Toán
Tiết 34 Ôn : nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Luyện tập về đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bảng nhân 8
Nhận xét – chấm điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1. Đặt tính rồi tính:
121 x 4
201 x 3 117 x 5
106 x 7 270 x 3
142 x 4
- Nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài trên bảng con theo tổ
- GV nhận xét
Tuần 12 Ngày soạn: 29/ 10/ 2010 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 34 Ôn : nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Luyện tập về đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận dụng trong giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bảng nhân 8 Nhận xét – chấm điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1. Đặt tính rồi tính: 121 x 4 201 x 3 117 x 5 106 x 7 270 x 3 142 x 4 - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bài trên bảng con theo tổ - GV nhận xét * Bài 2. Tính giá trị biểu thức: 25 x 8 + 800 125 x 8 - 800 333 x 3 – 999 222 x 4 + 112 - GV hướng dẫn HS làm bài mẫu - Mời 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm nháp. - GV nhận xét chữa bài * Bài 3. Tìm x : x : 5 = 111 x : 8 = 102 - Cho cả lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 4. Mỗi túi bột ngọt nặng 225 g. Hỏi 4 túi như vậy nặng bao nhiêu gam? - GV yêu cầu HS đọc bài toán và tìm hiểu bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS tóm tắt, giải bài toán - Mời 1 HS lên bảng chữa bài - Chấm 5 – 6 bài, nhận xét chung 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Về ôn bài chuẩn bị cho bài sau. - HS hát 1 bài - HS đọc bảng nhân 8 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài trên bảng con 121 4 117 5 270 3 201 3 484 585 810 603 - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài, làm nháp 25 x 8 + 800 = 200 + 800 = 1000 125 x 8 – 800 = 1000 – 800 = 200 333 x 3 – 999 = 999 – 999 = 0 222 x 4 + 112 = 888 + 112 = 1000 - HS làm bài trên bảng con x : 5 = 111 x : 8 = 102 x = 111 x 5 x = 102 x 8 x = 555 x = 816 - HS tìm hiểu bài toán - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 1 túi: 225 g 4 túi: .... g? Bài giải 4 túi bột ngọt nặng là: 225 x 4 = 900 (g) Đáp số: 900 g. - Nhận xét chữa bài - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: 30 / 10 / 2010 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 35 Ôn: luyện tập I. Mục tiêu: - Luyện tập về đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải toán có lời văn. Biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng thực hiện 423 x 2 321 x 3 - Cả lớp làm bảng con: 201 x 3 - Nhận xét – chấm điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1. Đặt tính rồi tính: 407 x 2 215 x 4 308 x 3 171 x 6 - GVgọi 1 HS nêu cách đặt tính và làm mẫu một phép tính - Cho HS làm bảng con theo tổ - Mời 3 HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét * Bài 2. Tìm x: x: 5 = 106 x : 7 = 102 x : 6 = 121 - Hãy nêu cách tìm x - Cho HS làm bảng con - GV nhận xét * Bài 3. Mỗi bao gạo có 125 kg gạo. Có 3 bao như thế. Người ta đã bán ra 197 kg gạo. Hỏi còn lại bao nhiêu ki-lô-gam? - GV gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn tìm hiểu bài toán: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn tóm tắt - Muốn tìm số gạo còn lại ta làm thế nào? - Cho HS làm bài vào vở - GV chấm điểm, nhận xét * Bài 4. Viết (theo mẫu): Số đã cho 24 32 96 Gấp 8 lần 24x8=... ........... ....... Giảm8 lần 24:8=... .......... ....... - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS thực hiện miệng, gọi HS lên chữa bài - GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Về ôn bài chuẩn bị cho bài sau. - HS hát 1 bài HS 1 HS 2 bảng con 423 2 321 3 201 3 846 963 603 - HS nêu yêu cầu, HS thực hiện mẫu - HS làm vào bảng con 407 2 215 4 308 3 171 6 814 860 924 1026 - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia - HS làm bảng con x: 5 = 106 x : 7 = 102 x : 6 = 121 x = 106 x 5 x = 102 x 7 x = 121 x 6 x = 530 x = 714 x= 726 - HS đọc và tìm hiểu bài toán - HS tóm tắt bài toán Có : 3 bao, mỗi bao 125 kg gạo Bán: 197 kg gạo Còn: .... kg gạo? Bài giải Số gạo ở 3 bao là: 125 x 3= 375 (kg) Số gạo còn lại là: 375 – 197 = 178 (kg) Đáp số: 178 kg gạo. - HS nêu yêu cầu - HS thực hiện miệng rồi lên bảng chữa bài - HS chú ý lắng nghe Tiếng Việt Chính tả ( Nghe đọc) Tiết 33. Ôn bài: Nắng phương nam I. Mục tiêu. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 (từ Phương tủm tỉm cười đến rung rinh dưới ánh nắng). trong bài Nắng phương Nam. - Làm đúng bài tập chính tả: Tìm đúng các từ ngữ có tiếng chứa vần oc/ooc.Tìm được từ ngữ viết sai bắt đầu bàng ch/tr. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ chép đoạn cần viết HS : Vở chính tả, bút, ... III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - GV đoc cho HS viết bảng con vác nặng, sông ngòi, chim xẻ - GV nhận xét 3.Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. * Hướng dẫn HS nghe-viết +) Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV mở bảng phụ, đọc diễn cảm đoạn 3 (từ Phương tủm tỉm cười đến rung rinh dưới ánh nắng). trong bài Nắng phương Nam. - Gọi 1 HS đọc lại - GV hướng dẫn nắm nội dung đoạn viết, hỏi: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi: - Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa? - GV nhận xét - GV đọc cho HS viết một số tiếng khó viết : xoắn xuýt, sửng sốt, rung rinh +) HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. - GV nhắc HS ngồi đúng tư thế - GV theo dõi uốn nắn +) Chấm, chữa bài. - GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về chữ viết, cách trình bày. * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 1. Chọn đúng các từ ngữ có tiếng chứa vần oc/ooc. a. quần soóc b. đàn oóc gan c. mái toóc d. bóc lịch e. đàn ác- coóc g. xe rơ- móc - GV nêu yêu cầu - Cho HS viết bảng con chữ cái đúng trước mỗi từ viết đúng - GV nhận xét Bài 2. Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ viết sai. Miếng trầu làm đầu câu chuyện Vàng bạc trâu báu nải chuối trông ra biển - GV cho HS thi xem ai tìm đúng và nhanh nhất - GV – HS nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Khen những em viết nhanh, đúng, đẹp, làm bài tập nhanh và đúng. - Về xem lại bài và ghi nhớ chính tả. - Hát - HS viết bảng con - HS nghe đọc - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm theo - Vì món quà này ngoài Bắc không có. Vì màu vàng của hoa mai gợi cho Vân nhớ đến các bạn, .............. - Chữ cái đầu câu, tên riêng, và tên địa danh - HS viết bảng con những tiếng khó viết - HS ngồi ngay ngắn - HS nghe GV đọc và viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc cuối bài - HS nêu yêu cầu - HS viết lên bảng con Kết quả: a, b, d, g - HS viết nhanh chữ cái trước từ viết sai lên bảng con Kết quả: b - HS lắng nghe Ngày soạn: 1 / 11 / 2010 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 3 tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt (Tập đọc) Tiết 34 Ôn bài: cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: Cách đọc, cách ngắt nhịp các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài Thấy được vẻ đẹp và giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, lòng tự hào về quê hương đát nước. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS cảnh đẹp non sông - GV nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. * Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp bài - GV kết hợp nhắc nhở HS cách đọc và luyện đọc một số từ khó đọc - GV kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ - HS đọc theo cặp nhóm trước lớp - GV đọc diễn cảm bài * Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Hãy nói tên các tỉnh, thành phố được nói đến trong bài. - Vì sao đất nước ta ngày càng giàu đẹp? * Luyện đọc thuộc lòng. - GV nhắc lại giọng đọc của bài - Mời 1 HS đoc diễn cảm - Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV-HS nhận xét bình chọn bạn đọc thuộc và hay nhất. 4. Củng cố – Dặn dò - Qua bài vừa học giúp em hiểu, biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc lòng cả bài. - Hát - HS đọc bài - 1 HS khá đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp - Cả lớp đọc thầm - HS đọc và luyện đọc từ khó đọc, khó hiểu - HS đọc theo cặp, nhóm - HS đọc toàn bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa thiên – Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp. - Vì ông cha ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này; luôn giữ gìn, tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn. - HS thi đua nhau đọc thuộc lòng và diễn cảm cả bài - Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp. Biết được vì sao đất nước ta lại giàu và đẹp. Giúp em biết được tên và cảnh đẹp của một số vùng. - HS chú ý lắng nghe Ngày soạn: 2 / 11 / 2010 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 4 tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 36: Ôn : so sánh số lớn gấp mấy lần số bé I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Luyện tập cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bảng nhân 8 - GV nhận xét 3. Bài mới a.Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1. Trả lời câu hỏi: Trong mỗi hình dưới đây, số hình tam giác màu nâu gấp mấy lần số tam giác màu trắng. a) b) - GV gắn hình vẽ lên bảng - Cho HS nêu yêu cầu rồi trả lời câu hỏi - GV nhận xét * Bài 2. Một con chó cân nặng 15 kg, một con thỏ cân nặng 3 kg. Hỏi con chó nặng gấp mấy lần con thỏ? - Muốn so sánh 15 gấp mấy lần 3 ta thực hiện phép tính nào? - GV yêu cầu HS cả lớp làm nháp - Mời 1 HS lên bảng làm bài - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét * Bài 3. Ngăn trên có số sách gấp 4 lần số sách ở ngăn dưới. Ngăn dưới có 14 quyển sách. Hỏi cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách? - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán - Tóm tắt bài toán - Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên chữa bài. - GV nhận xét, chấm điểm * Bài 4. Tính chu vi hình tam giác ABC: A 2cm 3 cm B C 4 cm - muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? - GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS hát 1 bài - 2 HS đọc - HS quan sát hình vẽ - HS nêu yêu cầu - HS trả lời miệng a) Số hình tam giác màu nâu gấp 3 lần số tam giác màu trắng. 3 : 1 = 3 (lần) b) Số hình tam giác màu nâu gấp 2 lần số tam giác màu trắng. 6 : 3 = 2 (lần) - HS nhận xét - HS trả lời: ta làm tính chia, lấy 15 : 3 = 5 (lần) Bài giải Con chó cân nặng gấp con thỏ số lần là: 15 : 3 = 5 (lần) Đáp số: 5 lần. - HS tìm hiểu bài toán, tóm tắt bài toán Ngăn trên: Ngăn dưới: - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Bài giải Số sách ở ngăn trên là: 14 x 4 = 56 (quyển) Số sách ở cả hai ngăn là: 14 + 56 = 70 (quyển) Đáp số: 70 quyển. - HS nêu yêu cầu - HS : Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC: 2 + 3+ 4 = 9 (cm) - HS lắng nghe để ghi nhớ. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 11: Thi đua làm nhiều việc tốt mừng thầy cô giáo I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu và thể hiện lòng kính yêu thầy giáo, cô giáo thông qua việc làm cụ thể: “Nói lời hay làm việc tốt”. - Rèn kỹ năng giao tiếp - Giáo dục học sinh biết ơn thầy giáo, cô giáo. II. Cách tiến hành: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc HS ngồi ngay ngắn 3. Hướng dẫn nội dung hoạt động. * Tổ chức hoạt động nhóm Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận nhóm theo các câu hỏi: + Tháng 11 có ngày lễ lớn gì của thầy, cô? + Ngày đó có ý nghĩa gì? + Ngày đó có những hoạt động gì chào mừng? + Bản thân em sẽ làm gì? Thi đua làm những việc nh thế nào để tặng thầy cô giáo ? * Hoạt động chung cả lớp Giáo viên hướng dẫn học sinh tới nội dung: Học sinh có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn và kính yêu thầy giáo, cô giáo. Nói lời hay, làm việc tốt là một trong những cách đó. *Liên hoan văn nghệ: Hát về thầy, cô giáo. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học hoạt động - Nhắc HS: Thi đua giữa các tổ lập thành tích để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Hát 1 bài - Các nhóm cử đại diện nêu nội dung thảo luận + Ngày 20/11 + Ngày tôn vinh các nhà giáo Việt Nam. + Nhiều hoạt động: văn nghệ, mít tinh, tặng hoa, thi đua học tập tốt + Giành nhiều thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt nam - HS chú ý lắng nghe để thực hiện - HS hát những bài hát về thầy, cô giáo, về trường lớp - HS chú ý lắng nghe. Ngày soạn: 3 /11 / 2010 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 5 tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt (Tập làm văn) Tiết 35: Ôn : nói, viết về cảnh đẹp đất nước I. Mục tiêu. - Biết tìm từ ngữ hoặc câu văn để điền vào chỗ chấm để tạo thành đoạn văn tả cảnh đẹp của thành phố Huế. - Biết sắp xếp lại thứ tự những câu văn sau để tạo thành một đoạn văn viết về một cảnh đẹp ở biển II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp chép bài tập 1, 2 III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Hãy nói về nơi em đang ở. - GV nhận xét 3.Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. - hát - 2 HS nói về nơi mình đang ở - HS khác nhận xét * Bài 1. Điền vào chỗ chấm những từ ngữ hoặc câu văn của em để tạo thành đoạn văn tả cảnh đẹp ở thành phố Huế. Thành phố Huế là một kinh thành ....... ở miền Trung nước ta. Bao trùm cả thành phố là một màu xanh. Màu xanh ngắt của .......................................... . Màu non của những bãi ngô ven ......................... . Màu xanh trong của dòng nước ......................................... . Cầu Tràng Tiền bắc qua sông Hương .................................................... . Mùa hè những hàng phượng vĩ ở đôi bờ sông Hương nở đỏ rực như ...................................................... . Phía bên kia Hương Giang là núi Ngự Bình trông như ................................................. . Huế còn có rất nhiều đền, chùa, lăng tẩm cổ .................................................................. . Ngày nay Huế đã có thêm nhiều công trình mới nhưng thành phố vẫn giữ được .......................................................................... - GV cho HS đọc đọc thầm bài tập - Hướng dẫn HS suy nghĩ tìm những từ ngữ hoặc câu văn của em để điền vào chỗ chấm tạo thành đoạn văn tả cảnh đẹp ở thành phố Huế. - Mời HS đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh - GV nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS nêu miệng hoặc lên bảng tự điền + HS có thể điền lần lượt như sau: cổ kính/ những vòm cây um tùm/ sông/ sông Hương hiền hòa/ trông duyên dáng như một cô gái soi mình trên mặt nước/ như dải lụa đào xen giữa tấm thảm xanh/ ông già ngồi câu cá/ có kiến trúc độc đáo/ được vẻ duyên dáng và cổ kính * Bài 2. Sắp xếp lại thứ tự những câu văn sau để tạo thành một đoạn văn viết về một cảnh đẹp ở biển. a. Cảnh biển Nha Trang thật là đẹp. b. Ngoài khơi, mấy hòn đảo nhô lên mặt nước với nhiều hình thù lạ mắt. c. Những con sóng trắng xóa nhấp nhô đang đuổi nhau vào bờ cát. d. Ai đã đến biển Nha Trang đều không thể quên được nơi đây. e. Trên bờ cát mịn, từng tốp người nằm tắm nắng hoặc ngồi nghỉ dưới những tán dù to như những cái nấm khổng lồ. g. Biển trời ở đây xanh biếc một màu. - GV cho HS đọc bài đã chép trên bảng lớp - Cho HS tự đọc và sắp xếp lại thứ tự rồi chép vào vở - GV chấm 3- 4 bài - GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS về tập viết về cảnh đẹp nơi em đang sống - HS đọc bài và sắp xếp lại thứ tự các câu văn - HS làm bài vào vở + HS có thể sắp xếp như sau: a-g-e- c-b-d Cảnh biển Nha Trang thật là đẹp. Biển trời ở đây xanh biếc một màu. Trên bờ cát mịn, từng tốp người nằm tắm nắng hoặc ngồi nghỉ dưới những tán dù to như những cái nấm khổng lồ. Những con sóng trắng xóa nhấp nhô đang đuổi nhau vào bờ cát. Ngoài khơi, mấy hòn đảo nhô lên mặt nước với nhiều hình thù lạ mắt. Ai đã đến biển Nha Trang đều không thể quên được nơi đây. - HS chú ý lắng nghe
Tài liệu đính kèm: