Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Giáo viên: Nguyễn Thị Giang - Trường tiểu học Đa Kao

Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Giáo viên: Nguyễn Thị Giang - Trường tiểu học Đa Kao

Tập đọc (2 tiết)

Tiết 106-107: Chuyện quả bầu

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ khó: mênh mông, vắng tanh, nhanh nhảu Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cum từ.

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà có chung một tổ tiên.

- Giáo dục HS có tình cảm về các dân tộc anh em trên đất nước.

II.Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 16 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Giáo viên: Nguyễn Thị Giang - Trường tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – Tuần 32
(Từ ngày 19 đến ngày 23 tháng 4 năm 2010)
Thứ
Ngày
Môn
Tiết thứ
Đề bài giảng
Thứ hai
19.4
Chào cờ
Tập đọc
105
Chuyện quả bầu
Tập đọc
106
Chuyện quả bầu
Mĩ thuật
32
Tìm hiểu về tượng
Toán
156
Luyện tập
Thứ ba
20. 4
Kể chuyện
32
Chuyện quả bầu
Thể dục
63
Bài 63
Toán
157
Luyện tập chung
Chính tả
63
Chuyện quả bầu
Đạo đức
32
Dành cho địa phương
Thứ tư
21. 4
Tập đọc
107
Tiếng chổi tre
Toán
158
Luyện tập chung
Luyện từ và câu
32
Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy
Hát nhạc
32
Ôn 2 bài hát
Tập viết
32
Chữ hoa Q (kiểu 2)
Thứ năm
22. 5
Toán
159
Luyện tập chung
Thể dục
64
Bài 64
Tập đọc
108
Quyển sổ liên lạc
Tự nhiên xã hội
32
Mặt trời và phương hướng
Luyện tập TV
Luyện tập
Thứ sáu
23. 5
Chính tả
64
Tiếng chổi tre
Thủ công
32
Làm con bướm (tiết 2)
Toán
160
Kiểm tra
Tập làm văn
32
Đáp lời từ chối – Đọc sổ liên lạc
Hoạt động NG
32
Ôn tập theo chủ đề ngày 30/4, 1/5
Thöù hai ngaøy 19 thaùng 4 naêm 2010
Tập đọc (2 tiết)
Tiết 106-107: Chuyeän quaû baàu
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các từ khó: mênh mông, vắng tanh, nhanh nhảuBiết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cum từ.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. Hiểu nội dung câu chuyện: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà có chung một tổ tiên.
- Giáo dục HS có tình cảm về các dân tộc anh em trên đất nước.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc bài. Bảo vệ như thế là rất tốt và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu chủ điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-Gọi HS đọc nối tiếp câu.
-HD phát âm từ khó: mênh mông, vắng tanh, nhanh nhảu
-Giải nghĩa từ.
-Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn.
?Con dúi làm gì khi hai vợ chồng bắt được?
?Con dúi mách hai vợ chồng người đi rường điều gì?
?2 vợ chồng làm thế nào để thoát nạn lụt?
?Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất thế nào khi thoát nạn?
?Có chuyện gì sảy ra với hai vợ chồng?
?Những con người đói là tổ tiên của dân tộc nào?
?Kể tên một số dân tộc trên đất nước ta?
-Tổ chức cho HS thi đua đọc theo đoạn.
Gọi HS đọc cả bài.
-Nhận xét – ghi điểm
?Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
?Em cần có thái độ thế nào đối với các bạn HS dân tộc?
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
-2HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi bạn đọc.
-Nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Theo dõi.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm từ khó, HS yếu đánh vần, đọc trơn từ khó.
-Giải nghĩa từ SGK.
-Đọc nối tiếp đoạn.
+Van lạy xin tha cho nói cho biết điều bí mật.
+Sắp có mưa to gió lớn.
+Làm theo lời khuyên của con dúi.
+Cỏ cây vàng úa, không một bóng người.
+Người vợ sinh ra một quả bầu
+Khơ - mú, Thái, Mường, Dao,Hơ – mông, Ê – đê, Kinh.
-Nhiều HS kể.
-HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm, HS yếu lên bảng đánh vần, đọc trơn.
+Các anh em dân tộc đều là người một nhà phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. 
+Đoàn kết yêu thương giúp đỡ.
Mĩ thuật
(Dạy chuyên)
Toán
Tiết 106: Luyeän taäp
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng tính các số với đơn vị là đồng.
2.Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
II. Hoạt động sư phạm: Đưa ra một số giấy bạc yêu cầu HS đếm, 2 HS đếm lớp theo dõi.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1.
-Đạt MT số 1.
-HĐLC: Thực hành.
-HTTC: Cá nhân.
Hoạt động 2.
-Đạt MT số 2.
-HĐLC: Thực hành.
-HTTC: Cá nhân.
Hoạy động 3.
-Đạt MT số 2.
-HĐLC: Thực hành.
-HTTC: Nhóm
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu quan sát SGK và trả lời lần lượt các câu.
-Nhận xét – bổ sung.
Bài 2: GV đọc bài toán.
-Gọi HS đọc bài toán.
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán yêu cầu làm gì?
-HD yêu cầu làm vào vở.
-HS yếu: Min, Tít, Trung, Quyn chỉ thực hiện phép tính.
-Chấm bài – chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc câu mẫu.
-Chia lớp thành các nhóm và thực hành mua bán nói cách trả lại số tiền còn dư.
-Nhận xét – chữa bài.
-HS đọc.
-Quan sát và nêu kết quả.
+Hình a có: 800 đồng.
+Hình b có: 600 đồng.
+Hình c có: 1000 đồng.
+Hình d có: 900 đồng.
+Hình e có: 700 đồng.
-Nghe.
-HS đọc.
+Mẹ mua rau hết: 600 đồng.
+Mua hành hết: 200 đồng.
?Mẹ phải trả tất cảtiền?
Bài giải
Mẹ phải trả tất cả số tiền là:
600 + 200 = 800 (tiền)
Đáp số: 800 tiền.
-HS đọc câu mẫu.
+Thảo luận nêu.
+An mua rau hết 600 đồng, đưa cho người bán rau 700 đồng người bán rau trả lại tiền 100 đồng.
+An mua rau hết 300 đồng, An đưa 500 đồng người bán rau phải đưa lại 200 đồng.
 	Thöù ba ngaøy 20 thaùng 4 naêm 2010
Kể chuyện
Tiết 32:Chuyeän quaû baàu
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Có khả năng theo dõi bạn kể.
- Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể đoạn 1 -2 theo tranh.
HĐ 2: Kể lại đoạn 3 theo gợi ý.
HĐ 3: Kể lại câu chuyệ theo cách mở đầu mới.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS kể chuyện: Chiếc rễ đa tròn.
?Qua câu chuỵên em hiểu thêm gì về Bác Hồ?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu quan sát tranh.
-Yêu cầu nêu nội dung các tranh.
-Chia nhóm yêu cầu kể trong nhóm, trước lớp.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Cho HS đọc lại các gợi ý.
-Gọi HS khá lên kể.
-Yêu cầu HS tập kể trong nhóm.
-Gọi đại diện nhóm kể.
-Nhận xét tuyên dương 
-Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
-Kể mẫu toàn bộ câu chuyện.
-Chia nhóm yêu cầu tập kể trong nhóm.
-Gọi HS khá kể.
-Nhận xét đánh giá.
?Câu chuyện muốn nhắc nhở với em điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tập kể.
-2HS kể.
+Bác rất yêu quý các loài cây và chăm lo cho thiếu nhi.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Quan sát tranh.
-Nêu nội dung tranh.
-Kể trong nhóm
-Thi kể trước lớp.
-Nhận xét.
-2HS đọc.
-HS khá lên kể lại.
-Kể trong nhóm.
-HS đọc.
-Theo dõi.
-Tập kể trong nhóm mở đầu đoạn 1: 
-HS khá kể trước lớp.
+Các anh em dân tộc trên đất nước phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
-Lắng nghe.
Thể dục
(Dạy chuyên)
 Toán
Tiết 107: Luyeän taäp chung
I. Mục tiêu:
1. So sánh các số có ba chữ số.
2. Phân tích các số có 3 chữ số theo các trăm chục đơn vị.
3. Giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng.Nhận biết 1/5.
II. Hoạt động sư phạm: Đặt tính rồi tính: 456 – 124 698 – 106 521 + 100 701 + 163
Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
-Đạt MT số 2
-HĐLC: TH
-HTTC: Cá nhân.
Hoạt động 2
-Đạt MT số 1.
-HĐLC: TH
-HTTC: Cá nhân.
Hoạt động 3
-Nhằm đạt MT số 3.
-HĐLC: TH
-HTTC: Cá nhân.
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu.
?Bài tập yêu cầu gì?
-GV đọc gọi HS lần lượt làm bảng, lớp làm vở.
-Nhận xét – chữa bài.
Bài 2: Số?
-GV hướng dẫn làm mẫu:
389 đến 390 đến 391.
-Chia nhóm thi tiếp sức.
-Nhận xét bài làm các nhóm.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Điền dấu , = vào chõ chấm.
-HD yêu cầu làm vào vở.
(HS yếu chỉ làm cột đầu: Min, Quyn, Trung)
-Gọi HS lên chữa bài.
-Nhận xét – chữa bài.
-Nhắc lại cách so sánh số có 3 chữ số.
Bài 4: Yêu cầu HS đếm số ô vuông.
-Nêu cách xác định 1/5
-Hình b khoanh tròn một phần mấy số ô vuông?
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu
-GV tóm tắt yêu cầu làm vào vở.
-HS yếu Min, Quyn, Trung chỉ thực hiện phép tính.
-Thu chấm vở.
-Nhận xét – chữa bài.
-HS đọc yêu cầu.
+Viết số thích hợp vào ô trống.
-HS lần lượt làm.
-Nhận xét – bổ sung.
-Đọc lại bài. 
-Theo dõi.
-Thi tiếp sức.
899 đến 900 đến 901
298 đến 299 đến 300
998 đến 999 đến 1000
-Theo dõi.
-Thực hiện.
875 > 785 321 > 298
697 > 699 900 + 90+ 8 > 1000
599 > 701 732 = 700+ 30 + 2
-HS nhắc lại.
-HS đếm nêu có 10 ô vuông.
Lấy 10 : 5 = 2 ô vuông.
-Trả lời: Hình a khoanh tròn 1/5 số ô vuông.
+1/2 số ô vuông (10 : 5 = 2)
-2HS đọc.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
Bài giải
Giá tiền 1 chiếc bút bi là:
700 + 300 = 1000(đồng)
Đáp số: 1000 đồng
Chính taû (Tập chép)
Tiết 63: Chuyeän quaû baàu
I. Mục tiêu:
- Chép lại đoạn trích trong bài chuỵên quả bầu. Qua bài chép biết viết hoa tên riêng các dân tộc.
- Làm đúng các bài tập tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn, l/n; v/d.
- Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.
II.Đồ dùng dạy – học:
- Vở tập chép, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
HĐ 2:Luyện tập.
3.Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS viết 3 từ bắt đầu viết bằng r/d/gi
-Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết.
-Gọi HS đọc bài.
?Bài chính tả nói lên điều gì?
?Tìm trong bài những tên riêng được viết hoa?
-HD cách viết và yêu cầu viết bảng con: Khơ mú, Hơ mông, ê – đê, Ba na,
-Nhận xét – sửa bài.
-Đọc lại bài.
-Yêu cầu chép bài vào vở.
-Đọc lại bài.
-Chấm bài của HS.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
?Bài tập yêu cầu gì?
-Cho HS đọc bài và điền miệng
-Nhận xét – sửa bài.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về luyện viết.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nghe.
-2HS đọc lại.
+Giải thích nguồn gốc ra đời của các anh em trên đất nước ta.
+nêu: Khơ Mú ,Thái,Dao,Hơ – mông, Ê – đê, Ba na 
-Viết bảng con: Khơ mú, Hơ mông, ê – đê, Ba na,
-Nghe
-Nhìn bảng và chép bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-HS đọc.
+Điền l/n hay v/d và chỗ trống.
a)Nêu: Nay, nam, này, lo, lại
b)Vội, vàng, vấp, dây
-Lắng nghe.
Đạo đức
Tiết 32: Veä sinh tröôøng lôùp
I. Mục tiêu:
- Mỗi HS làm được một việc cụ thể để góp phần làm cho lớp học, trường học của mình sạch hơn, đẹp hơn.
- HS biết phản đối các hành vi làm bẩn lớp học, trường học.
II. Chuẩn bị:
- Chổi, sọt đựng rác, hót rác.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1:Thảo luận về tình hình trường lớp
HĐ2: Thảo luận.
3.Củng cố, dặn dò
?Em hãy nêu 1 số quyền của trẻ em?
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài
-Phân công các tổ đi xung quanh trường quan sát trường lớp về nội dung: Trường mình đã sạch ch ... ủa nhóm. 
-Nhận xét hình của từng nhóm.
IV:Hoạt động nối tiếp:- Nhắc lại nội dung bài học.
 V: Đồ dùng dạy học: Các hình tam giác.
 Luyện từ và câu
 Tiết 32:Töø traùi nghóa,Daáu chaám, daáu phaåy
 I:Mục tiêu: Giúp học sinh.
 - Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp.
 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống.
 II.Đồ dùng dạy học.
	Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC.
2.Bài mới.
Từ trái nghĩa.
Ôn lại dấu chấm, dấu phẩy.
3.Củng cố, dặn dò.
-Tìm một số từ ca ngợi Bác Hồ và viết câu.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài. 
Bài 1:Bài tập yêu cầu gì?
-Gv gắn lên bảng các thẻ từ là từ trái nghĩa và yêu cầu hs tìm các từ ứng với từ đó
-Gv nhận xét.
Bài 2:Bài tập yêu cầu gì?
-Gv chia nhóm và cho hs lên thi tiếp sức.Nhóm nào nhanh, đúng thì thắng cuộc.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhắc lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tìm thêm các từ trái nghĩa.
-3HS tìm.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hs nêu yêu cầu.
-Hs suy nghĩ và tìm.
-Đại diện một số hs nêu:
a) đẹp- xấu, ngắn- dài, nóng-lạnh, thấp -cao.
b) lên- xuống, yêu –ghét, chê- khen.
c) trời- đất, trên- dưới, ngày -đêm.
-Nhận xét, bổ sung.
-2HS đọc.
-Thi tiếp sức với nhau.
-2 hs nhắc lại.
-Lắng nghe.
	Âm nhạc
 	(Dạy chuyên)
 Tập viết
 Tiết 32: Chöõ hoa Q (kieåu 2)
I:Mục tiêu:Giúp học sinh.
- Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).
- Viết đúng chữ và câu ứng dụng.
- Tính nắn nót, cẩn thận.
II:Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa Q (kiểu 2)
III:Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động
 Giáo viên
 Học sinh
1.KTBC.
2. Bài mới
Hướng dẫn viết chữ Q (kiểu 2)
Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
Hướng dẫn viết vào vở.
3.Củng cố, dặn dò.
-Thu chấm một số vở tập viết.
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Cho hs quan sát mẫu chữ hoa Q và nêu nhận xét.
?Chữ hoa Q cao mấy li gồm mấy nét?
- Hướng dẫn cách viết chữ
-Yêu cầu viết bảng con.
- Nhận xét sửa lỗi.
+Giới thiệu: Quân dân một lòng.
-Nghĩa của từ ứng dụng này là: quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau, giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
-Nêu độ cao của các con chữ.
-Hướng dẫn hs viết chữ Quân vào bảng con.
-Nhận xét.
-Yêu cầu hs viết bài vào vở.
-Theo dõi uốn nắn.
-Chấm 5 - 7 nhận xét.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện viết.
- Viết bảng con: N
-Nhắc lại tên bài học
-Hs quan sát và nêu nhận xét.
+Chữ Q cỡ vừa cao 5 li: gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản- nét cong trên, cong phải và lượn ngang.
-Theo dõi.
-Thực hiện viết 2- 3 lần.
- Nghe 
- Hs quan sát và nêu.
- Hs viết bảng con:Quân
- Hs viết bài
-Hs nhắc lại.
Thöù naêm ngaøy 22 thaùng 4 naêm 2010
Toán 
Luyeän taäp chung
I:Mục tiêu: Giúp học sinh.
1. Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
2. Biết tìm số hạng số bị trừ
3.Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
II:Hoạt động sư phạm:
KTBC:2 hs làm BT3/166,lớp làm vào bảng con.
III:Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động
 Giáo viên
 Học sinh
Hoạt động1
Nhằm đạt mục tiêu số 1
HĐLC:th bảng con
HĐTC:cả lớp
Hoạt động2
Nhằm đạt mục tiêu số 2
HĐLC:th vbt
HĐTC:cá nhân
Hoạt động3
Nhằm đạt mục tiêu số 3
-HĐLC:th bảng nhóm
-HĐTC:nhóm
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
-Gv hướng dẫn hs và yêu cầu làm vào bảng con.
-Theo dõi, giúp đỡ hs yếu.
-Nhận xét, chữa bài. 
Bài 2:Tìm x
?Muốn tìm các số hạng ta làm thế naò?
?Muốn tìm số bị trừ (số trừ) ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm vào vở bài tập
- Theo dõi giúp đỡ hs yếu
-Chấm 5 - 7 nhận xét.
-Nhận xét – chữa bài. 
Bài 3:Bài tập yêu cầu gì?
 -Gv hướng dẫn và yêu cầu hs làm thảo luận theo nhóm
-Nhận xét – chữa bài.
-Hs nêu
-Hs làm vào bảng con.
-6 hs chữa bài trên bảng
-Nhận xét bài bạn.
- Hs đọc
+Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-HS nêu
- Hs làm bài vào vở
a)300 + x = 800
 x = 800 - 300
 x = 500
 x+ 700 = 1000
 x = 1000 – 700
 x= 300
b) x - 600 = 100
 x = 100 + 600
 x = 700
700 – x = 400
 x = 700 – 400
 x = 300
-Hs nêu
-Thảo luận nhóm đôi.
+)Nhóm hs yếu làm bài tập.
 120 130
 200 500
 900 1000
-Nhận xét bài nhóm bạn.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài học
V:Đồ dùng dạy học: Bảng con.
	Thể dục
 (Dạy chuyên)
Tập đọc(đọc thêm)
Quyeån soå lieân laïc
Tự nhiên xã hội
Tiết32: Maët trôøi vaø phöông höôùng
I:Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Kể được tên 4 phương chính và biết quy ước phương Mặt Trời mọc là phương Đông
- Cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
II:Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ
III:Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động
 Giáo viên
 Học sinh
1.KTBC
2.Bài mới
Hướng dẫn quan sát, nhận xét 
Trò chơi tìm phương hướng bằng Mặtt Trời
3.Củng cố, dặn dò:
?Em biết gì về Mặt Trời?
?Tại sao khi đi nắng chúng ta phải đội mũ, che ô?
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi:
+Hằng ngày Mặt Trơi mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào?
+Trong không gian có mấy phương chính đó là những phương nào?
+Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào?
* Kết luận:
-Yêu cầu quan sát H3 và dựa vào hình vẽ để nói về cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời theo nhóm.
-Gv nhắc lại nguyên tắc xác định các phương bằng Mặt Trời.
-Nhận xét, tuyên dương.
- HD học sinh chơi trò chơi: Tìm phương hướng bằng Mặt Trời.
-HD hs cách chơi
-Nhắc lại cách tìm phương hướng bằng Mặt Trời.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn lại bài.
-2 hs trả lời
-Nhắc lại tên bài
+Mặt Trời mọc vào buổi sáng, lặn vào buổi chiều tối.
+Có 4 phương chính đó là các phương:Đông, Tây, Nam, Bắc.
+Phương Mặt Trời mọc là phương Đông, phương Mặt Trời lặn là phương tây.
-Các nhóm quan sát hình vẽ.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi
-Cho cả lớp chơi.
-2hs nhắc lại.
-Lắng nghe.
Luyện tập tiếng việt
Luyện viết 1 đoạn của bài Tiếng chổi tre.
Thöù saùu ngaøy 23 thaùng 4 naêm 2010
Chính tả (Nghe – viết)
	Tiết 64: Tieáng choåi tre
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết chính xác hai khổ thơ cuối bài: Tiếng chổi tre.
-Qua bài chính tả biết trình bày một bài thơ tự do,chữ đầu dòng viết hoa và viết lùi vào 3 ô.
-Viết đúng và nhớ cách viết các tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: l/n; it/ich
II. Chuẩn bị:
-Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu tìm tiếng bắt đầu bằng âm l/n.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc đoạn viết.
-Gọi HS đọc bài.
?Tìm những từ trong bài được viết hoa?
-Yêu cầu HS viết bảng con: lặng ngắt,quét rác, tiếng, gió rét, giữ.
-Nhận xét – sửa lỗi.
?Nên viết từ ô nào?
-Đọc lại bài.
-Đọc từng câu.
-Đọc lại bài.
-Thu chấm một số vở.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
?Bài tập yêu cầu làm gì?
a)Yêu cầu làm miệng.
b)Yêu cầu làm vở.
-Gọi HS đọc bài.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2 HS làm bảng, lớp làm bảng con.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nghe.
-2HS đọc.
+Các tiếng đầu mỗi dòng thơ.
-HS viết bảng con.
+Viết từ ô thứ 3
-Nghe.
-Viết vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-HS đọc yêu cầu.
+Điền l/n
-Nêu miệng:
+Một cây làm chẳng nên non
Hai cây chụm lại nên hòn núi cao.
+Nhiễu điều phủ lấy giá gương
+Người trong một nước phải thương nhau cùng.
-Làm vở.
-Đọc bài làm của mình.
-nghe.
Thủ công
(Dạy chuyên)
Toán
Tiết 110: Kieåm tra
Tập làm văn
Tiết 32: Ñaùp lôøi töø choái – Ñoïc soå lieân laïc
I. Mục tiêu:
- Đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn.
- Thuật lại chính xác nội dung liên lạc.
- Giáo dục HS lịch sự, nhã nhặn khi dáp lại lời từ chối.
II.Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Đáp lời từ chối.
Hđ 2: Đọc sổ liên lạc.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu tình huống sử dụng đáp lời khen.
-Nhận xét - ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc lời nhân vật.
-Gọi HS lên đóng vai thể hiện tình huống.
-Nhận xét – tuyên dương.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu thảo luận
Với tình huống b, c cho HS thảo luận cặp đôi.
-Nhận xét đánh giá.
?Khi đáp lời từ chối cần có thái độ như thế nào?
-Cho HS lấy sổ liên lạc.
-Cho HS đọc liên lạc cho bạn nghe.
?Em có suy nghĩ gì về lời cô nhận xét?
?Em cần làm gì?
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS làm lại bài tập 2 vào vở.
-2 HS lên bảng, lớp theo dõi.
HS1: Cậu nhảy dây giỏi thật.
HS2: Cảm ơn cậu. tớ thấy bình thường mà.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Quan sát tranh và đọc.
-HS lên đóng vai thể hiện tình huống.
HS1: Cho tớ mượn truyện với!
HS2: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy.
-HS đọc.
-Thảo luận nêu:
+Thế thì tiếc quá.
+Thế à! Bạn đọc xong kể cho mình nghe cũng được.
-Thực hiện.
-HS thảo luận đóng vai.
b)Con sẽ cố gắng vậy/ Khó quá bố gợi ý cho con được không.
+Nhỏ nhẹ, lịch sự, lễ phép.
-Thực hiện.
-HS đọc. 
+Em rất xấu hổ vì chưa đạt được kết quả tốt.
+Em sẽ cố gắng chăm học để đạt kết quả cao hơn.
-Nghe.
Hoạt động ngoài giờ
OÂn taäp chuû ñeà 30/4 – 1/5
I. Mục tiêu:
- Ý nghĩa lịch sử của ngày 30 /4 ngày miền Nam việt nam hoàn toàn giải phóng.
- Đất nước non sông thu về một mối.
- Cho HS văn nghệ hát về anh bộ đội.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu ý nghĩa lịch sử 30/4
HĐ 2: Hát về các anh hùng.
-Ngày 30 /4/1975 là ngày quân dân ta đã cắm cờ trên nóc dinh độc lập. Đất nước ta hoàn toàn được giải phóng, nhân dân ta không phải sống cảnh chiến tranh tàn khốc nữa.
-Hàng năm cứ đến ngày 30/4 nhân dân ta lại nô nức kỉ niệm ngày đất nước đựơc giải phóng hoà bình.
-Ngày 30/4 các em được nghỉ đó là ngày lễ lớn.
-Năm nay kỉ niệm 33 năm ngày đất nước hoàn toàn giải phóng 30/4/1975 – 30 /4/2005
?Để tỏ lòng biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì sự thống nhất nước nhà em cần làm gì?
-Cho HS hát về các anh bộ đội.
-Hát về Bác Hồ - hát tự do.
-Nhận xét tuyên dương HS.
-Nhắc HS về tập hát.
-Nghe.
+Em sẽ cố gắng chăm ngoan học giỏi góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu, đẹp.
-Thi đua hát.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan32_lt2.doc