KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn:CHÍNH TẢ
Tên bài dạy:MẨU GIẤY VỤN
( KT-KN: 12 – SGK:50 )
A / MỤC TIÊU :
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài: Mẩu giấy vụn.
- Làm được bài tập 2 ( 2 trong 3 dòng a , b, c ); bài 3a.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vở BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Tuần6 Tiết 11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:CHÍNH TẢ Tên bài dạy:MẨU GIẤY VỤN ( KT-KN: 12 – SGK:50 ) A / MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài: Mẩu giấy vụn. - Làm được bài tập 2 ( 2 trong 3 dòng a , b, c ); bài 3a. B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài chính tả. - Vở BTTV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/K.tra: Cho HS ghi lại một số từ. Nhận xét 2/ GTB: “Mẩu giấy vụn” - GV đọc mẫu -H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả -nêu câu hỏi + Bạn gái nói gì, làm gì? - H.dẫn cách trình bày : + Các từ nào viết hoa? + Lời nói của em bé gái và của mẩu giấy được viết như thế nào? - H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích. - Cho HS ghi bài. - GV chấm bài - GV H.dẫn làm bài tập: +Bài 2: Cho đọc yêu cầu Gợi ý h.dẫn thực hiện, nghe phát âm ,điền chính xác. Nhận xét + Bài 3: Cho đọc yêu cầu H.dẫn thực hiện Nhận xét. HỌC SINH - HS ghi vào bảng các từ :Chen chúc, lỡ hẹn, chíp chiêu. - Nhắc lại - HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi: + Mẩu giấy nói: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.” Bạn nhặt mẩu giấy mang bỏ vào sọt. -HS yếu quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày. + Bỗng, xong, em, mẫu, các, hãy. ( HS yếu ) + Được viết xuống dòng và gạch đầu dòng. Được viết trong dấu ngoặc kép. - HS viết các từ khó vào bảng con các từ: Bỗng, mẩu giấy vụn, nhặt, sọt rác, cười rộ lên. - HS đọc lại các tư khó. ( HS yếu đánh vần ) - Nhìn và ghi bài vào vở - HS soát lỗi THƯ GIÃN Thực hiện các bài theo yêu cầu - Bài 2: HS yếu đọc yêu cầu của bài - HS thực hiện theo nhóm 4. - Đại diện trình bày –nhận xét. - Mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy. - Xa xôi, sa xuống, phố xá, đường sá, ngã ba đường, ba ngả đường, vẽ tranh, có vẻ. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại qui tắc viết chính tả, HS ghi nhớ sửa các từ viết sai. - Về viết lại các chữ viết sai. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Ngôi trường mới” - Nhận xét tiết học. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:CHÍNH TẢ Tên bài dạy:NGÔI TRƯỜNG MỚI ( KT-KN: 13 – SGK:54 ) A / MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài : Ngôi trường mới. - Làm được bài tập 2 ; bài 3a. B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài chính tả. - Vơ BTTV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/K.tra: Cho HS ghi lại một số từ. Nhận xét 2/ GTB: “Ngôi trường mới” - GV đọc mẫu đoạn: “Dưới mài trường yêu đến thế”. -H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả -nêu câu hỏi + Dưới mái trường mới,các bạn HS thấy có gì mới? - H.dẫn cách trình bày : + Chú ý các dấu câu. - Hdẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích. - Đọc bài cho HS ghi bài. - GV chấm bài - GV Hdẫn làm bài tập: +Bài 2: Cho đọc yêu cầu Gợi ý h.dẫn thực hiện, nghe phát âm và hiểu nghĩa để thực hiện. Bài 3: Cho đọc yêu cầu. Gợi ý thực hiện. Nhận xét. HỌC SINH - HS ghi vào bảng các từ :Mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, xa xôi, đường sá. - Nhắc lại - HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi: + Tiếng đọc bài cũng lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương cả đến thước kẻ, bút chì cũng đáng yêu. - HS yếu quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày.Chú ý các dấu câu trong đoạn văn. - HS viết các từ khó vào bảng con các từ: Mái trường, rung động, kéo dài, trang nghiêm, vang vang, thước kẻ, đáng yêu. - HS đọc lại các tư khó. ( HS yếu đánh vần ) - Nghe và ghi bài vào vở - HS soát lỗi THƯ GIÃN Thực hiện các bài theo yêu cầu - Bài 2: HS yếu đọc yêu cầu của bài - HS thực hiện theo nhóm 4. - Đại diện trình bày –nhận xét. Tìm các từ có vần ai –ay: + Ngai vàng, cai ngục, nải chuối +Ngày mai, vảy cá, cánh tay. Bài 3: ( b)Đọc yếu yêu cầu –thực hiện theo nhóm cặp. Đại diện trình bày –nhận xét. Tìm các từ có âm : s –x + Xôn xao, chiếc xuồng, xa xôi + Suồng sã, phù sa, sông ngòi. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu lại các từ đã tìm được trong phần BT. -Về viết lại các chữ viết sai. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Người thầy cũ” - Nhận xét tiết học. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:ĐẠO ĐỨC Tên bài dạy:GỌN GÀNG, NGĂN NẮP ( Chuẩn KTKN:81;SGK 8.) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Biết can phải giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi như thế nào. -Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. -Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi. KNS: -KNđể giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. -KN để quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. TTHCM: -Bác Hồ là tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. đồ dùng của Bác bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học, giáo dục tấm gướng đạo đức cho HS tính gọn gàng, ngăn nắp. GDMT: - Cần phải rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp,sạch sẽ, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. B/ CHUẨN BỊ: - Que chỉ từng mức độ. - Tranh trong vở bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho HS nêu: Vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp ? Nhận xét,tuyên dương 2/ GTB: “ Gọn gàng, ngăn nắp “ Hoạt động 1: Đóng vai các tình huống. - Chia nhóm, h. dẫn cách ứng xử, đóng vai. Nhận xét. - Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình. Hoạt động 2: Tự liên hệ( HS trung bình-yếu) - Cho thực hành xác định mức độ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Kết luận: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp. Khi cần khỏi mất công tìm kiếm. Sống gọn gàng, ngăn nắp được mọi người quý mến. HỌC SINH -1 HS yếu,1HS trung bình nêu : Gọn gàng, ngăn nắp để tạo thói quen trong sinh hoạt, để khỏi mất công tìm kiếm. Nhắc lại. - HS thảo luận nhóm và trình bày: + Mỗi nhóm một nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong một tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai: Em vừa ăn cơm xong, chưa kịp dọn mâm thì bạn rủ đi chơi.( HS yếu) Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà. Trong khi em muốn xem phim hoạt hình. - Vài HS nhắc lại. -Thực hiện xác định mức độ của mình đạt được bằng cách giơ que tán thành. + Thường xuyên tự xếp – dọn chỗ học, chỗ chơi. + Chỉ làm khi được nhắc nhở. + Thường xuyên nhờ người khác làm hộ. - Vài HS khá-giỏi nhắc lại. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại các kết luận. - Thực hiện vở bài tập. - Về ôn bài. Chuẩn bị bài : “ Chăm làm việc nhà.” - Nhận xét . DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. ..tháng .. năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:KỂ CHUYỆN Tên bài dạy:MẨU GIẤY VỤN ( chuẩn KTKN:12;SGK:49) A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn câu chuyện “ Mẩu giấy vụn “. -HS khá-giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện( BT2). GDMT: Biết giữ vệ sinh trường lớp. Nhận thức được việc giữ vệ sinh. B/ CHUẨN BỊ: - Tranh trong SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho kể lại câu chuyện “ Chiếc bút mực “ Nhận xét 2/ GT câu chuyện: “ Mẩu giấy vụn ” - GV hướng dẫn kể từng đoạn. + Làm việc theo nhóm + Gợi ý bằng câu hỏi . Cô giáo chỉ cho HS thấy vật gì ? Vật đó nằm ở đâu ? . Cô yêu cầu cả lớp làm gì ? . Bạn trai nói gì ? . Cả lớp thế nào ? . Bạn gái nói gì ? (Biết giữ vệ sinh trường lớp. Nhận thức được việc giữ vệ sinh) - H dẫn kể toàn bộ câu chuyện theo phân vai. Làm việc nhóm Nhận xét,tuyên dương. HỌC SINH - 3 HS yếu-TB kể nối tiếp câu chuyện “ Chiếc bút mực “ - 1 HS khá-giỏi kể lại câu chuyện. Nhắc lại - Hoạt động theo nhóm. Thành viên trong nhóm lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. 2HS yếu kể, cả lớp nghe, nhận xét. + Thấy mẫu giấy, nằm ngay giữa lối ra vào( HS yếu) + Hãy lắng nghe mẫu giấy nói gì ?( HS yếu) + Không nghe thấy mẫu giấy nói gì ? + Giấy không nói đuợc ạ.( HS yếu) + Đồng tình hưởng ứng. + Nghe mẫu giấy nói. Hãy bỏ tôi vào sọt rác( HS TB) THƯ GIÃN -Vài HS khá-giỏi phân vai dựng lại câu chuyện. Thực hiện luyện kể trong nhóm. Đại diện nhóm kể Cả lớp nhận xét. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS kể lại câu chuyện . - Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. - Chuẩn bị chuyện “ Người thầy cũ “. Nhận xét. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài dạy:TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG – AI LÀ GÌ ? (KT-KN: 13 – SGK: 52 ) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết đặc câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2) - Tìm được 1 số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3) B/ CHUẨN BỊ: - Tranh SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho HS viết lại tên riêng. Nhận xét 2/ GTB: “ Câu kiểu ai là gì ?” khẳng định, phủ định. Từ ngữ về đồ dùng học tập. GV H dẫn từng bài Bài 1: GV cho đọc yêu cầu - Nêu câu hỏi + Bộ phận nào được in đậm ? +Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trã lời là em ? - Cho trình bày miệng – cá nhân. Nhận xét Bài 2: GV cho đọc yêu cầu Gợi ý để học sinh biết các câu nầy có nghĩa khẳng định hay phủ định. - Cho nhóm thực hiện. Sau đó trình bày. Nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu - H dẫn quan sát - Cho thực hiện cặp. Nhận xét HỌC SINH - HS ghi 1 số tên riêng, tên người: Sông hồng, sông tiền, Thanh Duyên, Hoài Trâm. Nhắc lại - HS yếu đọc yêu cầu của bài a/ Em(HS yếu) + Ai là HS lớp 2 ?(HS TB) HS lớp 2 là ai ? b/ Ai là HS nhất lớp ? HS giỏi nhất lớp là ai ? c/ Môn học nào em yêu thích ? Em yêu thích môn học nào ? Môn học em yêu thích là gì ? THƯ GIÃN - HS yếu đọc yêu cầu của bài -HS yếu đọc mẫu câu SGK - Xác định các câu có nghĩa. Phủ định: Đọc các từ in đậm + Em không thích nghĩ học đâu Em có thích nghĩ học đâu Em đâu có thích nghĩ học + Đây không phải là đường đến trường đâu Đây có phải là đường đến trường đâu Đây đâu có phải là đường đến trường - HS yếu đọc yêu cầu của bài. - 1 HS chỉ, 1 HS trã lời. Sau đó ghi vào vở bài ... cầu Làm việc cá nhân Nhận xét. - Thực hiện giải bài tập số 3/25 Số người của đội hai có là 15 + 2 = 17 (người) Đáp số: 17 người. Nhắc lại - Theo dõi và phân tích + Thực hiện phép cộng 7+ 5 + Thao tác trên que tính 7+5 = 12. - HS yếu sử dụng que tính để tìm kết quả của từng phép tính trong bảng cộng. - Đọc nối tiếp bảng cộng. Đọc cá nhân Đọc đồng thanh – thuộc lòng. THƯ GIÃN -1HS yếu nhắc lại yêu cầu - Tự làm bài và nêu nối tiếp kết quả: 7+4=11.7+9=16 4+7=11.9+7=16 -1HS yếu đọc yêu cầu HS làm vào vở. Sau đó, nêu lên cách đặt tính và tính. 7 7 7 7 7 + 4 + 8 + 9 + 7 + 3 11 15 16 14 10 -HS yếu dùng que để tính, xem bảng cộng. - 1HS yếu nhắc lại đề bài. 2 HS TB-khá làm vào bảng phụ, các hs khác làm vào vở. Trình bày, nhận xét. 1HS yếu đọc yêu cầu Làm bài cá nhân. Nhận xét. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số.. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “ 47 + 5”. - Nhận xét. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 27 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TOÁN Tên bài dạy:47 + 5 ( KT-KN: 55 – SGK: 27 ) A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 +5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. B/ CHUẨN BỊ: - 12 que tính rời và 4 bó 1 chục que tính - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Cho HS nêu lại bảng cộng 7 cộng với một số, trình bày bài tập 2.5 Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “ 47 + 5” a/ Giới thiệu phép cộng 47 + 5. - Nêu bài toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? + Muốn biết tất cả ta làm phép tính gì ? - H dẫn thao tác tính trên que tính Nhận xét - H. dẫn cách đặt tính. - Kết luận như SGK b/ Thực hành- luyện tập. Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu. Thực hiện cá nhân cột 1 ; 2 ; 3. Nhận xét Bài 3: vẽ lại sơ đồ tóm tắt và giải thích cho HS hiểu đề bài. Làm việc theo nhóm Nhận xét - Nêu bảng cộng 7 với 1 số 7 +4 . . . 7 + 9 = 16 - Nêu BT 3,5/26 Nhắc lại - Theo dõi và phân tích + Thực hiện phép cộng 47+ 5 Thực hiện trên que tính tìm kết quả 47 + 5 = 52 + Thực hiện đặt tính và nêu cách tính 47 + 5 52 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1, 4 thêm 1 bằng 5 - Vài HS nhắc lại. THƯ GIÃN -1HS yếu nhắc lại yêu cầu - Tự làm bài và nêu nối tiếp kết quả: 17 27 37 67 17 25 + 4 + 5 + 6 + 9 + 3 + 7 21 32 43 76 20 32 - 1HS yếu nhắc lại đề bài. 6 nhóm thực hiện vào bảng Trình bày, nhận xét. Đoạn thẳng AB dài là 17 + 8 = 25 ( cm ) ĐS: 25 cm D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số và nêu lại cách đặt tính 47 + 5 - Về xem lại bài 2,4/27 và chuẩn bị bài: “ 47 + 25”. - Nhận xét. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 28 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TOÁN Tên bài dạy:47 + 25 ( KT-KN: 55 – SGK: 28 ) A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. B/ CHUẨN BỊ: - 6 bó một chục que tính, 12 que rời. - Bảng phu, que đồng ý, không đồng ý. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Cho HS nêu lại bảng cộng 7 cộng với một số, trình bày bài tập 2.4 /27 Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “ 47 + 25” a/ Giới thiệu phép cộng 47 + 25 - Nêu bài toán: Có 47 que tính thêm 25 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? + Muốn biết tất cả ta làm phép tính gì ? - H dẫn thao tác tính trên que tính tìm kết quả. Nhận xét - H. dẫn cách đặt tính. - Kết luận như SGK b/ Thực hành- luyện tập. Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu. Thực hiện cá nhân cột 1 ; 2 ; 3. Nhận xét Bài 2: Cho đọc yêu cầu Nêu từng phép tính a ; b ; d ; e. Nhận xét. Bài 3: Đọc đề bài. Làm việc theo nhóm Nhận xét. - Nêu bảng cộng 7 với 1 số 7 +4 . . . 7 + 9 = 16 - Nêu miệng bài tập 2 - trình bày bài 4. Nhắc lại - Theo dõi và phân tích + Thực hiện phép cộng 47+ 25 Thực hiện trên que tính tìm kết quả 47 + 25 = 72 + Thực hiện đặt tính và nêu cách tính 47 +25 72 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7. Viết 7 Vậy 47 + 25 = 72 - Vài HS yếu nhắc lại. THƯ GIÃN -1HS yếu nhắc lại yêu cầu - Tự làm bài và nêu nối tiếp kết quả: 17 37 47 77 28 39 + 24 + 36 + 27 + 3 + 17 + 7 41 73 74 80 45 46 -1HS yếu đọc yêu cầu Giơ que đồng ý, không đồng y để tìm kết quả đúng: a/ Đ ; b/ S ; d/ Đ ; e/ S. -1HS yếu nhắc lại đề bài. Các nhóm thực hiện Trình bày, nhận xét. Số người đội đó có là 27 + 18 = 45 (người) Đáp số: 45 người. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính 47 + 25. - Về làm các bài tập 4/28. - Chuẩn bị bài “Luyện tập.” - Nhận xét. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 29 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TOÁN Tên bài dạy:LUYỆN TẬP ( KT-KN: 56 – SGK: 29 ) A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 ; 47 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. B/ CHUẨN BỊ: - ND bài tập. - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Cho HS nêu lại bảng cộng 7 cộng với một số, trình bày bài tập 4 /28 Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “ Luyện tập” a/ Giới thiệu phép cộng 47 + 5. Thực hành- luyện tập. Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu. Thực hiện cá nhân Nhận xét. Bài 2: Cho đọc yêu cầu Cho thực hiện bảng con cột 1 ; 3 ; 4. Nhận xét Bài 3: Đọc yêu cầu của đề bài, h.dẫn và giải thích cho HS hiểu đề bài. Làm việc theo nhóm Nhận xét Bài 4: Cho đọc yêu cầu. Thực hiện theo nhóm cặp – thi đua thực hiện dòng 2. Nhận xét. - Nêu bảng cộng 7 với 1 số 7 +4 . . . 7 + 9 = 16 - Nêu BT 4: chữ số thích hợp là: 7 ; 6. Nhắc lại - 1HS yếu nhắc lại yêu cầu. - Nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm. Nhận xét. -1HS yếu nhắc lại yêu cầu 3HS yếu thực hiện bảng 37 24 67 + 15 +17 + 9 52 41 76 Nhận xét. THƯ GIÃN -1HS yếu nhắc lại yêu cầu - Thực hiện nhóm. Đại diện nhóm trình bày Số quả của hai thúng có là 28 + 37 = 65 (quả) Đáp số: 65 quả. 1HS yếu nhắc lại đề bài. Các nhóm thi đua _ Nhận xét xem điền dấu đúng và nhanh. 17 + 9 > 17 + 7 ; 16 + 8 < 28 – 3. Nhận xét. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính của BT 2. - Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: “Bài toán về ít hơn”. - Nhận xét. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 30 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TOÁN Tên bài dạy:BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN ( chuẩn KTKN:56;SGK:30) A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. B/ CHUẨN BỊ: - Hình vẽ 7 quả cam. Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Cho HS trình bày bài tập. Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “ Bài toán về ít hơn” a/ Giới thiệu bài toán về ít hơn. - Vừa nêu bài toán vừa cho HS quan sát mô hình: cành trên có 7 quả cam, cành dưới ít hơn cành trên 2 quả cam. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả? - Gợi ý để HS nêu phép tính. - H dẫn trình bày Nhận xét b/ Thực hành – luyện tập: GV H. dẫn thực thực hiện từng bài. Bài 1: Đọc yêu cầu của đề bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Làm việc cá nhân Nhận xét Bài 2: Cho đọc yêu cầu. Thực hiện theo nhóm cặp – thi đua thực hiện. Nhận xét. - HS nêu BT 5/29 27 – 5 = 22 ; 19 + 4 = 23 ; 17 + 4 = 21 15 < < 25 Nhắc lại -1HS yếu nhắc lại yêu cầu. - Theo dõi và nhận xét. + Thực hiện phép trừ 7 – 2 + Nêu cách giải Số quả cam ở hàng dưới 7 – 2 = 5 ( quả ) ĐS: 5 quả THƯ GIÃN -1HS yếu nhắc lại yêu cầu Nhà Mai có 17 cây, nhà Hoa ít hơn 7 cây( HS yếu) + Hỏi nhà Hoa ? cây( HS yếu) - 1 HS TB giải bài vào bảng phụ, các HS khác làm vào vở. Vườn nhà Hoa có là 17 – 7 = 10 ( cây ) ĐS: 10 cây Nhận xét -1HS yếu đọc đề bài - Các nhóm thi đua làm. 3 HS TB đại diện nhóm: 1 bạn ghi lời văn, 1 bạn ghi phép tính, 1 bạn ghi đáp số. Bình cao được là 95 – 5 = 90 ( cm ) ĐS: 90 cm Nhận xét. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho nhắc lại đặc trưng của bài toán về ít hơn là biết số lớn và phần hơn nên tính bằng phép trừ. -Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: “ Luyện tập”. - Nhận xét. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng .. năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm 20 Môn:ÂM NHẠC Tên bài dạy:BÀI HÁT MÚA VUI (CKTKN: SGK trang: ) I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II/ CHUẨN BỊ: Chép sẳn lời ca lên bảng, thuộc lời ca.Nắm sơ lượt về tiểu sử của Lưu Hữu Phước. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 .On định: 2.KTBC: 3.Bài mới: 1.GTB: Múa vui. a.Hoạt động 1:Dạy hát. -GV hát mẫu: Cùng nhau múa xung bài hát. Cùng nhau múa cùng vui Cùng nhau múa xung quanh vòng Vui cùng vui múa múa đều Nắm tay nhau ,bắt tay nhau Vui cùng vui múa ca Nắm tay nhau, bắt tay nhau Vui cùng vui múa đều. -Chỉ bảng cho học sinh đọc lời ca. -Dạy từng câu cho đến hết bài(GV hát mẫu) -Dạy liên kết 2 câu đến hết bài. -Dạy liên kết 4 câu cho đến khi hết bài. Dạy hát hết bài. GV sửa sai. -b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách( hoặc theo nhịp) * Vỗ tay theo phách: Cùng nhau múa xung quanh vòng X x x x Cùng nhau múa cùng vui X x x *Vỗ tay theo nhịp Cùng nhau múa xung quanh vòng x x cùng nhau múa cùng vui. Giáo viên hướng dẫn mẫu. Học sinh thực hiện giáo viên nhận xét. học sinh lắng nghe. Nhìn bảng đọc lời ca từng câu đến hết bài. Hát từng cau đến hết bài. Cả lớp hát theo tổ bàn. -Cả lớp ,tổ ,cá nhân. Cả lớp ,tổ ,cá nhân thự hiện. -Cả lớp làm theo. -Lần lượt từng tổ hoặc nhóm lên biểu diễn trước lớp. IV/ CỦNG CỐ –DẶN DÒ: Giáo viên nhận tiết học . Dặn học sinh về nhà tập hát tốt cả bài kết hợp vỗ tay. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. tháng năm HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: