TOáN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đơn vị đo khối lợng , sự liên hệ giữa g - kg.
- Biết đọc kết quả khi cân bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ.
- Giải toán có lời văn có các số đo khối lợng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đồng hồ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: 4’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Luyện tập: 32’
*Bài 1: Điền dấu
744g.474g
400g + 8g.480g
1kg.900g + 5g
305g.350g
*Bài 2: (Giải toán)
*Bài 3: (Giải toán)
1kg
?g 400g
*Bài 4: Thực hành
- Thực hành cân
Bộ ĐDHT, hộp bút
S2 Bộ ĐDHT. hộp bút
Cả 2 nặng.g?
Tuần 14: TOáN Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đơn vị đo khối lượng , sự liên hệ giữa g - kg. - Biết đọc kết quả khi cân bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ. - Giải toán có lời văn có các số đo khối lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Cân đồng hồ. III. Hoạt động dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS cân một số vật - Nhận xét và đánh giá - HS lên thực hành - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: 32’ *Bài 1: Điền dấu 744g...474g 400g + 8g...480g 1kg...900g + 5g 305g...350g *Bài 2: (Giải toán) *Bài 3: (Giải toán) 1kg ?g 400g *Bài 4: Thực hành - Thực hành cân Bộ ĐDHT, hộp bút S2 Bộ ĐDHT.... hộp bút Cả 2 nặng....g? - Gt ghi bảng - Y/c 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + Vì sao con điền dấu? - Nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Y/c 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét, đánh giá - Y/c HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Y/c 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, đánh giá - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 cân đồng hồ để thực hành - HS nêu Y/c - HS làm bài - Đọc bài, nhận xét - 1 HS đọc Mua: 4 gói kẹo: 1 gói 130g 1 gói bánh: 1 gói: 175g Mua tất cả:....g? - HS làm bài - Đọc bài làm - Nhận xét - 1 HS đọc - HSTL - HS làm bài - HS thực hành cân 3. Củng cố,dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009Tuần 14: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 TậP ĐọC - Kể CHUYệN Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: A - Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt nghỉ hơi đóng sau các dấu câu và giữa cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa: Kim Đồng, Ông Ké, Nùng, Tây đồn,... - Truyện kể về anh Kim Đồng: 1 liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. B. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ (SKG) - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III. Hoạt động dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 5’ - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài "Cửa Tùng" - Nhận xét và đánh giá - 2 HS đọc B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện đọc: 25’ + Đọc mẫu +HD luyện đọc và giải nghĩa từ 3. Tìm hiểu bài: 15’ 4. Luyện đọc lại: 10’ *Xác đinh y/c và kể mẫu *Kể theo nhóm *Kể trước lớp 5. củng cố,dặn dò: 3’ - Giới thiệu - ghi bảng - GV đọc bài Đoạn 1: đọc thong thả Đoạn 2: giọng hồi hộp Đoạn 3: giọng bình thản Đoạn 4: giọng vui tươi Luyện đọc câu - Y/c HS luyện đọc câu GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai và sửa Luyện đọc đoạn - Y/c HS luyện đọc đoạn - HD HS đọc: Bảng phụ + Ông Ké....đá, thản....lính; như....xa; mỏi... chân; gặp....lát. + Bé con/đi đâu sớm thế? -Y/c HS đọc chú giải sgk. Luyện đọc nhóm - Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Y/c 1 HS đọc toàn bài - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? + Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ + Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? + Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? + Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối? + Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ? + Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? + Hãy nêu những phẩm tốt đẹp của Kim Đồng? - Tổ chức thi đọc hay từng đoạn - Nhận xét, đánh giá Kể chuyện( 20’) - Tranh 1 minh hoạ điều gì? - Hai bác cháu đi đường như thế nào? - Hãy kể lại nội dung của tranh 2? - Yêu cầu HS quan sát tranh 3. - Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì? - Anh đã trả lời chúng ra sao? - Kết thúc câu chuyện như thế nào? - Chia lớp thành 4 nhóm - Nhận xét, đánh giá - Y/c 1 HS kể toàn truyện - Nhận xét tiết học - Về kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - HS theo dõi - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc CN, ĐT - HS đọc theo nhóm - Thi đọc - 1 HS đọc - HS đọc -...Bác cán bộ...cỏ lúa. - HSTL (KĐ....ven đường) HS đọc đoạn 2,3 -...gặp Tây đồn ...chúng kêu ầm lên. ...huýt sáo... - HS đọc lại - Hs đọc thi - HS đọc yêu cầu - 1 HS kể mẫu - HS kể theo nhóm 4 - Từng nhóm kể - Nhận xét - 1 HS kể Tuần 14: Toán Bảng chia 9 I. Mục tiêu: - Lập bảng chia 9 , dựa vào bảng nhân 9 - Thực hành chia cho 9 - áp dụng bảng chia 9 để giải toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán GV+HS III. Hoạt động dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ Bảng nhân 9 - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 9 - NX, đánh giá - 2 3 HS đọc B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Tìm hiểu bài: 15’ Lập bảng chia 9 9: 9 = 1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 81 : 9 = 9 90 : 9 = 10 3. Luyện tập: 18’ *Bài 1 : Tính nhẩm 9 x 5 = 45 45 : 9 = 5 45 : 5 = 9 *Bài 2: Tính nhẩm 9 x 5 = 9 x 6 = 45 : 9 = 54 : 9 = 45 : 5 = 54 : 6 = *Bài 3 : (Giải toán) *Bài 4 : - GT – Ghi bài - Gắn lên bảng 1 tấm bìa 9 chấm tròn và hỏi: + 9 được lấy mấy lần ? + Hãy nêu phép tính tương ứng: + Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn , 1 tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi có bao nhiêu tấm bìa ? + Hãy nêu phép tính ? - Gắn lên bảng 2 tấm bìa + Cả 2 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn? + Hãy nêu phép tính ? + Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, 1 tấm bìa có 9 chấm hỏi có bn tấm bìa ? + Nêu phép tính ? - Yêu cầu học sinh lập nốt các phép tính còn lại theo nhóm đôi - GV ghi bảng. + Con có nhận xét gì về thành phần và kết quả trong các phép tính ? - Cho học sinh luyện đọc thuộc lòng. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi (1 HS hỏi -1 HS trả lời) - Cách tiến hành như bài tập 1 + Con có NX gì về từng cột tính ? - NX, đánh giá - Y/c 1 HS đọc đề toán - Y/c HS nêu tóm tắt ? - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? + Để biết 1 túi có bao nhiêu kg gạo ta làm ntn ? + Y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở - Gọi HS đọc bài - NX- đánh giá - Y/c HS đọc đề toán + Y/c 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán + Bài toán cho biết gì? hỏi gì ? - NX- đánh giá - HS làm việc với đồ dùng (1 lần) 9 x 1 = 9 (1 tấm) 9 : 9 = 1 HS đọc (18 chấm tròn) (2 tấm) - HS thảo luận tìm kết quả - Đại diện đọc - Nhận xét - HS đọc ĐT, cá nhân - HS thực hành theo nhóm đôi - Đại diện nhóm đọc KQ- NX - 1 HS đọc - HS nêu 9 túi: 45 kg 1 túi : kg ? - HS làm bài - NX 9 kg : 1 túi 45 kg..túi ? - HS làm bài - Đọc bài - NX 4. Củng cố, dặn dò: 2’ - Y/c học sinh đọc lại bảng chia 9 - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần 14: Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Chính tả : (Nghe-viết) Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn “ Sáng hôm ấy.Lũng thững đằng sau” - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ay/ ây, l/n. - GD hs ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập III. Hoạt động dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ Giáo viên đọc: huýt sáo, suýt ngã, giá sách - Nhận xét đánh giá HS viết bảng 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. HD viết chính tả: 20’ +Trao đổi về nội dung đoạn viết +HD cách trình bày +HD viết chữ khó +Viết bài 3. HD làm bài tập: 10 *Bài 2: Điền ay hoặc ây vào chỗ trống *Bài 3: Điền vào chỗ trống a) l hoặc n - GT- ghi bảng GV đọc mẫu + Đoạn văn có những nhân vật nào + Đoạn văn có mấy câu + Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? + Lời của nhân vật phải viết như thế nào ? + Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn? - GV đọc : chờ sẵn, lên đường, gậy trúc, lững thững - NX chỉnh sửa - GV đọc bài - Đọc lại - Chấm 1 số bài Bảng phụ - Y/c hs làm bài - chữa bài Đ/án: GV chốt lại lời giải đúng - Y/c Hs đọc đề bài Đ/án: a/ Trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần. - HSTL - 6 câu - HSTL - Sau dấu hai chấm - HSTL - HS viết bảng - HS viết bài - Đổi vở, soát lỗi - HS đọc Y/C - HS làm bài - Chữa bài - NX - HS đọc - HS làm bài, 1 hs lên bảng làm - Đọc bài 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - NX tiết học - Về nhà ôn bài Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Tuần 14: Thủ công Cắt dán chữ H, U (T2) I. Mục tiêu: - HS cắt được chữ H, U 1 cách thành thạo. -Trang trí đẹp trên sản phẩm. - Gd hs yêu thích phần cắt dán chữ II. Đồ dùng dạy học: Giấy thủ công, kéo, hồ dán. Giấy A4. III. Hoạt động dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: 4’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Thực hành cắt chữ H, U: 25’ 3. Trang trí sản phẩm 7’ 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + Nêu cách cắt chữ H, U? - NX, đánh giá - Gt - ghi bảng - Y/c hs nhắc lại: + Chữ U cao mấy ô, rộng mấy ô? (chữ H ) + Nét các chữ rộng mấy ô? + Con có nxét gì về các chữ H, U? Y/c hs thực hành. B1: kẻ chữ H, U B2: Cắt chữ H, U NX, uốn nắn. - Y/c hs trang trí Sp trên giấy A4 - Có thể vẽ các hoa, lá xung quanh. - Kẻ khung cho đẹp. - NX, đánh giá NX tiết học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị tiết sau. (Kẻ chữ H, U trên mặt trái của giấy màu, cắt theo đường kẻ đó) - HSTL (1ô) (gấp đôi thì trùng khít nhau) - HS thực hành - HS trang trí: Gắn bài lên bảng. - NX Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Vui văn nghệ chào mừng ngày 22-12 I. Mục tiêu. - Học sinh thoải mái sau một ngày học căng thẳng. - Rèn cho học sinh có tinh thần tự nhiên khi biểu diễn. II. Lên lớp. 1. Hát tập thể: Cả lớp ôn lại các bài hát về chú bộ đội. - Kể tên các bài hát nói về chú bộ đội. - Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát. 2. Hát cá nhân: Hát các bài hát về chú bộ đội. - Học sinh lấy tinh thần xung phong .Sau khi em đó hát xong có quyền chỉ định bạn khác. - Cho HS nhận xét. - Giáo viên chỉnh sửa uấn nắn tư thế biểu diễn cho HS. - GV nhận xét sửa sai. biểu dương cá nhân biểu diễn hay . 3. Hát tốp ca: - Gọi một số nhóm lên trình diễn bài hát các em yêu thích. - NX Tuyên dương nhóm biểu diễn hay. 4 ... 1 bài 1 - 2' 1 - 2' K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K V(GV) Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006 Bài 30: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung -Trò chơi: "Lò cò tiếp sức" I. Mục tiêu: - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự và kỹ thuật. - Trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu chơi đúng luật. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, phấn III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cả lớp giậm chân vỗ tay hát. - Cán sự điều khiển xoay các khớp. 6 - 10' 1 - 2' 1 bài K K K K K K K K K K K K K K K K .C/S K K K K K K K K V(GV) Khởi động: cự li 1 sải tay 2. Phần cơ bản: - Cán sự điều khiển ôn bài TD. - Kiểm tra bài TD: 8 động tác - Đánh giá: + Hoàn thành tốt: Đúng động tác, đúng thứ tự. + Hoàn thành: Đúng động tác, nhầm hoặc quên 2,3 động tác. + Chưa hoàn thành: Sai 4 động tác trở lên 18 - 22' 1 (lần) K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K V(G/V) * Trò chơi: "Lò cò tiếp sức" (Nếu còn thời gian) 3. Phần kết thúc: - Đứng gập thân thả lỏng, bật nhảy nhẹ từng chân. - GV nhận xét, công bố kết quả bài kiểm tra. - Giao bài tập về nhà: Ôn bài TD 4 - 5' 1(lần) 4 - 6' 5 - 6 (lần) 2 - 3' 1' K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K .C/S V(GV) Tuần 16: Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2006 Bài 31: Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động Cơ bản - Trò chơi "Lò cò tiếp sức" I. Mục tiêu : - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật ,tác phong nhanh nhẹn tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập . II. Đồ dùng dạy học : Địa điểm : Sân trường kẻ sẵn các vạch (10m) Phương tiện : Chuẩn bị còi ,dụng cụ kẻ các vạch (3-5m) ,cờ để chơi trò chơi . III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu : 5-8’ HS tập hợp 3 hàng ngang GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2’ K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K GV Chạy ,đi thường thành vòng tròn theo nhạc . Cán sự điều khiển xoay các khớp theo nhạc bài hát “Khăn quàng thắp sáng bình minh” 1 vòng 3’ Đội hình vòng tròn .c/s >GV Cán sự điều khiển trò chơi :Tìm người chỉ huy 2’ Đội hình vòng tròn Lớp đứng vỗ tay hát bài : Cháu yêu chú bộ đội 1’ 2. Phần cơ bản : a, Ôn bài tập RLTT cơ bản KTBC: Gọi 2,3 HS thực hiện NX GV nhắc lại kỹ thuật ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (+TTCB: Đứng chân trước sát vạch xuất phát, chân sau kiễng gót ,hai tay chống hông. + Động tác : Khi có lện, đi thường, theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông đến đíc. Khi đi thân người thẳng ,mắt nhìn cách chân khoảng 3-4 m.Cách đặt bàn chân như đi thường) GV thực hiện mẫu * Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông . *Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. (Giống như đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông ,nhưng hai tay dang ngang) 16-18’ 2-3 lần Đội hình hàng ngang CB XP K..K --------------------- K..K --------------------- K..K --------------------- - Cán sự điều khiển , cả lớp thực hiện GV quan sát nhắc nhở chung ,sửa sai cho HS 2 lần Chia các tổ tập theo khu vực ,Cán sự tổ điều khiển GV đi các tổ sửa sai cho HS Từng tổ thực hiện ,2 tổ còn lại NX 2 lần 1 lần Tổ 3 Tổ2 Tổ 1 - Cho thi giữa các tổ ,mỗi tổ cử đại diện 1 bạn tham gia thi NX GV chốt ý cơ bản: b, Trò chơi : Lò cò tiếp sức GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.(Khi có lệnh chơi, những em số1 của mỗi hàng nhanh chóng nhảy lò cò bằng một chân về phía trước vòng qua lá cờ rồi lại nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát và đưa tay chạm vào người số2, sau đó đi về đứng ở cuối hàng.Em số2 lại nhảy lò cò như em số1 và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết . Hàng nào lò cò xong trước ít phạm qui là thắng cuộc.) Luật chơi:Không được ai giẫm vào vòng tròn ở điểm đích ,không được giẫm vào vạch xuất phát ,đội nào thắng được khen, đội nào thua phạt phải hô học tập đội bạn 3 lần) Cho HS chơi thử (cả 3 tổ) NX Cho HS thi giữa các tổ Trước khi thi yêu cầu HS điểm số từ 1 đến hết ở các tổ (Lấy sĩ số bằng nhau) Cử học sinh làm trọng tài NX kết quả giữa các tổ 2 lần 6’-8’ 1 lần 1 lần 1-2lần Đội hình 3 hàng dọc CB XP TT K..K ----------------- P K..K ----------------- P K..K ----------------- P TT . 3. Kết thúc: HS vỗ tay dàn hàng ngang Múa theo nhạc bài :Em yêu hoà bình , để thả lỏng các khớp. GV cùng HS hệ thống bài học,NX dặn dò . 4-6’ 1-2’ 1-2 lần 1’ Đội hình hàng ngang K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K GV Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006 Bài 32: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản Trò chơi "Nhảy lướt sóng" I. Mục tiêu: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. - Học trò chơi "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, dây III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm quang sân tập. - Cán sự điều khiển xoay các khớp - Trò chơi: "Tìm người chỉ huy", cán sự điều khiển. 6 - 10' 1 - 2' 1 vòng 2 x 8 2' K K K K K K K K K K K K K K K K . C/S K K K K K K K K V(GV) c/s >(GV) 2. Phần cơ bản: a)Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông, 2 tay dang ngang. - Cán sự điều khiển lớp thực hiện 2 tổ cùng 1 lúc, GV quan sát nhận xét. - Các tổ tập theo khu vực phân công, cán sự tổ điều khiển, GV, cán sự quan sát sửa sai cho tổ mình. - Các tổ biểu diễn 2 nội dung trên 18 - 22' 12 - 14' 2 - 3 (lần) 3 - 5' 1 (lần) K K K K K K K K .c/s CB XP Đ K K K K - - - - - - - - - - - - - - - K K K K - - - - - - - - - - - - - - - . GV b) Học trò chơi: "Nhảy lướt sóng" - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. - GV điều khiển lớp chơi thử. - Cán sự điều khiển lớp chơi thật, GV quan sát nhắc nhở. 6 - 8' 1(lần) 1(lần) K K K K K K K K K K K K K K K K K C/S K K K K K K K K . K GV 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà: 4 - 6' 1 bài 1' 2 - 3' K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K C/S GV Tuần 17: Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2006 Bài 33: Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản - Trò chơi "Nhảy lướt sóng" I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện tương đối chính xác. - Trò chơi "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, 2 - 4 dây. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm quanh sân tập. - Trò chơi: "Làm theo hiệu lệnh", cán sự điều khiển. - Tập bài TD phát triển chung, cán sự điều khiển. 6 - 10' 1 - 2' 1 vòng 1' 1 (lần) 2 x 8 nhịp K K K K K K K K K K K K K K K K C/S K K K K K K K K V(GV) V(GV) 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: Ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông. - GV điều khiển lớp thực hiện. - Các tổ tập theo khu vực được phân công, cán sự tổ điều khiển, GV quan sát sửa sai cho HS - Các tổ trình diễn, GV quan sát nhận xét. 18 - 22' 12 - 14' 1 - 2 (lần) 5 - 7' 1 (lần) K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K K - - - - - - - - B . C/S b) Trò chơi: "Nhảy lướt sóng" - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. - GV điều khiển lớp chơi thử. - Cán sự điều khiển lớp chơi thật, GV quan sát nhắc nhở. 5 - 7' 1(lần) 1(lần) K K K K K K K K K K K K K K K K K C/S K K K K K K K K . K GV 3. Phần kết thúc: - Lớp chạy thường và hít thở sâu - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà: Ôn bài TD và các động tác rèn luyện tư thế cơ bản. 4 - 6' 1' 1' 1 - 3' C/S V(GV) Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006 Bài 34: Đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi "Nhảy lướt sóng" I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, 2 - 4 dây. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập. - Trò chơi: "Kéo cưa lừa xẻ", GV điều khiển. - Tập bài TD 6 - 10' 1 - 2' 1 vòng 1' 1 (lần) 2 x 8 nhịp K K K K K K K K K K K K K K K K C/S K K K K K K K K V(GV) C/S >(GV) 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Các tổ tập theo khu vực được phân công, các tổ viên lần lượt làm chỉ huy, GV quan sát nhắc nhở. b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. - GV điều khiển - Cán sự điều khiển. 18 - 22' 3 - 5' 8 - 10' 1 (lần) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - BĐ V (GV) c) Trò chơi: "Nhảy lướt sóng" - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi. - GV điều khiển lớp chơi thử. - Cán sự điều khiển lớp chơi thật, GV quan sát nhắc nhở. 5 - 7' 1(lần) K K K K K K K K K K K K K K K K K C/S K K K K K K K K . K GV 3. Phần kết thúc: - Cả lớp chạy chậm theo vòng tròn. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà: 4 - 6' 1vòng 1' 1 - 2' 2 - 3' C/S >(GV)
Tài liệu đính kèm: