Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Tuần 30

Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Thứ ngày tháng năm 2012

Môn : Âm nhạc

 Tên bài dạy:Học hát bài Bắc kim thang.

 (CKT trang: 96 ; SGK trang: )

 A/ MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Biết đây là bài dân ca.

-Biết hát theo giai điệu và lời ca.

-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

-Biết đây là bài dân ca Nam Bộ.

-Biết gõ đệm theo phách.

B/CHUẨN BỊ:

 -Một số nhạc cụ quen dùng:song loan,thanh phách,trống nhỏ.

 -Chép lời ca vào bảng phụ.

 C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 30 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Âm nhạc
 Tên bài dạy:Học hát bài Bắc kim thang.
 (CKT trang: 96 ; SGK trang: )
 A/ MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Biết đây là bài dân ca.
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết đây là bài dân ca Nam Bộ.
-Biết gõ đệm theo phách.
B/CHUẨN BỊ:
 -Một số nhạc cụ quen dùng:song loan,thanh phách,trống nhỏ...
 -Chép lời ca vào bảng phụ.
 C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ Ổn định:
2/KTBC:
-Cho hát bài hát bài:Chú ếch con và kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp.
-Nhận xét, tuyên dương.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:Học hát bài Bắc kim thang.
-Viết tựa .
b/Cách tiến hành:
*Hoạt động 1:dạy bài hát Bắc kim thang
-Giới thiệu bài hát:bắc kim thang là bài dân ca Nam Bộ.Trẻ em đồng bằng Nam Bộ thường hát kết hợp trò chơi.
-Hát mẫu.
-Dạy hát từng câu.Chú ý các dấu luyến ở nhịp thứ 7,9 và 11.
*Hoạt động 2:
-Dạy hát và vỗ tay đệm theo bài hát.
-Dạy hát và gõ đệm theo phách.
-Nhận xét.
-Hát.
-2HS hát bài Chim chích bông và kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp.
-Nhắc lại
-Lắng nghe.
-Lắng nghe và hát thầm theo.
-Đọc lời ca.
-Hát từng câu.
-Vừa hát vừa vỗ tay đệm theo bài hát.
-Vừa hát vừa gõ đệm theo phách:
Bắc kim thang cà lang bí rợ...
X x x x.
Y
G
 D/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Cho cả lớp hát lại bài hát Bắc kim thang và kết hợp gõ đệm theo phách .
-Dặn về nhà tập hát lại bài hát Bắc kim thang và kết hợp gõ đệm theo phách Gv nhận xét tiết học
Tuần30
Tiết 59 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Chính tả
Tên bài dạy: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
(chuẩn KTKN:42:SGK:102..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi ,không mắc quá 5 lỗi.
-Làm được BT(2)b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại các từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Ai ngoan sẽ được thưởng” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Đoạn văn kể về chuyện gì ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm 10 bài,nhận xét.
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2(b): Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS: ghi vào bảng các từ : Xám xịt, cửa sổ, xơ xác, sầm sập, loảng xoảng.
- Nhắc lại
-2HS:đọc lại bài.
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS : Kể về Bác Hồ đi thăm trại thiếu nhi – nhi đồng.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả 
-3HS: nhận xét về cách trình bày.
+ Đoạn văn có 5 câu.
+ Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa.
+ Cuối câu ghi dấu chấm.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, hồng hào.
- 2HS đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2(b): HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
+ Ngồi bệt # Trắng bệch
+ Chênh chếch # đồng hồ chết.
ĐT
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ đã thực hiện ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài : Cháu nhớ Bác Hồ.
 - Nhận xét tiết học
Tuần30
Tiết 60 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Chính tả
Tên bài dạy: CHÁU NHỚ BÁC HỒ
(chuẩn KTKN:43:SGK:106..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát ,không mắc quá 5 lỗi
 -Làm được BT(2)b, hoặc BT (3)b,hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn 
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại các từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Cháu nhớ Bác Hồ” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Hãy nêu chi tiết nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ ?
H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm 10 bài,nhận xét.
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2(b): Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét.
Bài 3(b): Cho đọc yêu cầu
-Gợi ý,h.dẫn cho thảo luận theo nhóm 4.
-Nhận xét,tuyên dương.
HỌC SINH
-2HS: ghi vào bảng các từ : Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che chở.
- Nhắc lại
-2HS đọc lại bài.
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS: Đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -3HS: nhận xét về cách trình bày.
+ Đoạn thơ có 6 câu. Dòng đầu có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng.
+ Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa.
+ Cuối câu ghi dấu chấm.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Bâng khuâng, vầng trán, giở xem, chòm râu.
-2 HS:đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2(b): HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
+ Ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải.
- Bài 3(b): HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm 4. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
ĐT
Y
G
Y
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ đã thực hiện ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài : Việt Nam có Bác.
 - Nhận xét tiết học
Tuần 30
Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Đạo đức
Tên bài dạy : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH(tiết 1)
 ( Chuẩn KTKN: 84;SGK .)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
*KNS:KN đảm nhận trách nhiệmđể bảo vệ loài vật có ích.
*HCM:Lúc sinh thời ,Bác rất yêu loài vật.Qua bài học, giáo dục HS biết yêu thương bảo vệ loài vật có ích.
*MT: Biết bảo vệ loài vật.
*TKHQNL:Bảo vệ loài vật có ích là có tác dụng giữ gìn môi trường trong lành ,góp phần giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ,duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững.
Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong cca hướng bảo vệ , phát triển nông nghiệp bền vững ,giảm chi phí về năng lượng.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Vở bài tập
 - Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS nêu vì sao chúng ta cần phải giúp đỡ người khuyết tật.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Bảo vệ loài vật có ích”
 Ghi tựa
Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- Nêu tình huống : Trên đường đi học em gặp một đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ. Các bạn lấy que chọc vào gà, bạn thì kéo cánh..
- Hướng dẫn cách chọn phù hợp.
- Hướng dẫn rút ra kết luận.
Hoạt động 2 : Kể tên và nêu lợi ích của một số loài vật.
- Cho HS trình bày.
 Nhận xét
Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi
- Nêu tình huống
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS nêu : Cần phải giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống.
 Nhắc lại
- Nghe và thảo luận theo nhóm cặp về tình huống. Sau đó, trình bày ý kiến
+ Không quan tâm
+ Đứng xem, hùa theo
+ Khuyên các bạn đừng trêu chọc. 
 Nhận xét
Nêu kết luận : Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng.
 3 HS: nhắc lại
- Trình bày về con vật mà mình thích, chọn.
 Nhận xét
- Nhận xét hành vi của các bạn trong từng tình huống.
ĐT
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nêu vì sao phải bảo vệ loài vật có ích. 
- Về ôn lại bài.
- Về chuẩn bị bài : “ Bảo vệ loài vật có ích” ( tiết 2)
- Nhận xét .
Tuần 30
Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Kể chuyện
Tên bài dạy: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
(chuẩn KTKN:42..,SGK:102)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
-HS khá-giỏi biết kể lại cả câu chuyện (BT2);kể lại được đoạn cuối theo lời kể của bạn Tộ (BT3).
*KNS:Tự nhận thức . Ra quyết định
B/ CHUẨN BỊ:
Tranh SGK
Các gợi ý
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Ai ngoan sẽ được thưởng”
Ghi tựa chuyện
- H.dẫn quan sát tranh SGK.
- Gợi ý cho HS nắm
- Cho HS kể câu chuyện trong nhóm.
- Gợi ý :
+ Bác Hồ đến thăm ai , ở đâu ?
+ Bác cùng thiếu nhi đi thăm các phòng nào ?
+ Các em thiếu nhi tỏ thái độ như thế nào khi gặp Bác ?
+ Bác , cô giáo và các em thiếu nhi cùng họp mặt ở đâu ?
+ Bác hỏi thăm về việc gì ?
+ Lý do Bác cho kẹo ? Vì sao Tộ không nhận kẹo ?
+ Bác tỏ thái độ như thế nào đối với Tộ ?
 Nhận xét
- Kể toàn bộ câu chuyện.
-Kể đoạn cuối theo lời kể bạn Tộ.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS kể nối tiếp câu chuyện,4HS kể toàn bộ câu chuyện theo phân vai: Những quả đào.
 Nhắc lại
- Quan sát tranh.
- Theo dõi và nắm nội dung
- Luyện kể trong nhóm theo gợi ý. Mỗi bạn một đoạn. Sau đó các nhóm trình bày nối tiếp câu chuyện.
+ Bác Hồ đến thăm trại Nhi đồng, tay dắt hai em thiếu nhi.
+Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
+ Các em vui vẻ, quây quần quanh Bác, để nhìn Bác thật rõ.
+ Bác và cô giáo, thiếu nhi trong phòng họp.
+ Bác hỏi về việc vui chơi, ăn uống, các cô có mắng phạt không, thích ăn kẹo không ?
+ Có một bạn nêu ý kiến : Ai ngoan sẽ được thưởng.
+ Bác chia kẹo đến lượt Tộ, em không nhận và nếu lý do chưa vâng lời cô. Bác xoa đầu và chia kẹo cho tộ, vì Tộ đã biết nhận lỗi.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-HS luyện kể câu chuyện.
+HS kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
+HS kể lại đoạn cuối theo lời kể của bạn Tộ.
- Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện.
ĐT
Y,G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Chiếc rễ đa tròn.
- Nhận xét.
Tuần 30
Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Luyện từ và câu
 Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
( KT - KN: 42– SGK: 104 )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cả ... o theo đơn vị km.
-Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Thước .
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho thực hiện 
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Kilômét” 
 Ghi tựa bài.
a/ Giới thiệu Kilômét : 
- Giới thiệu về đơn vị đo lớn hơn mét là Kilômét.
- Giới thiệu cách ghi 1 Kilômét.
 1 km = 1000 m
- Cho đọc trong SGK.
b/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân. 
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Hướng dẫn
- Cho thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
-Hướng dẫn.
- Cho thảo luận theo nhóm
 Nhận xét
-1HS yếu thực hiện các số
 1 m = 10 cm
 1 m = 100 dm
 10 dm = 100 cm
 Nhắc lại
- Theo dõi nắm được đơn vị đo Kilômét.
-2HS: đọc đơn vị đo Kilômét.
-3HS: đọc SGK. 
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện, sau đó kiểm tra chéo.
Trình bày, nhận xét.
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu
-Theo dõi.
-1HS yếu đọc tên đường gấp khúc ABCD.
- Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu. Sau đó, trình bày, nhận xét.
- Nêu : Quãng đường AB dài 23 km.
+ Quãng đường BD dài : 42 + 48 = 90 km
+ Quãng đường CA dài : 42 + 23 = 65 km.
 -1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Theo dõi hình SGK
- Thực hiện theo nhóm nêu các tuyến đường . Trình bày, nhận xét
Y
G
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại đơn vị đo độ dài mét.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Milimét.
 Nhận xét
Tuần30 
Tiết 147 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012 
Môn : Toán
 Tên bài dạy: MILIMÉT
(Chuẩn KTKN: 74.; SGK:153)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết milimét là đơn vị đo độ dài,biết đọc, viết kí hiệu mi-li-mét.
-Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài:xăng-ti-mét.
-Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản.
-HS làm thêm BT3.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Thước .
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho thực hiện 
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Milimét” 
 Ghi tựa bài.
a/ Giới thiệu Milimét : 
- Giới thiệu về đơn vị đo nhỏ hơn xăngtimét là Milimét.
- Giới thiệu cách ghi 1 Milimét.
- Giới thiệu mối quan hệ các đơn vị đo.
 10 mm = 1 cm
 1m bằng bao nhiêu xăngtimét ?
- Nêu 1 m = 100cm
 1 cm = 10 mm
Vậy 1 m = 1000 mm.
- Cho đọc trong SGK.
b/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân. 
-Nhận xét.
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Hướng dẫn
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thảo luận theo nhóm
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hành ước lượng, sau đó dùng thước kiểm tra lại.
 Nhận xét
-2HS: thực hiện các số
 267 km = 267 km
 324 km > 322 km
 278 km = 278 km
 Nhắc lại
- Theo dõi nắm được đơn vị đo milimét.
- Đọc đơn vị đo milimét.
- Đọc đồng thanh 10 mm = 1 cm
 1 m = 100cm 
 1 m = 1000 m m.
-3HS: đọc bài trong sách giáo khoa.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện, sau đó kiểm tra chéo.
Trình bày, nhận xét.
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu
-Theo dõi.
- Quan sát hình vẽ trong sách, từng cặp thực hiện trả lời câu hỏi trong bài.
 Sau đó, trình bày, nhận xét.
 -1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm nêu cách tính chu vi hình tam giác . Trình bày, nhận xét
 Chu vi của hình tam giác
 24 + 16 + 28 = 68 ( mm )
 Đáp số : 68 mm.
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- Cho thực hành theo nhóm cặp. Sau đó, trình bày, nhận xét.
Y
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại đơn vị đo độ dài milimét.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Luyện tập.
 Nhận xét
Tuần30 
Tiết 148 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012 
Môn : Toán 
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
(Chuẩn KTKN: 74.; SGK:154)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết thực hiện phép tính ,giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
-Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
-HS làm thêm BT3.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Thước .
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho thực hiện 
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho nêu các phép tính trong bài là những phép tính như thế nào ? Khi thực hiện ta phải làm sao ?
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét 
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Hướng dẫn
- Cho thực hiện theo nhóm.
Nhận xét
Bài 3:Cho đọc yêu cầu.
-Gợi ý, hướng dẫn.
 Nhận xét.
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Cho nhắc lại cách đo đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi của một hình tam giác.
 Nhận xét
-2HS: thực hiện các số
 1 cm = 100 mm 1000 mm = 1 m
 1 m = 1000 mm 10 mm = 1 cm
 5 cm = 50 mm 3 cm = 30 mm
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu
-2HS nêu : Là các phép tính với các số đo độ dài. Ta thực hiện bình thường, sau đó điền đơn vị vào.
- Từng cặp thực hiện.
Trình bày, nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
-Theo dõi.
- Quan sát hình vẽ trong sách, từng cặp thực hiện trả lời câu hỏi trong bài.
 Sau đó, trình bày, nhận xét.
 THƯ GIÃN
-1HS đọc yêu cầu.
-Theo dõi.
-HS tự làm bài.3HS đại diện thi đua.Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
-1HS TB nhắc lại cách đo : Đặt đầu thước chỗ số 0 vào một đầu đoạn thẳng và xem đầu kia đến số máy. 1HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác bằng cách tính tổng các cạnh của hình. Thực hiện theo nhóm. Trình bày, nhận xét
 Chu vi của hình tam giác
 3 + 4 + 5 = 12 ( cm )
 Đáp số : 12 cm.
 Nhận xét.
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài mét, kilômét, milimét.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
 Nhận xét
Tuần30 
Tiết 149 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012 
Môn : Toán
Tên bài dạy: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
(Chuẩn KTKN: 74.; SGK:155)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm,số chục,số đơn vị và ngược lại.
-HS làm thêm BT4.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các tên trăm, chục, đơn vị .
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho thực hiện 
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị” Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Viết lên bảng số 375 và hỏi có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Hãy viết thành tổng ?
- Cho nêu lại tên các hàng ?
- Cho phân tích tổng các số sau : 
+ 456
+ 764
+ 893
+ 820
+ 703
+ 450
+ 803
+ 707
b/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét 
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Hướng dẫn cách thực hiện : Trước tiên cần phân tích thành tổng. Sau đó, thực hiện nối với các số.
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 4:Cho đọc yêu cầu.
-Gợi ý,hướng dẫn.
-Nhận xét,tuyên dương.
-3HS: thực hiện đọc và ghi các dãy số :
+ 220 ; ;;;;..;.;;.; 229
+ 551 ; 552 ;..;..;;;..;;..;..; 559 ;
+ 991 ;.;.;.;;.;.;;.; 1000. 
 Nhắc lại
-1HS đọc số 375 và nêu gồm có 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
-1HS viết 375= 300 + 70 + 5.
-Hs nêu: 3 ở hàng trăm ; 7 ở hàng chục ; 5 ở hàng đơn vị.
- Phân tích các số thành tổng
+ 456 = 400 + 50 + 6
+ 764 = 700 + 60 + 4
+ 893 = 800 + 90 + 3
+ 820 = 800 + 20
+ 703 = 700 + 0 + 3
+ 450 = 400 + 50
+ 803 = 800 + 0 + 3
+ 707 = 700 + 7
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm cặp. Trình bày.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện, đổi sách kiểm tra. Sau đó,đọc các tổng vừa viết được.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Theo dõi
Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày, nhận xét. 
-1HS yếu đọc yêu cầu.
-Theo dõi.
-HS xếp hình cái thuyền .3HS TB đại diện 3 dãy thi đua xếp hình.
-Nhận xét 
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách đọc, viết, cách phân tích thành tổng của các số.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000.
 Nhận xét
Tuần30 
Tiết 150 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012 
Môn : Toán
Tên bài dạy: PHÉP CỘNG ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000
(Chuẩn KTKN: 75.; SGK:156)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000.
-Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
-HS làm thêm BT2(b).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bộ biểu diễn trăm, chục, đơn vị .
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho thực hiện 
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “ Phép cộng 
( không nhớ ) trong phạm vi 1000” 
 Ghi tựa bài.
a/ Giới thiệu phép cộng :
- Vừa nêu vừa gắn hình biểu diễn.
- Hướng dẫn phân tích bài toán 
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn cách tìm kết quả của phép cộng đó.
- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính.
b/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét 
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
-2HS: thực hiện viết thành tổng các số :
+ 234 = 200 + 30 + 4
+ 405 = 400 + 5
+ 910 = 900 + 10
+ 398 = 300 + 90 + 8
 Nhắc lại
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
- Phân tích bài toán :
+HS nêu: Ta thực hiện phép tính cộng 326 + 253
- Thực hiện theo hướng dẫn : 6 đơn vị cộng 3 đơn vị bằng 9 đơn vị , 3 trăm cộng 2 trăm bằng 5 trăm, 2 chục cộng 5 chục bằng 7 chục.
- Thực hiện cách đặt tính và thực hiện
 326 6 cộng 3 bằng 9, viết 9
 + 253 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
 Vậy 326 + 253 = 579.
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện theo nhóm cặp. Trình bày.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện vào bảng.2HS trình bày, nhận xét.
 832 257 641 936
 +152 + 321 + 307 + 23
 984 578 948 959
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Từng cá nhân thực hiện. Sau đó3HS đại diện 3 dãy thi đua. Nhận xét. 
Y
Y
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS thực hiện cộng không nhớ trong phạm vi 1000.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Luyện tập.
 Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày  . tháng  năm 2012 
	HIỆU TRƯỞNG
Châu Trần Biên

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 30 .hc l2.doc