Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây

Tuần33

Tiết 65 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ ngày tháng năm 2012

Môn : Chính tả

Tên bài dạy: BÓP NÁT QUẢ CAM

(chuẩn KTKN:45:SGK: 127 .)

A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt đoạn truyện Bóp nát quả cam ,không mắc quá 5 lỗi.

 -Làm được BT(2)b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn

B/ CHUẨN BỊ:

- Nội dung bài chính tả.

- Vơ BTTV

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 39 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - GV: Lê Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần33
Tiết 65 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Chính tả
Tên bài dạy: BÓP NÁT QUẢ CAM
(chuẩn KTKN:45:SGK:127..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt đoạn truyện Bóp nát quả cam ,không mắc quá 5 lỗi.
 -Làm được BT(2)b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn 
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại các từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Bóp nát quả cam” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Hãy nêu nói lên điều gì ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc cho HS ghi bài vào vở.
-Theo dõi HS yếu.
- GV chấm 10 bài, nhận xét.
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2(b): Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm.
 Nhận xét.
HỌC SINH
-HS ghi vào bảng các từ : Thích quá, bịt mắt, khúc khích, chim chích.
- Nhắc lại
-2HS: đọc lại bài.
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS nêu: Nói lên lòng yêu nước của Quôc Toản.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -2HS nhận xét về cách trình bày.
+ Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa.
+ Cuối câu ghi dấu chấm.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Quốc Toản, nghiến răng, bóp chặt, quý.
- HS đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
HS soát lỗi
THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
+ Thủy Tiên rất hợp với tên của em. Em thật xinh xắn với nụ cười chúm chím, tiếng nói dịu dàng, dễ thương như một cô tiên bé nhỏ, Thủy Tiên thích giúp đỡmoị người, khiến ai cũng yêu quý.
ĐT
Y
G
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ đã thực hiện ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài : Lượm.
 - Nhận xét tiết học
Tuần33
Tiết 66 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Chính tả
Tên bài dạy: LƯỢM
(chuẩn KTKN:46:SGK:131..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ ,không mắc quá 5 lỗi.
 -Làm được BT(2)b, hoặc BT (3)a,hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn 
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại các từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Lượm” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Hãy nêu những nét ngộ nghĩnh của lượm ?
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc cho HS ghi bài vào vở.
-Theo dõi HS yếu.
- GV chấm 10 bài, nhận xét.
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2(b): Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm.
 Nhận xét,chốt ý đúng.
 Bài 3(a) : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS ghi vào bảng các từ : Lao xao, xòe cánh, rơi xuống, đi sau.
- Nhắc lại
-2HS đọc lại bài.
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS nêu: Những nét ngộ nghĩnh của Lượm : loắt choắt, cái xắc, xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, lệch, mồm huýt, nhảy.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -3HS nhận xét về cách trình bày.
+ Mỗi câu thơ có 4 chữ.
+ Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa.
+ Cuối câu ghi dấu chấm.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Loắt choắt, hiểm nghèo, nghênh nghênh, nhấp nhô.
- HS yếu đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
+ Con kiến , kín mít
+ Cơm chín , chiến đấu
+ Kim tiêm , trái tim.
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Từng cặp thực hành. Sau đó, trình bày, nhận xét.
+ Nước sôi, đĩa xôi
+ Ngôi sao, xao xác
+ Cây sung, xung phong
+ Sinh sống, xinh đẹp
+ Xa xôi, sa xuống.
ĐT
Y
G
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ đã thực hiện ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài : Người làm đồ chơi.
 - Nhận xét tiết học
Tuần 33
Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Kể chuyện
Tên bài dạy: BÓP NÁT QUẢ CAM
(chuẩn KTKN:45..,SGK:126)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1,BT2).
-HS khá-giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
*KNS:
- Tự nhận thức
- Xác định giá trị bản thân
- Đảm nhận trách nhiệm	
- Kiên định
B/ CHUẨN BỊ:
Tranh SGK
Các gợi ý
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Bóp nát quả cam”
Ghi tựa chuyện
- H.dẫn quan sát các tranh 
+ Gợi ý cách sắp xếp
- Hướng dẫn luyện kể từng đoạn câu chuyện theo từng nhóm
- Gợi ý
+ Trần Quốc Toản đợi vua để làm gì ?
+ Quốc Toản đã làm gì để được xuống thuyền ?
+ Quốc Toản gặp vua để tâu điều gì ? Vua tha tội và tặng gì ?
+ Tại sao Quốc Toản lại bóp nát quả cam ?
 Nhận xét
-HS khá-giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
HỌC SINH
- Kể nối tiếp câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện: Chuyện quả bầu.
 Nhắc lại
- Quan sát các tranh và theo dõi các gợi ý, để sắp xếp lại các tranh. Sau đó, 2HS
 trình bày, nhận xét
+ Tranh 2 – 1 – 4 – 3.
- Luyện kể trong nhóm, mỗi em một đoạn. Sau đó, trình bày nối tiếp câu chuyện .
+ Biết vua họp bàn việc nước vì giặc Nguyên mượn đường để xâm chiếm nước ta. Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa để gặp vua nói hai tiếng : “ xin đánh”
+ Quốc Toản xô mấy người lính gác xông xuống thuyền gặp vua.
+ Quốc Toản gặp vua tâu : cho giặc mượn đường là mất nước, xin bệ hạ cho đánh, nói xong Quốc Toản đặt gươm lên gáy xin chịu tội. Vua tha tội và cho cam quý.
+ Quốc Toản lên bờ mà lòng ấm ức nên nghiến răng, xiết chặt bàn tay làm nát quả cam. Mọi người ùa tới xem, Quốc Toản xoè tay cho xem cam quý nhưng cam đã nát.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-HS luyện kể câu chuyện.
+HS kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
- Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện.
ĐT
Y,G
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Người làm đồ chơi.
- Nhận xét.
Tuần 33
Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Luyện từ và câu
 Tên bài dạy: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
( KT - KN: 46– SGK:129 
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1,BT2);nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3) .
-Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4).
B/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập.
Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho nêu các từ trái nghĩa.
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Từ ngữ chỉ nghề nghiệp“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho quan sát và trình bày miệng
Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý thực hiện theo nhóm . 
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Chốt lại : Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
Bài 4 : Cho nêu yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
HỌC SINH
 -2HS nêu : 
+ Xấu – đẹp ; ngắn – dài
+ Chê – khen ; yêu – ghét.
 Nhắc lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh SGK và nêu nghề nghiệp.
- Trình bày, nhận xét
+ Công nhân ; bác sĩ ; công an ; lái xe ; nông dân ; người bán hàng.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Từng nhóm thực hiện, nêu nghề nghiệp. Sau đó, trình bày, nhận xét.
 THƯ GIÃN
-1 HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Từng cặp thực hiện nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày, nhận xét
+ Bạn Nam rất thông minh.
+ Hương là một học sinh rất cần cù.
ĐT
Y
Y
G
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại các từ chỉ nghề nghiệp.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa - Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
- Nhận xét.
 Tuần 33 
 Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Mĩ thuật
 Bài 33: Vẽ theo mẫu 
Vẽ cái bình đựng nước (Vẽ hình)
 (Chuẩn KTKN 104 SGK 50)
I/ Mục tiêu: Theo chuẩn KTKN
- Nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu. 
- Vẽ được cái bình đựng nước.
II/ Chuẩn bị
GV: - Cái bình đựng nước (có thể tìm vài kiểu khác nhau) 
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ- Một vài bài vẽ của học sinh. 
HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III/ Hoạt động dạy – học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gv giới thiệu và gợi ý để học sinh nhận biết:
- Tùy theo vật mẫu chuẩn bị mà giáo viên gợi ý học sinh nhận xét cho phù hợp.
- Gv y/cầu HS nhìn cái bình từ nhiều hướng khác nhau để HS thấy hình dáng của nó sẽ có sự thay đổi, không giống nhau (có chỗ không thấy tay cầm hoăc chỉ thấy một phần) 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cái bình đựng nước
- Gv phác hình lên bảng và đặt câu hỏi: 
- Hình vẽ nào đúng (sai) so với mẫu.
- Giáo viên nhắc học sinh cách bố cục: 
+ Quan sát mẫu và ước lượng chiều cao ngang và chiều cao của cái bình để vẽ khung hình và vẽ trục. 
+ Sau đó tìm vị trí các bộ phận (nắp, quai, miệng, thân, đấy, tay, cầm) và đánh dấu vào khung hình.
+ Vẽ hình toàn bộ bằng nét phác thẳng mờ.
+ Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập:
+ Vẽ được cái bình đựng nước gần giống mẫu và vừa với phần giấy quy định.
+ Sau khi hoàn thành bài vẽ, học sinh tự trang trí 
- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài:
 Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- Gv cùng HS chọn và nhận xét nhũng bài vẽ đẹp, khen ngợi1 số HS có bài vẽ tốt
+ Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau.
+ Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm. 
+ Vẽ cái bình không to, nhỏ hay lệch quá so với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ.
+ (H.2b)
+ Bài tập: Vẽ cái bình đựng nước.
Y
G
G
* Dặn dò: - Quan sát cảnh xung quanh nơi em ở (nhà, cây, đường sá, ao hồ, ...)
 - Sưu tầm tranh, ảnh p ... 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập về phép cộng và phép trừ” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1: Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét 
Bài 2(cột 1,3) : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc đề bài
- Hướng dẫn tóm tắt :
+ Anh cao bao nhiêu ?
+ Em thấp hơn anh bao nhiêu 
+ Thực hiện phép tính gì để biết em cao bao nhiêu cm ?
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 5:Cho đọc yêu cầu.
 Nhận xét.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Cá nhân thực hiện. Sau đó, trình bày nối tiếp kết quả.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện vào bảng, nêu cách đặt tính và tính.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-2HS đọc đề bài
- Theo dõi và HS trả lời :
+ Anh cao 165 cm
+ Em thấp hơn 33 cm
+ Thực hiện phép tính trừ.
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày
 Số cm em cao là
 165 – 33 = 132 ( cm)
 Đáp số : 132 cm
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu.
-Tự làm bài.2HS lên trình bày.
 Nhận xét.
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Ôn tập về phép nhân và phép chia.
 Nhận xét
Tuần33 
Tiết 165 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
(Chuẩn KTKN: 77.; SGK:172)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
-Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có hai dấu nhân hoặc chia;nhân,chia trong bảng tính đã học).
-Biết tìm số bị chia,tích.
-Biết giải bài toán có một phép nhân.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các BT
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra:
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “ Ôn tập về phép nhân và phép chia” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1: Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét 
Bài 2(dòng 1) : Cho đọc yêu cầu
-Cho nhắc lại .
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc đề bài
- Hướng dẫn tóm tắt :
+ Học sinh lớp 2A xếp thành mấy hàng ?
+ Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ?
+ Thực hiện phép tính gì để biết có tất cả bao nhiêu học sinh ?
+ Vì sao phải thực hiện phép tính nhân ?
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 5: Nêu yêu cầu
- Cho nhắc lại cách tìm số bị chia, tìm thừa số.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Cá nhân thực hiện. Sau đó, trình bày nối tiếp kết quả.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
-1HS nhắc lại cách thực hiện từng biểu thức.
- Từng cặp thực hiện. Sau đó, trình bày.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc đề bài
- Theo dõi và HS trả lời :
+ Xếp thành 8 hàng.
+ Mỗi hàng có 3 học sinh.
+ Thực hiện phép tính nhân.
+ Vì có 8 hàng và mỗi hàng có 3 học sinh. Như vậy 3 được lấy 8 lần.
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày
 Số học sinh của lớp 2A
 3 x 8 = 24 ( học sinh)
 Đáp số : 24 học sinh
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
-2HS nêu : Tìm số bị chia lấy thương nhân số chia. Tìm thừa số lấy tích chia cho thừa số kia.
- Từng cặp thực hiện. Sau đó, trình bày – Nhận xét.
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các bảng nhân, bảng chia.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Ôn tập về phép nhân và phép chia ( TT).
 Nhận xét
 DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Ngày tháng năm 2012 Ngày tháng năm 2012
	TỔ TRƯỞNG	HIỆU TRƯỞNG
 Châu Trần Biên
Tuần 33
 Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Đạo đức
Tên bài dạy : TIỂU SỬ VỀ TRẦN VĂN THÀNH ( T 2 )
I. MỤC TIÊU:
 -Hiểu được gia thế của Trần Văn Thành
II. CHUẨN BỊ
 -Tiểu sử về Trần Văn Thành và gia đình của ông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
 2. Bài cũ :
 -Ai cho cô biết quê của Trần Văn Thành ở đâu không?
 -con ông gồm những ai?
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài: tiểu sử bản thân và gia đình của Trần văn Thành.
b.các hoạt động :
v Hoạt động 1 :Hoạt động cả lớp.
-Trần Văn Thành quê ở đâu?
-Vợ ông tên gì và quê ở đâu?
-Ông bà sinh được mấy người con?
-Ông đã có công gì với đất nước?
-Còn bà là người như thế nào?
-các con của ông bà lần lượt là những ai?
-Tại sao cậu út lại có tên là cậu 7 Trạng?...
v Hoạt động 2: Trò chơi “hái hoa dân chủ”
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi và gắn lên một cành cây nhỏ.( chẳng hạn).
-Trần Văn Thành quê ở đâu?
 -Vợ ông tên gì và quê ở đâu?
 -Ông bà sinh được mấy người con?
 -Ông đã có công gì với đất nước?
 -Còn bà là người như thế nào?
 -các con của ông bà lần lượt là những ai?
 -Tại sao cậu út lại có tên là cậu 7 Trạng?...
4. Củng cố – Dặn do :
-Nhận xét tiết học.
-Xung phong nêu ý kiến.
-Nhắc lại.
 -Theo dõi và trả lời các câu hỏi của gv.
- Xung phong trả lời. Lớp nhận xét.
-HS tham gia trò chơi cá nhân nếu trả lời đúng sẽ được thưởng một viên kẹo.
Y
G
Tuần 33
Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Âm nhạc
 Tên bài dạy : MẸ ĐI VẮNG
 (CKT:96 ; SGK: 30 ).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
B.CHUẨN BỊ:
-Chép lời ca lên bảng. 
-Thanh phách
 C.CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA: Gọi hs hát
 -Nhận xét – tuyên dương. 
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
 2.Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Dạy hát.
 -Hát mẫu cả bài.
-Hưóng dẫn đọc lời ca.
-Hướng dẫn từng câu.
-Nhận xét – uốn nắn.
 * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm. 
GV chọn để học sinh thực hiện gõ đệm theo cách thích hợp.
 -Làm mẫu.
-Nhận xét – sửa chữa.
 *Hoạt động 3: Trình diễn.
-Nhận xét –uốn nắn – tuyên dương.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học.
-Tập lại nhiều lần ở nhà.
-Xung phong trình diễn bài hát vừa học .Lớp nhận xét.
 -Học sinh nhắc lại.
-Đọc theo giáo viên( 2 lần).
 -Thực hành cả lớp ,cá nhân theo giáo viên.
-Thực hiện theo dãy- cá nhân.
 -Xung phong trình diễn.
-Cả lớp hát một lần. 
Y
G
Tuần 33
Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Âm nhạc
 Tên bài dạy:Học hát dành cho địa phương tự chọn. 
 (CKT trang: 96 ; SGK trang: )
 A/ MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 -Biết hát theo giai điệu và lời ca.Biết tên tác giả của bài hát. Hát đúng giai điệu.
B/ CHUẨN BỊ:
Nhạc cụ quen dùng:thanh phách,trống nhỏ,
Bảng phụ chép sẵn bài hát:chim bay cò bay.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ Ổn định:
2/KTBC:
-Cho hát bài hát bài:Chim chích bông và bài Chú ếch con kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu.
-Nhận xét, tuyên dương.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:Học hát dành cho địa phương tự chọn bài Chim bay cò bay.
-Viết tựa .
b/Cách tiến hành:
*Hoạt động 1:Học hát bài Chim bay cò bay.
-Giới thiệu bài hát:Là trò chơi do nhạc sĩ Hoàng Long sáng tác.
-Hát mẫu.
*Hoạt động 2:Trò chơi Chim bay cò bay.
-Cho hát đúng giai điệu và lời ca.
-HD tổ chức trò chơi.
-Hát.
-2HS: hát bài Chim chích bông và bài Chú ếch con kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu.
-Nhắc lại
-Lắng nghe.
-Đọc lời ca.
-Hát từng câu .
-Hát đúng giai điệu và lời ca.
-Tham gia chơi.Mỗi lần 6 em đứng thành vòng tròn.GV điều khiển.Các bạn khác dưới lớp hát.
Y
G
D/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Cho cả lớp hát lại bài hát chim bay cò bay đúng giai điệu và lời ca.
-Dặn về nhà tập hát lại bài hát Chim bay cò bay đúng giai điệu và lời ca.
-Gv nhận xét tiết học
Tuần 33
Tiết 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
 Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Đạo đức
Tên bài dạy : TIẾT KIỆM TRONG SINH HOẠT (tiết 2)
(Chuẩn KTKN.)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Hiểu được cần phải tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
-Có ý thức và tự giác tiết kiệm trong sinh hoạt.
-Kể tên được một số việc làm tiết kiệm hằng ngày.
B/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
Phiếu học tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: 
 -Vì sao chúng ta cần tiết kiệm trong sinh hoạt?
2/ GTB: “ Tôn trọng danh nhân đình làng”
 Ghi tựa
*Hoạt động 1:Xử lí tình huống
-Chia nhóm phát phiếu học tập ,thảo luận cách cử xử-ứng xử.
-Kết luận:Chúng ta cần phải tiết kiệm :điện,nước,giấy và các vật dụng khác,Như thế sẽ ít tốn kém và cuộc sống của chúng ta sẽ ngày càng no ấm.
*Hoạt động 2:Liên hệ bản thân
-Kể những việc các em làm để tiết kiệm điện,nước,giấy,các vật dụng khác,?
 -Nhận xét,tuyên dương việc làm đúng.
Kết luận:Chúng ta cần tiết kiệm đúng và hợp lí.Như thế cuộc sống sẽ trở nên no ấm.
HỌC SINH
-3HS nêu:Để ít tốn kém .
 Nhắc lại
-Thảo luận nhóm về cách ứng xử các tình huống trong phiếu học tập.Sau đó sắm vai về các ứng xử đó
 Nhận xét
+Cường nên báo với bác bảo vệ để các bạn không nghịch nữa.Vì như thế sẽ tiết kiệm được nước.
+Lan nên báo với cô giáo biết để các bạn không xé vở xếp máy bay chơi.Như thế các bạn sẽ có ý thức tiết kiệm.
+Minh nên khuyên các bạn không nên lấy chổi đánh nhau.vì sẽ tốn tiền mua chổi mới.
+Hùng nên khuyên bạn mang dép cũ,vì còn mang được.
-Lần lượt từng em nêu.
-Nhận xét và bình chọn việc làm đúng và hợp lí.
-2HS TB nhắc lại.
ĐT
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nêu lại các kết luận. 
- Về thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
- Về chuẩn bị bài : “ Bảo vệ môi trường”
- Nhận xét .
Tuần 33	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Tiết 33	Thứ ngày tháng năm 2012 
 Môn : Âm nhạc
 Tên bài dạy: MẸ ĐI VẮNG
 (CKT:96 ; SGK: 30 ).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
B.CHUẨN BỊ:
-Chép lời ca lên bảng. 
-Thanh phách
C.CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
-Nhận xét – tuyên dương. 
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
 2.Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Dạy hát.
 -Hát mẫu cả bài.
-Hưóng dẫn đọc lời ca.
-Hướng dẫn từng câu.
-Nhận xét – uốn nắn.
 * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm. 
GV chọn để học sinh thực hiện gõ đệm theo cách thích hợp.
 -Làm mẫu.
-Nhận xét – sửa chữa.
 *Hoạt động 3: Trình diễn.
-Nhận xét –uốn nắn – tuyên dương.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học.
-Tập lại nhiều lần ở nhà.
-Xung phong trình diễn bài hát vừa học .Lớp nhận xét.
 -Học sinh nhắc lại.
-Đọc theo giáo viên( 2 lần).
-Thực hành cả lớp ,cá nhân theo giáo viên.
-Thực hiện theo dãy- cá nhân.
 -Xung phong trình diễn.
-Cả lớp hát một lần.
Y
G

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33. hc l2.doc