Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - GV: Nguyễn Thị Thu Hồng - Trường T.H Trần Cao Vân

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - GV: Nguyễn Thị Thu Hồng - Trường T.H Trần Cao Vân

TIẾT:29 Tập đọc

 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I-Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng vui,hồn nhiên ;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .

 -Hiểu nội dung:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

 -HS có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.

II -Chuẩn bị:

- GV : Tranh minh hoạ .

III - Hoạt động dạy – học:

1 Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung

 H:Kể lại tai nạn của 2 người bột?

-Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột bị nạn?

-GV nhận xét,tuyên dương.

3 Bài mới

Giới thiệu bài : Cánh diều tuổi thơ

a. Luyện đọc

-GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

-HD HS đọc đúng câu: “ Tôi đã ngửa cổ Bay đi”

 

doc 43 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - GV: Nguyễn Thị Thu Hồng - Trường T.H Trần Cao Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 15
Thứ
ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
28/11
Tập đọc
Toán
Khoa học
Lịch sử
Mĩ thuật
29
71
29
15
15
Cánh diều tuổi thơ
Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
Tiết kiệm nước
Nhà Trần và việc đắp đê.
Vẽ tranh : Vẽ chân dung
Ba
29/11
Chính tả
Toán
K.chuyện
LT&C
Kỹ thuật
15
72
15
29
15
Nghe – Viết : Cánh diều tuổi thơ
Chia cho số có hai chữ số
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- trò chơi
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.T1
Tư
30/12
Toán
Tập đọc
T L văn
Đạo đức
73
30
29
15
Chia cho số có hai chữ số ( TT)
Tuổi Ngựa
Luyện tập miêu tả đồ vật.
Biết ơn thầy giáo cô giáo. ( T2)
Năm
01/12
Thể dục
LT&C
Thể dục
Toán
Địa lý
29
30
30
74
15
Ôn bài thể dục phát triển chung - Trò chơi “ Thỏ nhảy”
Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
Ôn BTDPTC - TC “Lò cò tiếp sức”
Luyện tập
 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Sáu
02/12
Toán
T L Văn
Khoa học
Aâm nhạc
SHTT
75
30
30
15
15
Chia cho số có hai chữ số ( TT)
Quan sát đồ vật
Làm thế nào để biết có không khí?
Học bài hát tự chọn : Dành cho địa phương tự chọn 
Thứ hai.
Ngày soạn: 23/11/2011
Ngày dạy :28/11/2011
TIẾT:29 Tập đọc
 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I-Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng vui,hồn nhiên ;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
 -Hiểu nội dung:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
 -HS có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.
II -Chuẩn bị:
- GV : Tranh minh hoạ .
III - Hoạt động dạy – học:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 hoạt động của học sinh
1’
5’
12’
10’
 9’
2’
1’
1 Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung
 H:Kể lại tai nạn của 2 người bột?
-Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột bị nạn?
-GV nhận xét,tuyên dương.
3 Bài mới
Giới thiệu bài : Cánh diều tuổi thơ
a. Luyện đọc
-GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-HD HS đọc đúng câu: “ Tôi đã ngửa cổ  Bay đi”
Tổ chức HS đọc nhóm
-GV theo dõi học sinh đọc bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Đọc thầm đoạn 1:
Gv tổ chức cho HS thảo luận 
H:Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
GV: Cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể: Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan ( mắt nhìn – cành diều mềm mại như cánh bướm, tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng )
HS nêu ý đoạn 1.
-Đọc thầm đoạn 2.
H:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào?
-Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em?
-Ước mơ của ai?
- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ (a,b,c).
-Nội dung chính bài là gì?
c. Đọc diễn cảm 
- GV HD HS đọc diễn cảm
-GV đọc mẫu đoạn:
Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi / Bay đi ! “
4 - Củng cố : 
- Nêu nội dung bài .
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị : Tuổi Ngựa.
-Hát.
-3HS nối tiếp đọc và TLCH
-Chuột cậy nắp lọ,tha nàng công chúa.
-Thấy 2 người bột gặp nạn,Đất Nung nhảy xuống nước,vớt 2 người bột lên phơi nắng cho se lại.
-2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2-3 lượt)
+Đoạn 1: “ Tuổi thơ  vì sao sớm”
+Đoạn 2: Phần còn lại
- HS đọc chú giải : (sgk),vi vu,khổng lồ,
Ngân Hà.
-HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-HS đọc nối tiếp cả bài
-HS lắng nghe.
Đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo cặp đôi, trao đổi trả lời câu hỏi 
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo vi vu , trầm bổng.
Ý1:GT về con diều và niềm vui sướng khi được thả diều của đám trẻ mục đồng.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. Trong tâm hồn cháy lên khát vọng , mà bạn ngửa cổ chờ một nàng tiên áo xanh. 
-Trò chơi thả diều chắp cánh ước mơ cho trẻ em.
“Có cái gì cứ cháy lên,cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi”.”Tôi đã ngửa cổ.của tôi”.
Ýù2: Ước mơ của tác giả.
-3 ý đã nêu-ý nào cũng đúng, nhưng đúng nhất là ý2.
* Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
2 HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- HS thi đọc diễn cảm nhóm, cá nhân
- 2 HS nêu
-Nhận xét tiết học.
TIẾT: 71	Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.Mục tiêu :
 -Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 -Học sinh có tính cẩn thận trong khi làm bài tập. 
 *HS làm bài tập 1,2(a),3(a) ;HS khá,giỏi làm thêm bài 2b, 3b . 
II.Chuẩn bị:
 -Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy &học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
14’
16’
 3’
 2’
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -Nêu lại cách nhân ,chia.
 -GV nhận xét và tuyên dương. 
3.Bài mới :
a) GTB
b) Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng )
 -GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 
 -GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 
 320 : (10 4)
 -Vậy 320 chia 40 được mấy ? 
* GV nêu kết luận :Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. 
-Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. 
 -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng
 c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). 
 -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.
-GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện 32 000 : (100 4). 
 -Vậy 32 000 : 400 được mấy. 
 -Em có nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? 
 -Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. 
 -GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 
32000 : 400 ta chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4. 
 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên.
 -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. 
 -Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ?
 -GV cho HS nhắc lại kết luận. 
d ) Luyện tập thực hành
 Bài 1: tính.
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
 -Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2a 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
HS khá,giỏi làm phần b
Bài 3a:(HS khá,giỏi làm cả bài).
 -Cho HS đọc đề bài. 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố :
 -HS nêu cách thực hiện phép tính.
5.Dặn dò:
 -HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. 
Hát.
-2 HS lên bảng nêu.
-HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 
 320 : 40 = ?
-HS thực hiện tính. 
320 : ( 10 4 ) = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4
 = 8
-  bằng 8. 
-HS nêu kết luận. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
 320 40
 0 8
HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của mình. 
32000 :40 = ?
-HS thực hiện tính. 
32 000 : ( 100 4 ) = 32 000: 100 : 4
 = 320 : 4 
 = 80 
Bằng 80 
-Hai phép chia cùng có kết quả là 80. 
-Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4. 
-HS nêu lại kết luận. 
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
 32000 400
 00	 80
 0
-Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường.
-HS đọc.
-1 HS đọc đề bài và làm nháp. 
 a) 420 : 60 = 7
 4500 : 500 = 9
b) 85000 : 500 = 170
 92 000 : 400 = 230
-Tìm x. 
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào phiếu.
a) x 40 = 25600 
 x = 25600 : 40 
 x = 640 
HS khá giỏi tự làm ( Nếu còn TG)
b) x 90 = 37800 
 x = 37800 : 90 
 x = 420 
-HS nhận xét. 
HS làm vở( HSK-G làm thêm b). 
 Giải
 a)Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hành thì cần.
 180 :20 =9 (toa)
 Đáp số: 9 toa.
 b)Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hành thì cần là.
 180 :30 =6 (toa)
 Đáp số:6 toa
-2-3 em nêu.
- Nhận xét tiết học
TIẾT:29 Khoa học
 TIẾT KIỆM NƯỚC
I.Mục tiêu:
 -Thực hành tiết kiệm nước.
 -Biết bảo vệ nước ,làm sạch nước.
 -Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
 * Rèn kĩ năng xác định giá trị bản thân,đảm bảo trách nhiệm,bình luận đánh giá trong tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
II.Các phương pháp kĩ thuật:
 -Thảo luận nhĩm,vẽ tranh.
III.Chuẩn bị:
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to nếu có điều kiện).
IV.Hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
 5’
16’
14’
 3’
 2’
1.Ổn định :
2 Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: H:Chúng ta cần la ... Ị: 
Giáo viên : -Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học .
Học sinh : -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
14’
16’
3’
2’
1.Oân định:
2.Bài cũ:
-Nhận xét những sản phẩm của bài trước.
3.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I 
-Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.
-Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu.
-Nhận xét và bổ sung ý kiến.
*Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn 
-Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm)
-Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học.
4.Củng cố:
-Nhận xét sản phẩm của học sinh.
 5.Dặn dò:
-Dặn hs dựa vào những mũi đã học về nhà tập thêu.
Hát.
-Khâu thường; đột thưa;ø thêu móc xích.
-Nêu lần lượt.
-Chọn và thực hiện.
Học sinh dựa vào tiểu chuẩn để đánh giá.
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
TIẾT: 29	 THỂ DỤC
	 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I. MỤC TIÊU :
 -Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung .
 -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Đlượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động:Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập rồi đứng tại chỗ hát , vỗ tay.
 +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
 +Trò chơi : “ Trò chơi chim về tổ”.
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung
 * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển hô nhịp cho HS tập 
 +Lần 2: Cán sự vừa hô nhịp, vừa tập cùng với cả lớp.
 +Lần 3: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập 
* Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp theo. 
 -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
 -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn bài thể dục phát triển chung. Lần lượt các tổ lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung 1lần GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
 b) Trò chơi : “Thỏ nhảy ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến lại luật chơi. 
 -GV tổ chức cho HS chơi thử. 
 -GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và kết thúc trò chơi, đội nào thắng cuộc được biểu dương, có hình thức phạt với đội thua cuộc như phải nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát. 
 -GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học. 
 -Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung chuẩn bị kiểm tra. 
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1- 2 phút 
18 – 22 phút
12 – 15 phút
2 – 3 lần mỗi động tác 
 2 lần 8 nhịp 
5 – 6 phút 
 5 – 6 phút 
1 phút 
1 phút
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
-HS ngồi theo đội hình hàng ngang. 
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
 5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5 5 5 5
 5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
TIẾT:30 THỂ DUC.	
 TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
	ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU :
 -Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
 -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
 -HS có ý thức tronh khi chơi. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân trò chơi. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐLƯỢNG
PÙP TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu và hình thức tiến hành kiểm tra.
 -Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp, hát và vỗ tay. 
 2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung
 * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển hô nhịp cho HS tập 
 +Lần 2: Cán sự vừa hô nhịp, vừa tập cùng với cả lớp.
 +Lần 3: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập 
* Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp theo. 
 -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
 -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn bài thể dục phát triển chung. Lần lượt các tổ lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung 1lần GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
 b) Trò chơi : “Lò cò tiếp sức”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui đối với HS phạm luật chơi.
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình, chủ động. 
3. Phần kết thúc: 
 -Cho HS đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng. 
 -Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. 
 -GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra tuyên dương những HS đạt kết quả tốt và động viên những HS chưa hoàn thành để giờ sau kiểm tra được tốt hơn. 
 -GV giao bài tập về nhà. 
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
 2 – 3 phút
1 – 2 phút
18 – 22 ‘
14 – 15 ‘
2 lần mỗi động tác 
 2 lần 8 nhịp 
3 – 4 phút 
4 – 6 phút 
5 – 6 lần 
5 – 6 lần 
2 phút 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS vẫn đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5 5 5 5
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==========
==========
==========
==========
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
TIẾT:15 PHỤ ĐẠO
 TOÁN
I.MỤC TIÊU:
 -Ôn lại các phép tính chia đã học ở các tiết học trước.
 -Học sinh làm được các bài tập đã học.
II.CHUẨN BỊ:
 Đề bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1’
 5’
 30’
 3’
 2’
1.Ôn định:
2.Bài cũ:
-GV kiểm tra bài tập làm thêm ở nhà.
3.Bài mới:
-GV giới thiệu bài tập.
1.Tính.
-GV theo dõi giúp đỡ những em làm bài chậm.
2.tính 
-GV theo dõi giúp đỡ.
4.Củng cố:
-GV nhận xét,sữa sai.
5.Dặn dò:
-Về nhà làm lại những bài sai.
Hát.
-Học sinh tính nháp rồi điền kết quả vào.
-Đặt tính rồi tính. 
a)288 24 740 45
 24 12 45 16
 48 290
 48 270
 0 20
b)469 67 397 56
 469 7 392 7
 0 5
-Học sinh tự làm bài. 
 4674 82 2488 35
 410 57 245 71
 574 38
 574 35
 00 03
 -Nhận xét tiết học:Tuyên dương. 
TIẾT:15 ÂM NHẠC
 HỌC HÁT:DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
I.MỤC TIÊU :
 -HS biết hát bài tự chọn đúng giai điệu và lời ca.
 -Giáo dục học sinh yêu thích ca hát .
 *Biết hát đúng giai điệu .
II.CHUẨN BỊ :
Giáo viên :Nhạc cụ 
Học sinh :SGK , Nhạc cụ gõ .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY& HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
30’
 3’
 2’
1.Oån định:
2.Bài cũ:
-GV cho học sinh hát
3.Bài mới:
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: 
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:Dạy hát bài: “Khăn quàng thắp sáng bình minh”
Hoạt động 1: Dạy hát
GV trình bày bài hát.
GV dạy hát từng câu . 
Hoạt động 2: 
GV HD HS hát theo dãy bàn, nhóm, 
Nội dung 2: Hát kết hợp hoạt động
- Tập biểu diễn bài hát
-Gv làm mẫu động tác.
4.Củng cố: 
-Cả lớp thực hiện lại bài hát 2 lần
5.Dặn dò:
-Về ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca.
Hát.
-HS hát cá nhân.
-HS lắng nghe.
-HS đọc lời ca
-HS tập hát từng câu
-2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
-Cả lớp thực hiện hát và kết hợp vận động theo nhạc.
-Nhận xét tiết học:Tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3.doc