Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Tuần 26

Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ ngày tháng năm 2012

 Môn : Âm nhạc

 Tên bài dạy:Học hát: Bài Chim chích bông.

 (CKT trang: 95 ; SGK trang: )

A/ MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Biết hát theo giai điệu và lời ca.

-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

-Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.

B.CHUẨN BỊ

-Một số nhạc cụ quen dùng:song loan , thanh phách, trống nhỏ.

-Hát chuẩn xác bài Chim chích bông.

 C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 37 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012 
 Môn : Âm nhạc
 Tên bài dạy:Học hát: Bài Chim chích bông.
 (CKT trang: 95 ; SGK trang: )
A/ MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
B.CHUẨN BỊ
-Một số nhạc cụ quen dùng:song loan , thanh phách, trống nhỏ.
-Hát chuẩn xác bài Chim chích bông.
 C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ Ổn định:
2/KTBC:
-Cho hát bài hát Chú chim nhỏ dễ thương và kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu.
-Nhận xét, tuyên dương.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:Học hát bài Chim chích bông.
-Viết tựa .
b/Cách tiến hành:
*Hoạt động 1:Dạy bài hát Chim chích bông.
-Giới thiệu bài hát:Giai điệu bài hát vui tươi,hồn nhiên.lời bài hát tự nhiên,gần gũi.
-Hát mẫu.
-Cho đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu.Chú ý dấu luyến ở nhịp thứ 5, thứ 8.
*Hoạt động 2:Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
-Hát và vỗ tay theo phách:
-Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
-mời 3 bạn hát.Nhận xét.
-Mời 3 bạn hát.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Hát.
-2HS hát bài Chú chim nhỏ dễ thương và kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu.
-Nhắc lại.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Đọc lời ca.
-Hát từng câu hát.
-Theo dõi.
+Vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
Chim chích bông bé tẹo teo...
X x x x.
-Theo dõi.
+Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Chim chích bông bé tẹo teo...
 X x x x x x.
-3 bạn lên vừa hát vừa gõ đệm theo phách.Nhận xét.
-3 bạn lên vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.Nhận xét.
Y
G
 D/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Cho cả lớp hát lại bài hát chim chích bông và kết hợp vỗ tay theo phách , theo tiết tấu.
-Dặn về nhà tập hát lại bài hát Chim chích bông và kết hợp vỗ tay,gõ đệm theo phách , và theo tiết tấu lời ca.
Gv nhận xét tiết học
Tuần26
Tiết 51 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012 
 Môn : Chính tả
 Tên bài dạy: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI GÌ ?
 (chuẩn KTKN:37:SGK:71..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẫu chuyện vui ,không mắc quá 5 lỗi.
-Làm được BT(2)a, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. 
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại một số từ.
Nhận xét 
2/ GTB: “Vì sao cá không biết nói ?” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Câu chuyện kể về ai ? Qua câu chuyện có gì buồn cười ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2(a): Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm.
 Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS ghi các từ vào bảng : Cá chình, cá trích, cá chuồn, cá trôi.
- Nhắc lại
-2HS đọc lại bài. 
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS: Kể về cuộc nói chuyện của anh em Việt.
+HS: Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân ngớ ngẩn hơn vì cho rằng cá không nói được vì miêng nó ngậm đầy nước.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày.
+Hs nêu: Có 5 câu.
+HS nêu: Trong đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm, dấu gạch ngang.
+HS : Chữ đầu câu và tên riêng viết hoa.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Say sưa, ngớ ngẩn, ngậm.
- HS đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2(a): HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm 4. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
+ Lời ve kêu da diết
Khâu những đường rạo rực
Sân hãy rực vàng
Rủ nhau thức dậy.
ĐT
Y,G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại đoạn thơ ở BT1.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Sông Hương”
 - Nhận xét tiết học
Tuần26
Tiết 52 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Chính tả
Tên bài dạy: SÔNG HƯƠNG
(chuẩn KTKN:37:SGK:76..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi,không mắc quá 5 lỗi.
-Làm được BT(2)a, hoặc BT (3)a,hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. 
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại một số từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Sông Hương” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Đoạn văn miêu tả gì ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc bài cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2(a): Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét.
Bài 3(a): Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS ghi các từ vào bảng : Da diết, rạo rực, rực vàng.
- Nhắc lại
-2HS đọc lại bài.
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS nêu: Miêu tả cảnh đẹp của Sông Hương vào mùa hè.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày.
+HS: Có 3 câu.
+ HS:Từ Hương Giang được viết hoa.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dát vàng.
- HS đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2(a): HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
+ Giải thưởng, rải rác, dải núi, rành mạch, để dành, tranh giành.
- Bài (3a) : 1HS yếu đọc yêu cầu.
- Cá nhân thực hiện. Sau đó, trình bày
+ Trái với hay là dở.
Tờ mỏng dùng để viết chữ là giấy.
 Nhận xét
ĐT
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ đã điền vào ở phần BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Ôn tập”
 - Nhận xét tiết học
Tuần26
Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Đạo đức
Tên bài dạy : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC(tiết 1)
( Chuẩn KTKN:84;SGK)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
-Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè , người quen.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Câu chuyện
 - Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS thực hành gọi điện thoại
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Lịch sự khi đến nhà người khác”
 Ghi tựa
Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích truyện
- Kể câu chuyện “ Đến chơi nhà bạn”
- Cho thảo luận nhóm
+ Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì ?
+ Sau khi nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ, cử chỉ như thế nào ?
+ Em rút ra điều gì ?
Kết luận : Cần phải cư sxử lịch sự khi đến nhà người khác : Gõ cửa, bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.
Hoạt động 2 : Làm việc nhóm.
- Cho hoạt động nhóm, thảo luận.
 Nhận xét
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ
- Cho bày tỏ thái độ, ý kiến.
 Nhận xét về tình huống thái độ.
+ Câu a , d : Đúng
+ Câu c , b : Sai.
HỌC SINH
-2HS: thực hành gọi điện thoại hỏi thăm về tình hình học tập.
 Nhận xét
 Nhắc lại
- Nghe câu chuyện
- Nhóm thảo luận
+ Khi gặp người lớn phải chào hỏi lịch sự.
+ Thực hiện những điều đã học được.
+ Phải thể hiện lịch sự khi đến nhà bạn.
 3 HS: nhắc lại 
- Thảo luận theo nhóm phân loại việc nên làm và những việc không nên làm. Sau đó, trình bày – nhận xét.
- Cá nhân nêu thái độ của mình, cả lớp nhận xét.
+ Tán thành
+ Không tán thành.
ĐT
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận. 
- Về ôn lại bài và sưu tầm một số tình huống thể hiện sự lịch sự khi đến chơi nhà người khác.
- Về chuẩn bị bài : “ Lịch sự khi đến nhà người khác”
- Nhận xét .
Tuần 26
Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Kể chuyện
Tên bài dạy: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
(chuẩn KTKN:37..,SGK:70)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa theo tranh ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-HS khá-giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).
*KNS:
- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
- Ra quyết định
- Thể hiện sự tự tin
B/ CHUẨN BỊ:
Tranh SGK
Các gợi ý
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Tôm càng và cá con”
Ghi tựa chuyện
- H.dẫn câu chuyện.
- Chia nhóm, cho quan sát tranh
- Cho HS kể câu chuyện trong nhóm.
- Gợi ý :
+ Đôi bạn quen nhau khi nào ?
+ Cá con có hình dáng thế nào ?
+ Cá con khoe gì ?
+ Cá con biểu diễn thế nào ?
+ Chuyện gì xảy ra ?
+ Cá con nói gì ?
 Nhận xét
- HS khá-giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS: kể nối tiếp câu chuyện,1HS kể toàn bộ câu chuyện: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
 Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh SGK.
- Luyện kể theo nhóm. Mỗi bạn một đoạn. Sau đó các nhóm trình bày nối tiếp câu chuyện.
+ Khi tôm càng đang tập búng càng dưới đáy sông.
+ Cá con có hình dáng thân dẹt, hai mắt tròn xoe, lớp vảy bạc óng ánh.
+ Cá khoe đuôi vừa là máy chèo, vừa là bánh lái.
+ Cá con biểu diễn bằng cách bơi nhẹ nhàng, quẹo phải, quẹo trái làm cho tôm càng phục.
+ Cá con đang trong tầm ngắm, làm mồi cho con cá hung dữ, tôm xô cá con thoát nạn.
+ Cá con cảm ơn tôm càng.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
- HS khá-giỏi phân vai dựng lại câu chuyện.
-Hs trình bày.
 Nhận xét
- Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện.
ĐT
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Kho báu.
- Nhận xét.
 Tuần 26 
 Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Mĩ thuật
 Tên bài dạy: Vẽ tranh Đề tài con vật (vật nuôi)
 (Chuẩn KTKN: 103; SGK: 31)
I/ Mục tiêu: Theo chuẩn KTKN
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật đơn gỉan theo ý thích. 
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
* GDMT: Chăm sóc và yêu mến các con vật. 
II/ Chuẩn bị 
GV: - Tranh, ảnh một số con vật (vật nuôi) quen thuộc.
 - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh
 - Một vài bài vẽ các con vật của học sinh. 
HS : - Tranh, ảnh một số con vật
 - G ...  yêu cầu của bài
- 2 HS: lên bảng thực hiện, các bạn khác làm vào bảng con.
 Nhận xét
-1HS nhắc lại đề bài
-1HS tóm tắt :
 1 em5 chiếc
 3 em..chiếc ?
- Nhóm thực hiện, trình bày – nhận xét
 Số kẹo của 3 em
 3 x 5 = 15 ( chiếc)
 Đáp số : 15 chiếc. 
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại qui tắc tìm số bị chia.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Nhận xét
Tuần26 
Tiết128 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
 (Chuẩn KTKN: 71.; SGK:129)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết cách tìm số bị chia.
-Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
-Biết giải bài toán có một phép nhân.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các BT.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS nêu lại qui tắc tìm số bị chia.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” 
 Ghi tựa bài.
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho nêu lại qui tắc tìm số bị chia.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2(a,b): Cho đọc yêu cầu
- Nhóm thực hiện.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo cặp
 Nhận xét
Bài 4 : Đọc đề bài
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
-2HS: nêu : Tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia.
 2HS thực hiện : 
 X : 4 = 2 X : 3 = 6
 X = 2 x 4 X = 6 x 3
 X = 8 X = 18
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
-1HS nêu lại qui tắc tìm số bị chia lấy thương nhân số chia.
- Cá nhân thực hiện vào bảng con.
 X : 5 = 4
 X = 4 x 5
 X = 20
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
-2HS: nhắc lại các qui tắc
+ Tìm số bị trừ lấy số hiệu cộng với số trừ.
+ Tìm số bị chia lấy thương nhân số chia.
-Thực hiện nhóm 4.Trình bày.
 X – 2 = 4 X - 4 = 5
 X = 4 + 2 X = 5 + 4
 X = 6 X = 9
 X : 2 = 4 X : 4 = 5 
 X = 4 x 2 X = 5 x 4
 X = 8 X = 20 
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo cặp điền lần lượt các số bằng cách tìm tích, tìm số bị chia. Sau đó,3 HS đại diện 3 dãy thi đua làm bài.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc đề bài
-1HS tóm tắt : 
 1 can..3 lít
 6 can.lít ?
- Nhóm thực hiện , trình bày – nhận xét
 Số lít dầu của 6 can
 6 x 3 = 18 ( lít )
 Đáp số : 18 lít.
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các qui tắc tìm số bị trừ, số bị chia.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 Nhận xét
Tuần26 
Tiết129 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
Tên bài dạy: CHU VI HÌNH TAM GIÁC – HÌNH TỨ GIÁC
(Chuẩn KTKN: 71.; SGK:130)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nhận biết được chu vi hình tam giác, hình tứ giác .
- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Hình tam giác, hình tứ giác.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS nêu lại qui tắc tìm số bị chia.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Chu vi hình tam giác, hình tứ giác” 
 Ghi tựa bài.
a/ H.dẫn cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
- Cho quan sát hình tam giác và đọc tên hình tam giác, tên các cạnh, các đoạn thẳng.
- Nhắc lại các đoạn thẳng chính là cạnh của hình .
- Ghi độ dài các cạnh và yêu cầu tính tổng độ dài các cạnh.
- Nêu tổng độ dài các cạnh là chu vi hình tam giác.
- Cho quan sát và giới thiệu tương tự để đưa ra cách tính chu vi hình tứ giác.
b/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện nhóm cặp.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện.
 Nhận xét
Bài 3: Cho nêu yêu cầu
-Bài tập gồm 2 phần.Đo độ dài và sau đó tính chu vi hình.
-Cho thực hiện.
-Nhận xét.
-1HS: nêu : Tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia.
 2HS: thực hiện : 
 X : 3 = 5 X : 4 = 6
 X = 5 x 3 X = 6 x 4
 X = 15 X = 24
 Nhắc lại
- Quan sát và nêu
+HS nêu: Hình tam giác ABC.
+HS : Các cạnh ( đoạn thẳng ) AB , BC , AC.
- Theo dõi và nắm
- Thực hiện 3 + 5 + 4 = 12 cm.
-1HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
- Theo dõi
-1HS nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác.
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
-1HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- Từng cặp thực hiện . Sau đó, trình bày – nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS: lên bảng thực hiện, các HS khác thực hiện vào bảng con. 
-1HS nêu yêu cầu.
-Chú ý theo dõi.
-1HS lên đo độ dài .Sau đó cho 2HS khá-giỏi lên thi đua tính chu vi hình tam giác ABC.
-Nhận xét.
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Nhận xét
Tuần26
Tiết130 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
(Chuẩn KTKN: 71.; SGK:131)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết tính độ dài đường gấp khúc ; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
 B/ CHUẨN BỊ:
 - Các BT.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” 
 Ghi tựa bài.
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1:Cho nêu yêu cầu.
-Cho đọc
-HD thực hiện.
-Nhận xét.
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn thực hiện theo nhóm .
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
-2HS: nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
 Nhắc lại
-1HS yếu nêu yêu cầu.
-2HS: đọc yêu cầu a,b,c trên bảng phụ.
-Theo dõi.
-3HS: lên bảng phụ nối các điểm.
-Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp thực hiện . Sau đó, trình bày
 Chu vi hình tam giác
 2 + 5 + 4 = 11 (cm )
 Đáp số : 11 cm
 Nhận xét
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu. Sau đó đại diện trình bày. 
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- 2 HS: lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở.
 Độ dài đường gấp khúc
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
 Chu vi hình tứ giác
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
 Đáp số : 12 cm
 Nhận xét
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Số 1 trong phép nhân và phép chia.
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày  . tháng   năm 
	HIỆU TRƯỞNG 
Châu Trần biên
 Tuần 26 
 Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn: TN-XH
Tên bài dạy: Một số loài cây sống dưới nước
 (Chuẩn KTKN: 89, SGK: 54 ) 
I-Mục tiêu:( Theo chuẩn KTKN)
-Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống dưới nước
-Kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn
*KNS: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối, biết hợp tác với mọi người để bảo vệ cây cối
II-Chuẩn bị:
-Tranh ảnh trong sách giáo khoa
-Các tranh ảnh, sưu tầm về loại cây sống dưới nước
-Phấn màu, giấy bút
-Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, rau rút, hoa sen, 
III-Các hoạt động dạy học:
GV
HS
ĐT
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Một số loài cây sống trên cạn.
- HS kể một số cây sống trên cạn.
- GV nhận xét – tuyên dương 
3. Day bài mới 
a.Giới thiệu bài: “Một số loài cây sống dưới nước”
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo cặp 
- HS quan sát tranh và TLCH trong SGK:
 “ Chỉ và nói tên những cây có trong hình”.
+ Hình 1, Hình 2, Hình 3.
- Gọi một số HS chỉ và nói tên từng cây trong mỗi hình .
- GV hỏi :
+Bạn thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu? 
+Cây này có hoa không ? Hoa của nó thường có màu gì ?
+Cây này được dùng để làm gì ? 
-GV dặt câu hỏi : Đố các em trong số các cây được giới thiệu trong SGK cây nào sống trôi nổi trên mặt nước, cây nào có rễ bám sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ ?
 *Kết luận: Trong số các cây được giới thiệu trong SGK thì các cây: Lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước, cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước .
v Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật
-Yêu cầu HS giới thiệu các cây sống dưới nước và phân loại thành 2 nhóm : cây sống trôi nổi trên mặt nước , cây có rễ bám sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ.
- GV nhận xét .
- Hát
- HS trả lời.
- HS lặp lại 
- Làm việc theo cặp 
- Quan sát phát biểu
-H1: Cây lục bình (bèo nhật bản hay bèo tây )
- H 2: Các loại rong
- H3: Cây sen
- Đại diện nhóm trả lời 
+ Cây sống trôi nổi: Lục bình, rong
+ Cây có rễ căm sâu xuống bùn : bông súng, cây sen
-HS giới thiệu các cây sống dưới nước
-HS nhận xét.
-HS kể
Y,G
G
 Tuần 26 
 Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn: Luyện từ và câu
Tên bài dạy: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
 (Chuẩn KTKN: 37, SGK: 73) 
I- Mục tiêu:( Theo chuẩn KTKN)
-Nhận biết một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1), kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2) 
-Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp còn thiếu dấu phẩy (BT3)
II- Chuẩn bị:
- tranh minh họa sách giáo khoa.
- Thẻ từ ghi tên các con loài cá ở bài tập 1.
- Bảng ghi bài tập 3
III- Các hoạt động dạy học.
GV
HS
ĐT
 Ổn định lớp: hát
‚ Bài cũ:
ƒ Bài mới
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Thảo luận nhóm 4
- Phân theo nhóm cá nước ngọt và cá nước mặn.
- Trình bày kết quả
- Nhận xét sửa bài
Bài 2:TL nhóm 2
- Tiếp sức mỗi em viết một tên con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn.sau 3 phút nhóm nào đúng nhiều thắng cuộc.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc câu 1 và câu 4.
- Nhận xét cho điểm.
„ Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu
- Cá nước mặn( Cá biển): Cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục,
-Cá nước ngọt:(sông, ao, hồ): Cá mè, cá chép, cá trê, cá quả(cá chuối) 
- Đọc yêu cầu bài và quan sát tranh.
- Tìm: cá chép, cá mè, trội, trắm, chày, diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy trạch, trai, rùa, cá mậ, cá thu, chim, nụ, hồi, thờn bơn, voi, heo, kiêm, hà mã sấu, sư tử biển, hải cẩu, sứa, sao biển.
- 2 học sinh đọc
-Học sinh làm
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiềucàng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần
Y
G
Y
G
G

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26. hc l2.doc