Tập đọc (2 tiết)
Tiết 117-118: Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó :quây quanh, nhỏ nhất, non nớt, trìu mến, Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác Hồ rất quan tâm, xem thiếu nhi ăn ở học hành như thế nào? Bác khen ngợi các em khi các em biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Nhắc nhở các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
LỊCH BÁO GIẢNG – Tuần 30 (Bắt đầu dạy từ ngày 05. 4. 2009 đến ngày 9. 4. 2009) Thứ - Ngày Môn Tiết thứ Đề bài giảng Thứ hai 05. 4 Chào cờ Tập đọc 117 Ai ngoan sẽ được thưởng Tập đọc 118 Ai ngoan sẽ được thưởng Mĩ thuật 30 Vẽ tranh Toán 146 Km Thứ ba 06. 4 Kể chuyện 30 Ai ngoan sẽ được thưởng Thể dục 59 Bài 59 Toán 147 Mm Chính tả 59 Ai ngoan sẽ được thưởng Đạo đức 30 Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 1) Thứ tư 07. 4 Tập đọc 119 Cháu nhớ Bác Hồ Toán 148 Luyện tập Luyện từ và câu 30 Từ ngữ về Bác Hồ Hát nhạc 30 Học hát bài : Bắc kim thang Tập viết 30 Chữ hoa M kiểu 2 Thứ năm 08. 4 Toán 149 Viết các số thành tổng trăm, chục Thể dục 60 Bài 60 Tập đọc 120 Tự nhiên xã hội 30 Nhận biết cây cối và các con vật Luyện tập TV 30 Luyện tập Thứ sáu 9. 4 Chính tả 60 Cháu nhớ Bác Hồ Thủ công 30 Làm vòng đeo tay (tiết 2) Toán 150 Phép cộng trong phạm vi 1000 Tập làm văn 30 Nghe và trả lời câu hỏi Hoạt động NG 30 Theo chủ đề sinh hoạt lớp Thöù hai ngaøy 5 thaùng 4 naêm 2010 Taäp ñoïc (2 tieát) Tiết 117-118: Ai ngoan seõû ñöôïc thöôûng I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó :quây quanh, nhỏ nhất, non nớt, trìu mến,Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác Hồ rất quan tâm, xem thiếu nhi ăn ở học hành như thế nào? Bác khen ngợi các em khi các em biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Nhắc nhở các em thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện đọc lại. 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS đọc : Cậu bé và cây si già. -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài và chủ điểm -Giới thiệu bài. ?Bác Hồ quan tâm đến HS và thiếu nhi như thế nào? -Cất hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng. -Đọc mẫu toàn bài. -Yêu cầu HS đọc từng câu. -HD phát âm từ khó: quây quanh, nhỏ nhất, non nớt, trìu mến -Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn. -Giải nghĩa từ. -Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn lần 2. -Yêu cầu đọc thầm ?Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? ?Bắc Hồ hỏi các em học sinh những gì? ?Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì? ?Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? ?Em học tập gì qua câu chuyện này? ?Qua câu chuyện cho em biết điều gì? ?Các em đã làm được gì để xứng đáng là cháu ngoan của Bác? -Chia lớp thành các nhóm yêu cầu đọc trong nhóm. -Gọi HS yếu lên bảng đánh vần, đọc trơn 1 đoạn của bài theo sự HD -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. -2HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi bạn đọc. -Quan sát tranh. -Nhắc lại nội dung bài. +Yêu thương chăm lo, quan tâm. -Hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng. -Theo dõi. -Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm từ khó, HS yếu đánh vần, đọc trơn. -HS đọc nối tiếp đoạn. -Nêu nghĩa của các từ SGK. -Đọc nối tiếp đoạn lần 2. -Đọc. +Bác đi thăm phòng ăn, phòng ngủ, nhà bếp nơi tắm rửa. +Các cháu chơi có vui không,các cháu ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích kẹo không? +Bác rất quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng. +Đề nghị Bác chia kẹo cho những bạn ngoan.Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo. +Cần phải biết tự nhận lỗi. +Bác Hồ rất yêu thiếu niên, quan tâm, chăm sóc cho các cháu. +Phải chăm ngoan, học giỏ để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. -Luyện đọc trong nhóm -HS yếu lên bảng đánh vần, đọc trơn 1 đoạn của bài: Min, Quyn, Tít, Trung, Long. -Lắng nghe. Mĩ thuật (Dạy chuyên) Toán Tiết 146: Ki loâ meùt I. Mục tiêu: 1. Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị Ki lô mét, có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km. Nắm được mối quan hệ giữa km và m. 2. Biết làm các phép tính cộng trừ có nhớ trên các số đo với các đơn vị là km. 3. Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. II. Hoạt động sư phạm: -Lớp làm bảng con, 2HS làm bảng. 1m = 100 cm 300cm = 3m 1m = 10 dm 20 dm = 2m III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. -HĐ lựa chọn: Quan sát, thực hành. -HT tổ chức: Cả lớp. Hoạt động 2: -Nhằm đạt MTS 1. -HĐ lựa chọn: Thực hành. -HTTC: Cá nhân. Hoạt động 3: -Nhằm đạt MTS2. -HĐ lựa chọn: Thực hành. -HT tổ chức: Cả lớp. Hoạt động 4: -Nhằm đạt MTS3. -HĐ lựa chọn: Thực hành. -HT tổ chức: Cặp đôi. ?Nhắc lại các đơn vị đo độ dài mà em đã được học? ?Nêu mối quan hệ giữa cm - dm, m – dm? -Để đo khoảng cách độ dài 1 con đường ta dùng đơn vị đo lớn nhất là km. -Ki lô mét viết tắt km. -Gọi HS đọc: 2 km , 4 km, 7 km -Yêu cầu viết bảng con km, đọc. -Nêu: 1 km = 1000 m 1000 m = 1 km Bài 1: GV nêu yêu cầu. -GV đọc lần lượt từng đơn vị yêu cầu HS làm bảng con. -Nhận xét – chữa bài. Bài 2: Vẽ hình lên bảng ?Quãng đường từ A đến B dài km? ?Quãng đường từ B đến D dài km? ?Quãng đường từ C đến A dài km? ?Vậy quãng đường từ C đến A dài bao nhiêu km ta làm thế nào? -Yêu cầu viết phép tính vào bảng con. Bài 3: Yêu cầu qs vào bản đồ SGK và nêu độ dài các tỉnh. -HS yếu thực hiện phép tính. 15 m -7 m = 1 km = m 36 m -8 m = 1 m = dm 74 m - 38 m = 1 m = cm +Nêu: m, dm, cm. +1 m = 10 dm 1 dm = 10 cm -Nhắc lại km. -HS đọc. -Viết bảng con, đọc: km. -HS đọc cá nhân, đồng thanh. -Theo dõi. -Làm bảng con. +1km = 1000m 1000m =1km 1 m = 10 dm 10 dm = 1 m 1 m = 100 cm 10cm = 1dm -Quan sát nêu: +Dài 23km. +42 km. +65 km +Ta thực hiện phép cộng.Lấy độ dài các đoạn thẳng cộng lại với nhau. 42 + 23 = 65(km) -Thực hiện. +Hà nội – Cao bằng: 285km +Hà nội – Lạng sơn: 169km +Hà nội – Hải phòng: 102km -HS yếu làm vào vở. IV. Đồ dùng dạy học: Thước dây. V. Hoạt động nối tiếp: Nêu: 1 km = m Thöù ba ngaøy 6 thaùng 4 naêm 2010 Kể chuyện Tiết 30: Ai ngoan seõ ñöôïc thöôûng I. Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Có khả năng theo dõi bạn kể. - Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. HĐ 1:Kể theo tranh. HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện. HĐ 3: Kể đoạn cuối theo lời bạn Tộ 3. Củng cố, dặn dò. -Gọi HS kể lại câu chuyện: Những quả đào. -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS quan sát tranh và nói lên nội dung chính của từng tranh. -Gọi HS kể lại nội dung từng tranh. -Chia nhóm và yêu cầu tập kể trong nhóm. -Nhận xét đánh giá tuyên dương HS. -Gọi HS lên kể. -Nhận xét đánh giá. -Muốn kể đoạn cuối theo lời của bạn thì các em phải coi mình là bạn rồi nói lên suy nghĩ của mình lúc đó. -HD cách kể yêu cầu kể. -Nhận xét tuyên dương. ?Qua câu chuyện em học đựơc đức tính gì của bạn Tộ? ?Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về tập kể. -2-3HS kể. -Nhắc lại nội dung bài. -Quan sát nêu nội dung các tranh. +Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Bác đi giữa đoàn HS nắm tay 2 em nhỏ. +T2: Bác Hồ đang trò chuyện hỏi han các em HS. +T3: Bác xoa đầu khen bạn Tộ ngoan, biết nhận lỗi. -3 HS khá kể. -Các nhóm thi kể. -Lắng nghe. -HS khá kể. -Nối tiếp nhau kể. -Nhận xét bổ sung. +Dũng cảm dám nhận lỗi. +Phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. -Lắng nghe. Thể dục (Dạy chuyên) Toán Tiết 147: Mi li meùt I. Mục tiêu: 1. Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi li mét. 2. Nắm đựơc quan hệ giữa cm – mm, dm – mm, m – mm. 3. Tập ước lượng độ dài theo đơn vị mm – cm. 4. Thực hiện được phép tính với các đơn vị đo độ dài. II. Hoạt động sư phạm: Gọi 2HS nêu, lớp theo dõi. 1 km = 1000 m 1 000m = 1 km III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. -HĐ lựa chọn: Quan sát, thực hành. -HT tổ chức: Cả lớp. Hoạt động 2: -Nhằm đạt MTS1 -HĐLC: Thực hành. -HTTC: Cá nhân. Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số 3 - HĐ lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Nhóm. Hoạt động 4: -Nhằm đạt MT số 4. -HĐLC: Thực hành. -HTTC: Cá nhân. Hoạt động 5: -Nhằm đạt MT số 3. -HĐ lựa chọn: Thực hành. -HT tổ chức: Nhóm 4. -Cho HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học. -Cho HS lấy thước kẻ và chỉ tay vào 1cm. ?1cm trên thước có bao nhiêu vạch nhỏ? -Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm là mm. -Mi li mét viết tắt mm ?Cho HS quan sát trên thước xem 1cm có bao nhiêu mm? -Cho HS nêu: 1 m = 100 cm 100 cm = mm? -HS nhắc lại 1 m = 1000 mm Bài 1:Cho HS làm bảng con. Bài 2: Yêu cầu HS quan sát SGK. -Yêu cầu thảo luận theo nhóm. Bài 3: Gọi HS đọc. -HD yêu cầu làm vào vở. -Chữa bài – nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc. -Yêu cầu thảo luận theo nhóm. -Nhận xét tuyên dương các nhóm. +Nêu: km, m, dm, cm -Thực hiện. +10 vạch nhỏ. -Đọc mi li mét. -Viết bảng con. -Nêu: 10mm. +1cm = 10 mm -HS nêu. +100cm = 1000mm -HS nhắc lại 1m = 1000mm -Thực hiện. 1cm = 10mm 1000mm = 1m 1m = 1000mm 10mm =1cm 5cm = 50 mm 3cm = 30 mm -Quan sát thảo luận theo cặp đôi +Nêu: MN= 60 mm; AB=30mm CD= 70 mm -Nhận xét. -2HS đọc. Chu vi hình tam giác. 24 +16 + 28 = 68(mm) Đáp số: 68 mm -2HS đọc. -Thảo luận theo nhóm. a)Bề dày của cuốn sách toán2 khoảng 10mm. b)Bề dày của chiếc thước kẻ dẹt là 2 mm. c)Chiều dài chiếc bút bi là 15 cm. IV. Đồ dùng dạy học: Thước có đơn vị đo mm. V. Hoạt động nối tiếp: Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị. Chính tả (Nghe – viết) Tiết 30: Ai ngoan seõ ñöôïc thöôûng I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng nội dung. - Làm đúng các bài tập phân biệt các cặp âm, vần dễ lẫn: tr/ch; et/êch. - Rèn cho HS tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy – học: - Vở tập chép, phấn, bút, III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD chính tả HĐ 2:Luyện tập. 3. Củng cố, dặn dò: -Đọc: bút sáp, xuất sắc, sóng biển, xanh xao, xe đẩy. -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài. -Đọc bài chính tả. -Gọi HS đọc. ?Đoạn văn kể lại việc gì? -Tìm và viết tên riêng c ... ủa đôi mắt rất là sang giống như ngôi sao trên trời. -Yêu cầu nêu độ cao của các con chữ trong cụm từ. -Khoảng cách giữa các từ. -HD HS viết chữ: Mắt, Cách nối các con chữ. -Yêu cầu viết bảng con: mắt. -Nhận xét sửa lỗi. -Theo dõi nhắc nhở HS viết bài. -Chấm bài – nhận xét. -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về nhà tập viết -2 HS viết bảng, lớp viết bảng con A; a. -Nhắc lại nội dung bài. -Quan sát nhận xét +Cao 5 ô li, viết bởi 3 nét: Nét móc hai đầu, 1 nét móc xuôi trái, và 1 nét kết hợp lượn ngang rồi cong trái. -Viết bảng con. -Quan sát. -Viết bảng con lần 2. -2HS đọc cả lớp đọc. -Theo dõi +Độ cao các con chữ: m, g, h cao 2,5 li; t cao 1, 5 li; s cao 1,25 li các chữ còn lại cao 1 li. +Khoảng cách là 1 con chữ o. -Theo dõi. -Viết bảng con. -HS viết bài vào vở. -Lắng nghe. Thöù naêm ngaøy 8 thaùng 4 naêm 2010 Tập đọc ( đọc thêm) Tiết 120: Xem truyeàn hình Thể dục (Dạy chuyên) Toán Tiết 149: Vieát soá thaønh toång caùc traêm, chuïc, ñôn vò I. Mục tiêu: 1. Biết viết các số có 3 chữ số thành các tổng trăm, chục, đơn vị. II. Hoạt động sư phạm: - 2 HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học, lớp theo dõi. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. -HĐ lựa chọn: Quan sát, thực hành. -HT tổ chức: Cả lớp. Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số 1. -HĐLC: Thực hành. -HTTC: Cá nhân. Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số 1 -HĐ lựa chọn: Thực hành. -HT tổ chức: Cả lớp. -Ghi số 357 ?Số 357 gồm mấy trăm, chục, đơn vị? -HD: 357 = 300 + 50 + 7 -Yêu cầu HS phân tích và viết thành tổng các số vào bảng con số: 529, 736, 412. ?Số 820 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị? -Yêu cầu viết thành trăm. -Cho HS viết bảng con số: 990, 760. -GV HD viết số: 705 = 700 + 5 Bài 1: Viết theo mẫu. -GV làm mẫu số 389 gọi HS lên bảng làm các số còn lại. -Nhận xét - chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Làm mẫu số: 271 và yêu cầu làm vào vở.271 = 200 + 70 + 1. -Gọi HS chữa bài. -Nhận xét – sửa bài. Bài 3: GV nêu yêu cầu. -Yêu cầu làm vào vở. -GV giúp đỡ HS yếu làm bài. -Chữa bài. -Nối tiếp nhau đọc. +3 trăm, 5 chục và 7 đơn vị. -Viết bảng con. 529 = 500 + 20 + 9 736 = 700 + 30 + 6 412 = 400 + 10 + 2. +8 trăm, 2 chục, 0 đơn vị. + Viết: 800+ 20 + 0 -Viết bảng con. -Theo dõi. -Nhắc lại yêu cầu. -Theo dõi. -Lên bảng làm. +Số 237 gồm 2 trăm, 3 chục, 7 đơn vị. 237 = 200 + 30 + 7. +164 gồm 1 trăm, 6 chục, 4 đơn vị. 164 = 100 + 60 + 4. -HS đọc yêu cầu. -Theo dõi. -Làm vào vở. 978 = 900 + 70 + 8 835 = 800 + 30 + 5 509 = 500 + 9. -Lắng nghe. -Thực hiện. -Theo dõi. IV. Đồ dùng dạy học: Thước có đơn vị đo mm. V. Hoạt động nối tiếp: Hát. Tự nhiên xã hội Tiết 30: Nhaän bieát caây coái vaø caùc con vaät I. Mục tiêu: - Nhớ lại các kiến thức đã học về cây cối và các con vật. - Biêt được có những cây cối và con vật vừa sống dưới nước, vừa sồng trên không. - Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật. II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ1: Làm việc SGK HĐ 2: Trò chơi 3. Củng cố, dặn dò -Cho hs kể tên các con vật dưới nước. -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài -Cho HS quan sát SGK trang 62-63 a) ?Cây sống ở đâu Hình Teân caây Soáng treân caïn Soáng döôùi nöôùc Soáng vöøa treân caïn vöøa döôùi nöôùc Rể hút nước và các chất khoáng 1 Phöôïng x x 2 Phong lan x x 3 Caây suùng x x 4 Rau muoáng x x b)?Loài vật sống ở đâu? Hình Teân con vaät Soáng treân caïn Soáng döôùi nöôùc Soáng vöøa treân caïn vöøa döôùi nöôùc Bay löôïn treân khoâng 1 Caù x 2 Soùc x 3 eách x -Cho HS chơi theo 2 dãy: Kể tên cây các con vật -Cùng HS phân loại ?Cần làm gì để bảo vệ cây con vật? -Nhận xét chung giờ học. -2HS kể nêu ích lợi của chúng. -Nhắc lại nội dung bài. -Quan Sát -Thảo luận nêu: -Báo cáo kết quả -Nhận xét -Thi kể +Chăm sóc bảo vệ. Luyện tập Toán Bài 1: Đặt tính rồi tính: 56 + 45 12 + 63 62 + 28 72 + 19 75 – 45 45 – 16 93 – 48 98 – 28 Bài 2: Tìm x: x + 12 = 45 x – 45 = 28 x x 3 = 18 x : 5 = 7 Bài 3: Có 45 xe đạp chia đều 3 phân xưởng. Hỏi mỗi phân xưởng có bao nhiêu xe đạp? Thöù saùu ngaøy 9 thaùng 4 naêm 2010 Chính tả (Nghe – viết) Tiết 60: Chaùu nhôù Baùc Hoà I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng thơ cuối của bài thơ: Cháu nhớ Bác Hồ. - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lần: tr/ch; êt/êch II. Chuẩn bị: -Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. HĐ 1: HD chính tả. HĐ 2: Luyện tập. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu: viết bảng con 2 từ bắt đầu: tr/ch. -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài. -Đọc bài viết. -Gọi HS đọc bài. ?Nội dung đoạn trích nói lên điều gì? ?Tìm các tiếng cần phải viết hoa trong bài? -Cho HS đọc, phân tích, viết bảng con các từ hay sai: Bâng khuâng, chòm râu, vầng trăng, trăng sáng. -Nhận xét – chữa lỗi. -Đọc lại bài. -Đọc từng câu. -Đọc lại bài. -Chấm một số bài. Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu làm vào vở. -Nhận xét – chữa bài. -Nhận xét bài viết của HS. -Nhắc HS về nhà luyện viết. -2 HS làm bảng, lớp làm bảng con: trên, tròn, trong, cho, chú, chào. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -2HS đọc. +Nỗi mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ. -Các chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng có trong bài. -Đọc và viết bảng con:bâng khuâng, chòm râu, vầng trăng, trăng sáng. -Nghe. -Viết vào vở. -Soát lỗi. -2HS đoc. -Làm bài vào vở. +Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế. +Ngày Tết, dấu phết, chênh lệch, dệt vải. -Lắng nghe. Thủ công (Dạy chuyên) Toán Tiết 150: Pheùp coäng trong phaïm vi 1000 I. Mục tiêu: 1. Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số không nhớ trong phạm vi 1000. 2. Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. II. Hoạt động sư phạm: Yêu cầu HS viết các số sau thành tổng: 909; 310; 286. 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. -HĐ lựa chọn: Quan sát, thực hành. -HT tổ chức: Cả lớp. Hoạt động 2: -Nhằm đạt MT số 1. -HĐ lựa chọn: Thực hành. -HT tổ chức: Cá nhân. Hoạt động 3: -Nhằm đạt MT số 2. -HĐ lựa chọn: Thực hành. -HT tổ chức: Nhóm. -Nêu phép tính 326 + 253 = ? -Yêu cầu HS làm bảng con. -Gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm có 100 ô vuông và 2 thẻ 10 ô và 1 thẻ 6 ô vuông và hỏi có tất cả bao nhiêu ô vuông? -Viết số 236 yêu cầu HS đọc. -Gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100 ô, 5 thẻ 10 ô, 1 thẻ 3 ô hỏi cô có tất cả bao nhiêu ô vuông? -HD cách thực hiện phép cộng đặt tính theo cột dọc, sao cho các hàng phải thẳng cột với nhau. ?Ta thực hiện cộng như thế nào? -Cho HS làm bảng con:235 + 451 = ?Muốn cộng 2 số có 3 chữ số ta làm như thế nào? Bài 1: Cho HS làm bảng con -Gọi HS chữa bài. -Nhận xét – chữa bài. Bài 2:Yêu cầu đặt tính làm vào vở. -HD cách đặt tính. -Nhận xét – chữa bài. Bài 3: Cho HS làm việc theo cặp -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đứng dậy nêu kết quả. -Nhận xét – bổ sung. -Thực hiện -Quan sát nêu cô có tất cả 326 ô vuông. -HS đọc. +Cô có tất cả 253 ô vuông. -Theo dõi. +Từ phải sang trái -HS làm bảng con. +Ta đặt các chữ số thẳng hàng với nhau. -Thực hiện 235 637 503 625 +451 +162 +354 + 43 686 799 857 668 -2 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - 832 257 641 936 +152 +321 + 307 + 23 984 578 948 959 -Lần lượt nêu kết quả. 200 + 100 = 300 500 + 200 = 700 500 + 100 = 600 IV. Đồ dùng dạy học: Bộ thực hành toán V. Hoạt động nối tiếp: Nêu cách thực hiện cộng 2 số có 3 chữ số. Tập làm văn Tiết 30: Nghe – traû lôøi caâu hoûi I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể chuyện “Qua suối”, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác lo kể lại hòn đá trên dòng suối cho người đi sau khỏi ngã. 2. Rèn kĩ năng nói – viết: Viết đúng 4 câu trả lời trong bài tập. -Giáo dục HS cần phải biết quan tâm, lo lắng đến mọi người. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2. Bài mới HĐ1:Nghe kể chuyện HĐ 2:Viết 3. Củng cố, dặn dò -Gọi HS kể lại từng đoạn chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương.” ?Câu chuyện muốn nói lên điều gì? -Nhận xét - ghi điểm -Giới thiệu bài ?Cho HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? -Kể chuyện “Qua suối” -Yêu cầu HS tự thảo luận trả lời 3 câu hỏi a, b, c theo cặp. -Cho HS nối tiếp nhau đọc trả lời câu hỏi ?Bác Hồ và các anh chiến sĩ đi đâu? ?Có chuyện gì xảy ra với anh chiến? ?Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh làm gì? ?Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì về Bác Hồ? -Nhắc HS viết thành câu vào vở. ?Qua câu chuyện em học tập điều gì? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà đọc bài tập đọc tuần tới. -2HS kể +Phải biết yêu quý các loài cây không được bỏ rơi chúng. -Nhắc lại nội dung bài. -Nêu -2HS đọc câu hỏi SGK -Nghe theo dõi -Thực hiện +Đi công tác. +Khi qua suối anh xảy chân và bị ngã. +Kê lại hòn đá để người sau đi khỏi bị ngã. -Nhiều HS nêu ý kiến. -Tập nói trong nhóm -Đại diện nói lại nội dung -Nhận xét – bổ sung. -Viết vào vở -Vài HS đọc lại bài +Biết quan tâm, giúp đỡ nhau. -Lắng nghe. Hoạt động ngoài giờ Sinh hoaït lôùp – phaùt ñoäng phong traøo thi ñua hoïc toát I. Mục tiêu: - Phát động phong trào thi đua nâng cao chất lượng học tập. II. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Giáo viên Học sinh -1Giới thiệu. 2.Nội dung 3.Tổng kết. 4.Dặn HS. -Giới thiệu mục tiêu tiết học. -Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động học tập của tổ trong tuần. -Thống kê chất lượng học tập của một số HS yếu trong các tổ. -GV tổng kết số HS yếu: Min, Tít, Trung, Quyn -Yêu cầu HS thảo luận biện pháp cần làm gì để học tập tốt hơn ở cuối học kì 2. -GV nhắc nhở HS về nhà phải đọc bài, không được vắng học. -Đánh giá chung. -Phát động phong trào giúp đỡ bạn. Nâng cao chất lượng học tập. -Nhận xét đánh giá chung. -Nhắc HS về chăm chỉ học tập. -Lắng nghe. -Các tổ báo cáo. -HS nêu số HS yếu trong tổ. -HS nêu ý kiến. -Theo dõi hưởng ứng phong trào do lớp phát động.
Tài liệu đính kèm: