Giáo án Lớp 3 - Tuần 20, 21

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20, 21

Tiết 1: Toán

Bài dạy: Số 10.000 – Luyện tập

I/. Mục tiêu: Giúp Hs

- Nhận biết số 10.000

- Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục & và thứ tự các số có 4 chữ số .

II/. Đồ dùng dạy học

 10 tấm bìa viết số 100

III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

1, GT số 10.000

- Cho Hs lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 & xếp nh SGK.

- Có tất cả.mấy nghìn?

- Gv cho Hs lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 xếp vào nhóm 8 tấm bìa.

? Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?

- Cho Hs lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 & và xếp vào nhóm 9 tấm bìa.

? Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?

- GT số 10.000 đọc là mời nghìn .

? Số mời nghìn là số có mấy chữ số?

Nêu: Mời nghìn còn đợc gọi là một vạn.

 

doc 62 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20, 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày19 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Toán
Bài dạy: Số 10.000 – Luyện tập
I/. Mục tiêu: Giúp Hs
Nhận biết số 10.000
- Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục & và thứ tự các số có 4 chữ số .
II/. Đồ dùng dạy học
	10 tấm bìa viết số 100
III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1, GT số 10.000
- Cho Hs lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 & xếp như SGK.
- Có tất cả.mấy nghìn?
- Gv cho Hs lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 xếp vào nhóm 8 tấm bìa.
? Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Cho Hs lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 & và xếp vào nhóm 9 tấm bìa.
? Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- GT số 10.000 đọc là mười nghìn .
? Số mười nghìn là số có mấy chữ số?
Nêu: Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
2, Thực hành;
Bài 1
- Y/c hs tự làm bài.
? Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn nghìn này ?
? Em hiểu thế nào là số tròn nghìn?
Gv Y/c Hs đọc các số vừa viết được .
Bài 2
- Y/c HS làm bài
- Nx, chữa bài.
? Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn trăm này?
- Y/c Hs đọc lại các số tròn trăm vừa tìm được .
Bài 3
 - HDHs làm bài tương tự bài tập 2.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 4
- HDHs làm bài: Khi viết các số này phải viết lần lượt từng số theo thứ tự từ 9995 đến 10 000.
- Y/c Hs làm bài.
Gv nhận xét chữa bài.
Bài 5
- Muốn tìm số liền trước của một số ta phải làm ntn?
- Muốn tìm số liền sau của một số thì ta làm ntn?
- Y/c Hs làm bài.
Gv nhận xét, chữa bài.Y/c Hs đọc các cụm 3 số tự nhiên liên tiếp trong bài.
Bài 6
HDHs quan sát hình trong SGK và vẽ tia số .
- Tia số này bắt đầu từ đâu đến đâu? 
- Các số được biểu diễn trong tia số này là các số ntn?
- Y/c Hs viết những số còn thiếu vào chỗ trống trên tia số 
- Y/c Hs đọc các số trên tia số.
Gv chận xét – chữa bài.
Củng cố - dặn dò
NX giờ học
Giao yêu cầu về nhà.
- Lấy theo Y/c.
- 8 nghìn
Hs đọc tám nghìn
- Tám nghìn thêm 1 nghìn là “chín nghìn”
- Hs viết số 9000 ỏ dưới nhóm các tấm bìa & đọc số “chín nghìn”
- Chín nghìn thêm 1 nghìn là mười nghìn Hs đọc số “ Mười nghìn”
- Hs chỉ vào số 10.000 & đọc số mười nghìn.
- Là số có 5 chữ số, gồm 1 chữ số 1 & 4 chữ số 0.
 Hs nêu Y/c
 Hs làm bài- 2 Hs lên bảng .
1000, 2000, 3000,., 9000, 10 0000.
- Các số này đều có ba chữ số 0 ở tận cùng ,riêng số 10 000 có bốn chữ số 0 ở tận cùng.
- Các số tròn nghìn là các số có tận cùng là 3 chữ số 0 ( hoặc là các số só 0 trăm ,0 chục ,0 đơn vị )
- Đọc các số vừa viết được .
 Hs nêu Y/c
 Làm bài - 2 Hs lên bảng 
9300, 9400, , 9900.
- Các số này đều có tận cùng là hai chữ số 0 ( hoặc đều có 0 trăm và 0 đơn vị )
- Hs đọc lại các số vừa tìm được .
Hs nêu Y/c
Hs làm bài và nêu kết quả.
Hs nêu Y/c..
Hs làm bài- 2 Hs lên bảng.
9995, 9996, 9997,., 10 000.
 Hs nêu Y/c
- Ta lấy số đó trừ đi 1 thì được số liền trước nó .
- Ta lấy số đó cộng thêm 1 thì được số liền sau nó.
2 Hs lên bảng- 2 Hs lên bảng.
2664, 2665, 2666; 2001,2002, 2003
- Đọc các só vừa tìm được.
 Hs nêu Y/c
- Quan sát hình vẽ.
- Tia số này bắt đầu từ 9990 đến 10 000
- Là các số tròn chục 
- Hoàn thành tia số .
- Cả lớp đọc .
Tiết 2 : Tập làm văn
Bài dạy: Nghe kể: Chàng trai Phù ủng
I, Mục tiêu
1, Rèn KN nói: Nghe kể câu chuyện chàng trai Phú ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng ngữ pháp,rõ ràng, đủ ý.
II, Đồ dùng dạy – học
	- Tranh minh họa truyện chàng trai làng phú ủng
	- Bảng lớp viết:
	+) Ba câu hỏi gợi ý kể chuyện.
	+) Tên Phạm Ngũ Lão. ( 1255 – 1320)
III, Các hoạt động dạy – học
A, Mở đầu
B, Bài mới
1, GTB
2, HDHs nghe – kể chuyện
Bài 1
- Gv nêu yêu cầu bài tập
- Gv GT về Ngũ Lão cho Hs nghe.
* Gv kể chuyện lần 1 
? Chuyện có những nhân vật nào?
- GVGT thêm về Trần Hưng Đạo.
* Gv kể chuyện lần 2.
? Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
? Vì sau quân lính đâm giáo vào đùi chàng
? Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
*Gv kể lần 3
Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
Gv và cả lớp nhận xét - Đánh giá
Bài 2
- HDHs làm bài: Dựa vào nội dung câu chuyện trả lời câu hỏi b hoặc c trong bài.. 
Gv và cả lớp nx – Gv chấm điểm.
Củng cố - dặn dò
NX giời học – Giao Y/c VN
- Hs nghe
- Hs đọc yêu cầu của bài, đọc 3 câu hỏi gợi ý là điểm tựa qs tranh minh họa.
- Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính.
- Ngồi đan sọt.
- Chàng trai mải mê đan sọt. Không nhận thấy Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường dận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ
- Vì Hưng Đạo Vương mến chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài, mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu vẫn chẳng biết đau, nói rất chôi chảy về phép dùng binh.
- Nghe
Hs tập kể trong nhóm
Từng tốp 3 Hs tập kể lại câu chuyện
2 Hs đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện .
- Từng tốp 3 Hs phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hs nêu yêu cầu của bài
Hs làm bài
1 Số Hs tiếp nối nhau đọc bài viết.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Bài dạy: Vệ sinh môi trường ( Tiếp theo)
I, Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết
	- Nêu được vài trò của nước sạch đối với SK
	- Lan có ý thực hành vì đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao SK cho bản thân & cộng đồng.
II, Đồ dùng dạy – học
	Các hình trang 72, 73 SGK
III, Hoạt động dạy - học
	HĐ 1: Quan sát tranh.
	+) Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng & và hánh vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống.
	+) Cách tiến hành
Bước 1: QS hình 1,2 trang 72 SGK theo nhóm & trả lời gợi ý.
	? Hãy nói và NX những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng đó có xẩy ra ở nơi bạn đang sinh sống không?
Bước 2: một vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung.
Bước 3: phát triển nhóm các câu hỏi trong SGK
	? Trong nước thải có gì gây hại cho SK của con người?
	? Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máycòn cho chảy ra đâu?
Bước 4: Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung. Gv phân tích cho Hs hiểu trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biện là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiểm độc cho con người, làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước.
	- Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại các vi khuẩn gây bệnh, nêu để nước thải chưa xử lý thường xuyên chảy vào ao hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối & các sinh vật sống trong nước.
HĐ2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh.
	+) Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lý nước thải.
	+) Cách tiến hành
Bước 1: Từng cá nhân hãy cho biết ỏ gia đình hoặc địa phương em thì nước thải được thải vào đâu? Theo em cách sử lý như vậy hợp lý chưa? Nêu xử lý ntn thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
Bước 2: Quan sát hình 3 – 4 Trang 73 SGK & TLCH:
	? Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
	? Theo bạn nước thải có cần được xử lý không?
Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình. Gv lấy ví dụ cụ thể để phân tích cho các em thấy nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe con người.
	Kết luận: Việc xử lý các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
Củng cố - Dặn dò
Nhận xét giờ học
Giao yêu cầu về nhà.
Tuần 20: Thứ hai ngày 22 tháng 1năm 2007
Tiết 1 + 2: Tập đọc – Kể chuyện.
Bài dạy: ở lại với chiến khu
I) Mục đích Y/c
A) Tập đọc.
1, Rèn KN đọc thành tiếng.
	- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về.
	- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
	- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy & và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
2, Rèn KN đọc - hiểu.
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.
	- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
B) Kể chuyện
1, Rèn KN nói: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, Hs kể lại được câu chuyện. – kể tự nhiên, biết thay đổi dọng kể cho phù hợp với nội dung.
2, Rèn KN nghe. Chăm chú theo giõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lới kể của bạn.
II) Đồ dùng dạy - học
	- Bảng lớp viết đoạn văn cần HD Hs luyện đọc.
	- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý.
III) Các hoạt động dạy - học 
Tập đọc
A) KTBC: 2 Hs đọc lại bài báo cáo kết quả thi đuaTLCH về nội dung bài
B) Bài mới.
1, GTB: Nêu mục đích Y/c giờ học , ghi tên bài lên bảng. 
2, Luyện đọc.
.
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b) HD Hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu.
+ Gv theo dõi – Luyện sửa phát âm sai cho Hs.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Gv HD Hs nghỉ hơi đúng & đọc từng đoạn văn với giọng thích hợp.
- Gv giúp Hs hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
 ? Em hiểu ntn là trung đoàn trưởng?
? Nhà dựng tạm ,sơ sài ,thường bằng tre nứa gọi là gì?
 ? Tây ở đây có nghĩa là gì?
 ? Người Việt Nam làm tay sai cho giặc gọi là gì?
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
 Gv quan sát ,HD các nhóm.
- Thi đọc .
 Gv và cả lớp nx, bình chọn nhóm đọc hay.
- Đọc ĐT.
3, HDHs tìm hiểu bài
? Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
? Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”?
- Gv chốt: Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi thấy rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.
? Thái độ của các bạn sau đó thế nào
? Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
? Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
? Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
? Tìm hình ảnh so sánh ỏ câu cuối bài?
? Qua câu chuyện này, các em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
4, Luyện đọc lại.
- Gv đọc lại đoạn 2.
- HD Hs đọc đúng đoạn văn.
- Gv và cả lớp nx, bình chọn bạn đọc hay.
 Kể chuyện
1. Gv nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý Hs tập kể lại câu chuyện ở lại với chiến khu.
2, HS Hs kể câu chuyện theo gợi ý
* Kể mẫu.
- Gv treo bảng phụ có ghi các câu hỏi gợi ý ,Y/c 2 Hs kể mẫu đoạn 1,2.
* Kể theo nhóm.
- Gv chia lớp thành nhóm 4 .Y/c hs tiếp nối nha ... g đối đúng.
	- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Y/c biết được cách chơi & chơi ở mức tương đối chủ động.
II/ Địa điểm - phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường – Vs an toàn nơi tập.
 - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy & kẻ sân chơi cho trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1) Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung – Y/c giờ học.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, cánh tay, cẳng tay, gối, hông.
- Chạy chậm một hàng dọc quanh sân tập
- Trò chơi: Có chúng em.
2, Phần cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
3, Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp
- Gv cùng Hs hệ thống bài & nhận xét.
- Gv giao BT về nhà.
5-6’
21- 24
4-5’
ĐHTT:
 o o o o o
 o o o o o
 D
- Cho Hs tại chỗ mô phỏng & tập các động tác so dây, trao dây , quay dây, sau đó cho Hs tập chụm hai chân bật nhảy không có dây rồi có dây.
- Chia tổ cho Hs tập luyện
- Gv theo dõi - HD
+, Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi & tổ chức cho Hs chơi.
ĐHKT:
 o o o o o
 o o o o o
 D
Tiết 4 : Thủ công
Bài dạy: Đan nong mốt.
I/. Mục tiêu:
	- Hs biết cách đan nong mốt
	- Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật.
	- Yêu thích các sản phẩm đan nát.
II/. Gv chuẩn bị.
	- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để học sinh qs được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
	- Tranh quy trình đan nong mốt
	- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
	- Bìa màu hoặc giấy thủ công (Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiết 1
TG
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
5’
27’
3’
HĐ1: GvHDHs
Quan sát & nx
HĐ2: Gv HD mẫu 
*B1: Kẻ, cắt các nan đan.
*B2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H4)
*Bước 3: Đan nẹp xung quanh tấm đan.
NX – Dặn dò
- Gv gt tấm đan nong mốt (H1)
Liên hệ cho Hs việc ứng dụng của đan nong mốt trong thực tế, khi đan nong mốt thường sử dụng các nguyên liệu khác khau.
+) Cắt nan dọc, cắt 1 hình vuông có cạnh 9ô, sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thích hợp như H2.
- Cắt 7 nan ngang & 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng1 ô dài 9ô. Cắt nan ngang khác màu với nan dọc & nan dán nẹp xung quanh.
+) Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới .Sau đó nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.
+) Đan nan ngang thứ hai: Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 & luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ 2 cho khít vớ nan thứ nhất.
+) Đan nan ngang thứ 3: Giống nan ngang 1. 
+)Đan nan ngang thứ tư giống nan ngang thứ 2.
- Cứ như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7.
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó dán lần lượt từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột, dán cho thẳng & sát với mép tấm đan.
- Tổ chức cho Hs kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt.
- NX giờ học
- Y/c Chuẩn bị bài sau.
Hs qs
 Hs qs
Hs qs
- Quan sát – thực hành.
Hs nhắc lại cách đan nóng mốt & nx
- Hs kẻ, cắt các nan đan & tập đan.
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Toán
Bài dạy : Tháng- năm
I, Mục tiêu: Giúp Hs.
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian : tháng, năm .Biết một năm có mười hai tháng .
- Biết tên gọi của các tháng trong một năm .
 - Biết số ngày trong từng tháng .
- Biết xem kịch ( tờ lịch tháng, lịch năm)
II, Đồ dùng dạy –học.
 - Tờ lịch 
III, Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A, KTBC.
 - 2 Hs lên bảng – Cả lớp làm vào nháp.
 5648- 2647+ 1000 3986+ 3498 – 4537.
B, Bài mới.
1, GTB: Nêu mục tiêu giờ học – Ghi tên bài lên bảng.
2, Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng.
a,Các tháng trong một năm.
- Gv treo tờ lịch đang hiện hành , Y/c Hs quan sát 
? Một năm có bao nhiêu tháng?
- Đó là những tháng nào?
- Y/c Hs chỉ vào tờ lịch và nêu 12 tháng trong một năm .Theo dõi Hs nêu và ghi tên các tháng lên bảng.
b, Gt số ngày trong từng tháng
- HD Hs qs phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2007
? Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Gv nhắc: Tháng 1 có 31 ngày & ghi lên bảng.
- Gv lưu ý cho Hs tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.
? Những tháng nào có 30 ngày?
? Những tháng nào có 31 ngày?
2, Thực hành.
Bài 1
- Y/c Hs quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005.
- Y/c từng cặp Hs thực hành hỏi đáp theo câu hỏi trong SGK.
- Gv nx chữa bài.
Bài 2
- Gv cho Hs qs tờ lịch tháng 8 năm 2005
? Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy?
? Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy?
? Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật ?
? Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào?
- Gv Nx, chữa bài.
Củng cố dặn dò
- Nx giờ học.
- Giao Y/c về nhà.
- Hs quan sát
- 12 tháng
- Tháng Một , tháng Hai, .., tháng Mười Hai.
- Tháng Một có 31 ngày.
- Tháng Tư , tháng Sáu,tháng Chín, tháng Mười Một . 
- Tháng Một , tháng Ba, tháng Năm, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Mười,tháng Mười Hai. 
- Hs nêu yêu cầu
- Hs qs lịch tháng 8 năm 2007.
- Hs thực hành hỏi ,đáp theo cặp sau đó 3, 4 cặp Hs thực hành trước lớp.
- Quan sát tờ lịch .
- Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu.
- Ngày cuối cùng của tháng 8 tư.
- Tháng 8 có 4 ngày chủ nhật .
- Ngày chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28.
Tiết 2: Tập làm văn
Bài dạy: Nói về tri thức- Nghe, kể: Nâng niu từng hạt giống
I/ Mục đích – Y/c
	- Rèn KN nói:
1, Qs tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh & công việc họ đang làm.
2, Nghe, kể câu chuyện Nâng niu hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
	- Một bông lúa hoặc một vài hạt thóc.
	- Bảng lớp viết 3 câu gợi ý Hs kể chuyện Nâng niu từng hạt giống.
III/ Các hoạt động dạy - học
A, KTBC: 2 Hs đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. Gv nhận xét chấm điểm.
B, Bài mới
1, GTB: Nêu MĐYC giờ học – Ghi tên bài lên bảng.
2, HD Hs làm bài tập
Bài 1
- Gv HD làm bài.
- Y/c cả lớp quan sát tranh 1 .
? Người tri thức trong tranh làm nghề gì?, Ông đang ở đâu, làm gì? Nêu rõ trang phục , hành động của ông ?
- Y/c Hs quan sát các tranh vẽ trong SGK , chia nhóm , mỗi Hs trong nhóm chọn 1 bức tranh và nói cho các bạn trong nhóm nghe về người trí thức được minh hoạ trong tranh.
- Gv & cả lớp Nx, chấm điểm thi đua.
Bài 2
- Gv kể chuyện lần 1
? Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
? Vì sao Ông Lương Đình Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?
? Ông Lương Đình Của đã làm gì để bảo vệ hạt lúa giống?
- Gv kể lần 2.
? Hãy nói suy nghĩ của em về nhà bác học Lương Định Của? 
- Gv và cả lớp bình chọn những Hs kể chuyện hay.
Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Giao Y/c về nhà
- 1 Hs nêu Y/c
- Hs qs tranh vẽ .
- Tranh vẽ một bác sĩ .bác đang ở tronng phòng chữa bệnh cho bệnh nhân .Bác mặc một chiếc áo blu trắng và đeo ống nghe .Trên tay bác đang cầm chiếc nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của bệnh nhân .Bệnh nhân của bác lúc này là một cậu bé , có lẽ cậu đang bị sốt.
- Hs qs 3 tranh, trao đổi theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi trình bày.
- Hs nêu Y/c & và các gợi ý, qs ảnh ông Lương Định Của, tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Nghe
- Mười hạt giống quý
- Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo, những hạt giống nẩy mầm rồi rẽ chết rét.
- Ông chia mười hạt thóc giống làm 2 phần – Năm hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm, năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người. Trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm.
- Nghe
- Hs tập kể trong nhóm.
- Một số Hs kể trước lớp , cả lớp theo dõi nx. 
- Nhà bác học Lương Định Của là người rất say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống. 
- 1,2 Hs nói về nghề lao động trí óc mà em biết.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Bài dạy: Rễ cây.
I/ Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết.
	- Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
	- Phân biệt được các rễ cây sưu tầm được.
II/ Đồ dùng dạy - học
	- Các hình trong SGK trang 82 – 83
	- Gv và Hs sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
III/ Các hoạt động dạy – học 
	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
	* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
	* Cách tiến hành.
	Bước 1: Làm việc theo cặp.	
	- Gv Y/c Hs làm việc theo cặp.
	+, Qs hình 1,2,3,4 trang 82 SGK & mô tả đặc điểm của rễ cọc & rễ chùm?
	+, Qs hình 5,6,7 trang 83 SGK & mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ?
	Bước 2: Làm việc cả lớp.
	- Gv chỉ định một vài Hs lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
	- Kết luận: Đa số cây có một rễ to & dài, xung quanh rễ đó đâm ra những rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có những rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy gọi là rễ củ.
	Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
	+, Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được.
	+, Cách tiến hành.
	- Gv phát cho mỗi nhóm một tờ bìa & băng dính. Nhóm trưởng Y/c các bạn dính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại & chú ý ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.
	- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp & nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp & nhanh.
	- Gv nx, đánh giá.
Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học 
 Giao Y/c về nhà.
Tiết 4: Thủ công.
Bài dạy : Đan nong mốt( Tiếp theo)
I, Mục tiêu: 
Hs biết cách đan nong mốt.
Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật .
Yêu thích các sản phẩm đan nan .
II, Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiết2.
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV.
Hoạt đông của Hs.
5’
27’
3’
1, Bài cũ.
2, Thực hành.
3, Nhận xét, dặn dò.
- Y/c 1 số Hs nhắc lại quy trình đan nong mốt.
- Gv tổ chức cho Hs thực hành.
- Gv theo dõi – HD.
- Tổ chức cho Hs trang trí , trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv nx, đánh giá sản phẩm của Hs.
- Nhận xét giờ học .
- Giao Y/c Vn.
Nêu lại quy trình .
- Bước 1: Kẻ, cắt các nan .
- Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Bước 3: Đan nẹp xung quanh tấm bìa.
- Thực hành đan nong mốt.
- Trang trí, trưng bày và nx sản phẩm .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN ....LOP 3.doc