 Ị Nhận xét, rút ra ưu khuyết điểm.
BT2: - Giáo viên nêu luật chơi: cô đưa ra vần, hai đội tìm tiếng chứa vần đó.
- Giáo viên nhận xét thi đua 
- Giáo viên treo bảng phụ viết quy tắc với g-gh và nhắc lại để học sinh nắm vững hơn. 
Ị Nhận xét, tuyên dương.
BT3: Sắp tên theo thứ tự 
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng chữ cái để sắp xếp tên các bạn HS theo thứ tự của bảng chữ cái. 
- Chấm 5 vở - Nhận xét.
- Nhận xét tiết học, học thuộc thứ tự bảng chữ cái. 
- Về làm bài vở bài tập
- Chuẩn bị Bạn của Nai Nhỏ.
Hát
- 1 Học sinh đọc lại
- HS nêu
- HS viết bảng con 
- HS viết.
- 
- 2 đội thực hiện trò chơi
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài
- 3 Học sinh lên làm 
- Cả lớp làm 
Rút kinh nghiệm
Thể dục 
BÀI 3: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG 
TRỊ CHƠI "QUA ĐƯỜNG LỘI"
 I. Mục tiêu
- Ơn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, Tập hợp hàng nhanh, 
- Ơn cách chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiên jđược tương đối đúng, nhanh và trật tự 
- Trị chơi “Qua đường lội.”Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi 
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
HS 
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát 
 2. Phần cơ bản (25 phút)
- Đội hình đội ngũ
- .Dàn hàng ngang, dồn hàng
Thi đua 
- Tập hợp hàng dọc ,dĩng hàng ,điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ - đứng lại 
- Trị chơi vận động 
- Trị chơi “Qua đườnglội.”
 3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dị
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
GV điều khiển HS chạy 1 vịng sân 
GV hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
GV nêu tên động tác hơ nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tác sai cho HS. 
Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ.
GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
HS các tổ thi đua trình diễn một lượt .
GV cùng HS quan sát nhận xét biểu dương 
GV nêu tên từng động tác hơ nhịp chỉ dẫn cho HS tập. 
GV kết hợp sửa sai cho HS. 
Cán sự lớp hơ nhịp điều khiển HS tập. 
GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. 
G chơi mẫu HS quan sát cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử GV giúp đỡ sửa sai cho từng HS .
GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. 
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
HS + GV củng cố nội dung bài
Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học
GV nhận xét giờ học 
 GV ra bài tập về nhà. 
HS thực hiện 
HS thực hiện
HS thi đua 
HS chơi 
HS thực hiện 
Rút kinh nghiệm
Thể dục 
BÀI 4 :D ÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG -TRỊ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI"
 I. Mục tiêu
- Ơn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Tập hợp hàng nhanh, 
- Ơn cách chào báo cáo khi giáo viên nhặn lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện được tương đối đúng, nhanh và trật tự 
- Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi.”Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi 
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
HS 
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
-Chạy chậm
 -Khởi động các khớp 
 Vỗ tay hát 
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Đội hình đội ngũ
- Dàn hàng ngang, dồn hàng
Thi đua 
-Tập hợp hàng dọc ,dĩng hàng ,điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ - đứng lại 
 -Trị chơi vận động 
Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
 3. Phần kết thúc (5 phút )
-Thả lỏng cơ bắp
-Củng cố 
-Nhận xét 
-Dặn dị
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
GV điều khiển HS chạy 1 vịng sân 
GV hơ nhịp khởi động cùng HS
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài
GV nêu tên động tác hơ nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tác sai cho HS 
Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ
GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
HS các tổ thi đua trình diễn một lượt .
GV cùng HS quan sát nhận xét biểu dương 
GV nêu tên từng động tác hơ nhịp chỉ dẫn cho HS tập 
GV kết hợp sửa sai cho HS 
Cán sự lớp hơ nhịp điều khiển HS tập 
GV nêu tên trị chơi ,giải thích cách chơi, luật chơi 
GV chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS 
GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . 
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vong trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
HS ,G. củng cố nội dung bài
Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học
GV nhận xét giờ học 
 GV ra bài tập về nhà 
 HS về ơn phần đội hình, đội ngũ 
HS thực hiện 
HS thực hiện
HS thi đua 
HS chơi 
HS thực hiện 
Rút kinh nghiệm
TuÇn 02 Bµi 02: Th­êng thøc mÜ thuËt
Xem tranh thiÕu nhi
(Tranh §«i b¹n cđa Ph­¬ng Liªn)
I/ Mơc tiªu
 - Häc sinh lµm quen víi tranh thiÕu nhi ViƯt Nam vµ thiÕu nhi Quèc tÕ.
- NhËn biÕt vỴ ®Đp cđa tranh qua sù s¾p xÕp h×nh ¶nh vµ c¸ch vÏ mµu.
- HiĨu ®­ỵc t×nh c¶m b¹n bÌ ®­ỵc thĨ hiƯn qua tranh.
II/ ChuÈn bÞ 
GV: - Tranh in trong Vë TËp vÏ 2
 - Mét vµi bøc tranh cđa thiÕu nhi Quèc tÕ vµ cđa thiÕu nhi ViƯt Nam.
HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 2, bĩt ch×, tÈy, mµu s¸p.
III/ Ho¹t ®éng d¹y - häc
1.Tỉ chøc. (2’) - KiĨm tra sÜ sè líp.
2.KiĨm tra ®å dïng. - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ 2.
3.Bµi míi. a.Giíi thiƯu
 b.Bµi gi¶ng 
T.g
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
25’
05’
Ho¹t ®éng 1: Xem tranh
- Gi¸o viªn giíi thiƯu tranh ®«i b¹n (tranh s¸p mµu vµ bĩt d¹ cđa Ph­¬ng Liªn) vµ nªu c¸c c©u hái ng¾n nh»m gỵi ý cho häc sinh quan s¸t suy nghÜ vµ t×m c©u tr¶ lêi.
+ Trong tranh vÏ nh÷ng g×?
+ Hai b¹n trong tranh ®ang lµm g×?
+ Em h·y kĨ nh÷ng mµu ®­ỵc sư dơng trong bøc tranh.
+ Em cã thÝch nh÷ng bøc tranh nµy kh«ng, v× sao?
- Bỉ sung ý kiÕn tr¶ lêi cđa häc sinh vµ hƯ thèng l¹i néi dung:
+ Tranh vÏ b»ng bĩt d¹ vµ s¸p mµu. Nh©n vËt chÝnh lµ hai b¹n ®­ỵc vÏ ë phÇn chÝnh gi÷a tranh. C¶nh vËt xung quanh lµ c©y, cá, b­ím vµ hai chĩ gµ lµm bøc tranh thªm sinh ®éng, hÊp dÉn h¬n.
+ Hai b¹n ®ang ngåi trªn cá ®äc s¸ch.
+ Mµu s¾c trong tranh cã mµu ®Ëm, cã mµu nh¹t (nh­ cá, c©y mµu xanh, ¸o, mị mµu vµng cam...). Tranh cđa b¹n Ph­¬ng Liªn, häc sinh líp 2 tr­êng TiĨu häc Nam Thµnh C«ng lµ bøc tranh ®Đp, vÏ vỊ ®Ị tµi häc tËp
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
+ Hai b¹n ®ang ngåi trªn cá ®äc s¸ch.
+ HS tr¶ lêi:
03’
Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
 - NhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp cđa líp.
- Khen ngỵi mét sè häc sinh cã ý kiÕn ph¸t biĨu.
* DỈn dß: 
- S­u tÇm tranh vµ tËp nhËn xÐt vỊ néi dung, c¸ch vÏ tranh.- Quan s¸t h×nh d¸ng, mµu s¾c l¸ c©y trong thiªn nhiªn.
Rút kinh nghiệm
HÁT
THẬT LÀ HAY
(Nhạc và lời Hoàng Lân)
 I.Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu 
Hát đều giọng, đúng nhịp, biết kết hợp hát với vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Biết tên tác giả bài hát là Nhạc sĩ Hoàng Lân
 II.Chuẩn bị của GV:
Hát chuẩn bài hát Thật là hay
Nhạc cu ïđệm, gõ.
Băng nhạc 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy bài hát : Thật là hay
- Giới thiệu bài hát, tác giả , nội dung bài hát 
- Cho HS nghe băng
- Hướng dẫn HS đọc lời ca
Dạy hát từng câu ( theo lối móc xích)
Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát 
Sửa cho HS nếu các em hát chưa đúng theo yêu cầu , nhận xét.
 Hoạt động 2: 
Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng 
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét ,dặn dò
Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
Tập đọc lời ca 
Tập hát từng câu theo Hd của GV 
Hát lại nhiều lần 
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Từng tốp đứng hát theo Hd của GV
HS ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2 du mon ca the CKT.doc