Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Ngọc Long - Trường TH Đạ K Nàng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Ngọc Long - Trường TH Đạ K Nàng

Tiết 1 Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Tự làm lấy việc của mình (t1)

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

-Thế nào là tự làm lấy việc của mình.

-Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

-Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.

2.HS tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà

3.HS có thái độtự giác,chăm chỉ thực hiện công việc của mình

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3 , tranh minh hoạ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 38 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 5 - Nguyễn Ngọc Long - Trường TH Đạ K Nàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 5: LỊCH BÁO GIẢNG	ÁP dụng từ 2/10 đến 6/10/2006
Thứ
 Ngày
Môn
BÀI
Đề bài giảng
Thứ hai 
2/10
Đạo đức
5
Tự làm lấy việc của mình
Tập đọc
13
Người lính dũng cảm
Kể chuyện
5
Người lĩnh dũng cảm
Toán
21
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ)
LTtoán
5
Oân tập về bảng nhân 6
Thứ ba
3/10
Mĩ thuật
5
Nặn, xé dán quả
TN-XH
5
Phòng bệnh tim mạch
Chính tả
9
Người lính dũng cảm
Toán
22
Luyện tập
Thể dục
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
Thứ tư
4/10
Tập đọc	
14
Mùa thu của em
Toán
23
Bảng chia6
Luyện từ và câu
5
So sánh
Thủ công
5
Gấp cắt ,dán ngôi sao 5 cánh vàlá cờ đỏ sao vàng
LT-TV
5
Oân tập về so sánh đặt câu ai,làgì,cáigì,con gì?
Thứ năm
5/10
Tập đọc
15
Cuộc họp của chữ viết
Toán
24
Luyện tập
Chính tả
19
Mùa thu của em
Thể dục
9
Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
Hát nhạc
Học: Đếm sao (gvc)
Thứ sáu
6/10
Tập làm v
5
Tập tổ chức một cuộc họp
Toán
25
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
TN-XH
9
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Tập viết
5
Ôân chữ C
Hoạt động NG
5
Sinh hoạt lớp
 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006.
	Tiết 1	Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Tự làm lấy việc của mình (t1)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
-Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
-Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
-Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
2.HS tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà
3.HS có thái độtự giác,chăm chỉ thực hiện công việc của mình
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 , tranh minh hoạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 3’
2.Bài mới
2.1.GTB2’
2.2.Giảng bài.
HĐ1.Xử lí tình huống
MT:HS biết một số biểu hiện cụ thể việc tự làm lấy việc của mình 12’
HĐ2.Thảo luận nhóm.
MT:Hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình. 11’
HĐ3.Xử lí tình huống
MT:HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. 10’
3.Củng cố , dặn dò. 2’
-Thế nào là giữ lời hứa?
-Giữ lời hứa có lợi như thế nào?
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài
-BÀi tập yêu cầu gì?
Nhận xét-chốt ý đúng:
Trong cuộc sống ai cũng phải tự làm lấy việc của mình.
-Nhận xét, kết luận:SGK.
-Nhận xét, kết luận .
-Đề nghị của bạn Dũng sai vì mỗi người cần tự làm lấy công việc của mình.
-2 HS trả lời.
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Xử lí tình huống trong bài tập 1.
-HS thảo luận nhóm.
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-HS làm bài tập
-Trình bày miệng
-Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài tập 3
-HS chia nhóm, cặp đôi đóng vai xử lí tình huống
-1-2 cặp trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-Tự làm lấy công việc của mình.
-Sưu tầm những tấm gương mẩu chuỵên về tự làm lấy việc của mình.
 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2006.
?&@
	Tiêt 2+3	Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Người lính dũng cảm. 
I.Mục đích, yêu cầu: 
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, bắt đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
Hiểu nội dung câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi.Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
B.Kể chuyện.
 -Rèn kĩ năng nói:Dựa vào trí nhớ và cac tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện.
 -Rèn kĩ năng nghe:Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 4’
2.Bài mới.
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài.
TẬP ĐỌC.
Luyện đọc
-Đọc mẫu
-HD:Đọc +giải nghĩa từ 18-20’
-Hướng dẫn tìm hiểu bài 16’
Luyện đọc lại 17’
KỂ CHUYỆN
-HD kể 20’
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học
-Đọc mẫu
-HD Đọc:Đọc đúng tiếng liền từ, ngắt đúng cụm từ, dấu phẩy.
-Nghỉ đúng dấu phẩy, dấu chấm.
-Ghi – giải nghĩa từ:SGK
-Các bạn trong chuyện chơi trò chơi gì?ở đâu?
-Vì saochú lính nhỏ quyết định chui qua hàng rào?
-Việc leo rào của các bạn khácđã gây hậu quả gì?
-Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS trong lớp?
-Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy hỏi?
-Phản ứng của chú lính khi nghe lệnh “Về thôi” của viên tướng.
-Thái độ của chú lính như vậy các bạn khác ra sao?
-Ai là người dũng cảm?
-Các em đã bạn nào đã có lỗi và nhận lỗi như bạn chưa?
-HD: đọc giọng đọc của chú lính nhỏ1-4.
Thông qua đoạn 2-3
-Treo bảng phụ đọc mẫu đoạn 4.
-Nhận xét- cho điểm.
-Nêu nhiệm vụ
-Kể khác với đọc ở chỗ nào?
-Nhận xét, cho điểm.
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Dặn HS.
HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Ông ngoại.
-Nhắc lại.
-HS đọc thầm theo.
HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
-HS đặt câu:Hoa mười giờ
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc
-1 HS đọc đoạn 1-lớp đọc thầm.
-Đánh trận giả trong vườn trường.
-Đọc thầm đoạn 2.
-Sợ làm đổ hàng rào.
-Hàng rào đổ đè lên tướng sĩ, đè lên hoa và chú lính nhỏ.
-Đọc thầm đoạn 3.
-HS dũng cảm nhận khuyết điểm
-HS thảo luận – nêu.
-Đọc đoạn 4.
-Chú nói:Như vậy là hèn
-Bước theo chú
-Chú lính
-HS nêu
-1-2 HS đọc
-Đọc đồng thanh
-Thi đọc theo đoạn
-Đọc phân vai.
-HS đọc yêu cầu
-Kể nhớ- không cầm sách, có thể thêm, bớt từ.
-Quan sát tranh, nhận xét từng nhân vật
-HS tập kể theo nhóm
-Lần lượt trong nhóm kể
-Nhận xét.
-1 HS kể lại câu chuyện
-Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi
-Về nhà tập kể.
 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006
?&@
	Tiết 4	Môn: TOÁN
Bài:..Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhơ)
I:Mục tiêu:
	Giúp HS :
-Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhơ)
-Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết. 
II:Chuẩn bị:
-Bảng con.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a. giới thiệu bài. 2’
b- Giảng bài.
Giới thiệu phép nhân 12’
 26 x 3 =?
54 x 6 = ? 
Thực hành 
Bài 1. Tính 7’
Bài 2: Bài toán giải. 6’
Bài 3: Tìm x.
 7’
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Ghi 42 x 2
 13 x 3
- Nhận xét.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Ghi bảng: 26 x 3 = ?
-Kiểm tra nhận xét – ghi: 
 26 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1
2 x 3 = 6 nhớ 1 = 7
(Tương tự 26 x 3)
- Ghi bảng.
- Chấm chữa.
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
GV chấm chữa.
- GV ghi bảng.
- Muốn tính số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
- Chấm chữa.
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò.
- HS làm bảng con –chữ bảng lớp.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS đặt tính bảng con.
-Giơ bảng.
- Nhẩm theo viết kết quả vào bảng con.
-Giơ bảng.
-Nhìn bảng nêu lại.
- HS làm bảng. 
 - Làm vào vở: 
- HS đọc đề toán.
1 Cuộn: 35m
2 cuộn: m?
- HS giải vở – chữa bảng.
- HS đọc.
Số bị chia = thương x số chia.
-HS làm vở – chữa bảng.
X : 6 = 12 X : 4 = 23
- Về nhà làm lại các bài tập.
 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2006
Tiết 5 Môn :luyện tập toán
Bài :Oân tập về bảng nhân 6
I/ Mục tiêu :
Củng cố ôn tập về bảng nhân 6.
Nhân số có hai chũ số với số có 1 chữ số.
Giải toán có lời văn.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ.(5p) 
 2.Bài mới: 
(30p)
 3.ûcủng cố dặn dò:
(6p)
- Gọi hs đọc bảng nhân 6
Nhận xét và ghi điểm.
Hưóng dẫn ôn tập lại bảng nhân 6
Ghi bảng cho HS đọc cá nhân và đồng thanh.
-Xoá bảng cho HS tự học thầm
Hướng dẫn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
-cho HS lên bảng tập nhânvà dươiù lớp làm váo nháp hoặc vở.
hướng dẫn giải toán có lời văn .
-cho HS làm lại một số các bài toántrong SGK.
thu bài và chấm 5-7 HS 
nhẫn xét và tuyên dương
- nhận xét chung giờ hpc5 ,giao bài tập về nhà.
- 6-7HS 
Đồng thanh và cá nhân
Cá nhân
- Bảng con ,bảng lớp ,vở
- Làm bài vào vở viết
 Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006
?&@
	tiêt 1:	Môn: Mĩ thuật
Bài: Xé dán hình hoa quả.
I.Mục tiêu
-Nhận biết hình khối của một số quả.
-Xé, dán một vài loại quả gần giống mẫu.
II, Chuẩn bị.
-Tranh một số quả, quả thực, bài xé, dán năm trước.
-Vở ve, giấy màu,keo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới.
2.1.GTB. 2’
2.2.Giảng bài.
HĐ1. Quan sát, nhận xét 5’
HĐ2. HD xé, dán 5’
HĐ3. Thực hành. 
 15’
HĐ4. Nhận xét, đánh giá 5’
3.Củng cố, dặn dò. 1’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của Hs.
-Nhận xét bài .
-Đưa tranh giới thiệu ghi tên bài.
-Đưa một số loaiï quả.
-Chọn màu phù hợp với quả.
-Vẽ hình dáng quả vào mặt sau.
-Xé rộng ra một chút.
-Sửa, hướng dẫn.
-Xé cuống la.
-Gắn và dán vào vở.
-Treo tra ...  xét chung bài viết trước.
-Nêu mục đích yêu cầu bài học.
-Đọc bài chép trên bảng
-Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
-Tên bài viết ở đâu?
-Những chữ nào được viêùt hoa?
-Chữ đầu câu được viết như thế nào?
-Các khổ thơ cách nhau bao nhiêu?
-Đọc: nghìn con mắt, trời êm, xanh, lá sen, rước đèn, Chị Hằng, Lật trang.
-Nhắc HS ngồi đúng tư thế.
-Chấm, chữa một số bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, chốt ý.
-Nhận xét, dặn dò.
-Viết bảng con-chữa-đọc lại.
-Đọc thuộc thứ tự 28 chữ cáiđã học.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe, nhẩm.
-2 HS dọc lại.
-Thơ 4 chữ.
-Giữa trang vở.
-Chữ đầu dòng tên riêng.
-Lùi đầu dòng 2 ô
-1 dòng.
-Viết bảng con
-Đọc lại
-Nhìn sách chép bài.
-HS đọc đề
-Làm vở, chữa bảng.
+Sóng vỗ oàm oạp
+Mèo ngoạm miếng thịt
+Đừng nhai nhồm nhoàm
HS đọc yêu cầu.
-LaØm vào vở
-1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc câu trả lời-Nhận xét.
Chuẩn bị cho bài sau.
Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2006
 TIẾT 4 Môn :Thể dục
Bài :Trò chơi “mèo đuổi chuột”
I/ Mục tiêu :
-Tiếp tục ôn tập hàng ngang,dóng hàng điê,m3 số.
-Oân động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
Học trò chơi “mèo đuôpỉ chuột”.biết cách chơi và tham gia vào tró chơi.
II/Địa điểm và phương tiện.
sâ n tường còi ,kẻ vạch cho trò chơi.một số chướng ngại vật.
III/Nội dung và phương pháp:
ND-TL 
NỘI DUNG 
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu.
(5p)
2phần cơ bản.(30p)
(7p)
(9p)
(8p)
3.Phần kết thúc (5p)
GV nhận lớp và phổ biến nội dung.
- Cho HS khởi dộng các khớp
Oân tập hợp hàng gnang ,dóng ,hàng, điểm số:
-Cho tập theo lớp 1-2 lần sau dó cho tập theo 3 tổ
-GV nhẫn xét và sửa sai .
ôn đi vượt chướng ngại vật thấp:
-Cho hs tập theo hàng dõc , đi theo dòng nước chảy, mỗi em cách nhau 2-3 mét.
GV theo dõi và sửa sai cho HS .
Học trò chơi”mèo đuổi chuột”
Hướng dẫn trò chơi cách chơi và luật chơisau đó cho HS chơi thư.
-Cho HS chơi thật , GV theo dõi và nhắc nhở các em.
Tập hợp lớp và nhận xét giờ học , giao bài tập về nhà.
- hàng ngang
- Cá nhân
-oc5û lớp và 3 tổ
- 3 tổ theo hàng dọc
- Vòng tròn
- Hàng ngang
 Thứ sáu ngày 6 tháng10 năm 2006
 ?&@
	Tiét 1:	Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Tổ chức một cuộc họp.
I.Mục đích - yêu cầu. 
HS biết thực hiện một cuộc họp tổ: Cụ thể.
Xác định rõ nội dung cuộc họp.
Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3 – 4’
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
HD làm bài tập.
 8’
12’
11’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Tổ chức một cuộc họp em cần chú ý điều gì?
-Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét đánh giá.
- Tuyên dương những cá nhân và tổ làm tốt.
-Dặn dò:
- 1 HS kể chuyện: Dại gì mà đổi.
- 1 HS đọc điện báo.
-Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc đề bài.
-Tổ chức cuộc họp tổ về:
1-Chào mừng 20/11
2-Giúp đỡ nhau trong học tập.
3-Trang trí lớp học.
4-Giữ vệ sinh chung.
-Xác định rõ cuộc họp.
-Tình hình lớp về vấn đề nêu ra.
-Nguyên nhân dẫn đến.
-Cách giải quyết.
-Giao việc cho mọi người.
*Tổ chức làm nội dung làm việc dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
-Từng tổ trình bày trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi – nhận xét.
-Tập làm tổ trưởng tổ chức các cuộc họp.
Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2006
?&@
	Tiết 2:	Môn: TOÁN
Bài: Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Biết cách tìm một trong các thành phần băng nhau của một số vận dụng giải toán có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị.
-12 que tính, hình tròn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
HD tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 12’
Thực hành:
Bài 1: Viết số vào chỗ trống. 12’
Bài 2: 9’
3. Củng cố dặn dò. 3’
-Nhận xét – đánh giá
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nêu bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Làm thế nào để tìm 1/3 số kẹo?
KL: Muốn tìm 1/3 số kẹo, ta lấy 12 kẹo chia thành 3 phần bằng nhau. Mỗi phần bằng nhau đó là 1/3 số kẹo.
-Nhận xét và ghi thêm một số ví dụ.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm một trong các phần băng nhau của một số ta làm thế nào?
- Ôn lại cách tìm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
-HS đọc bảng chia 6.
- Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS nêu lại.
-12 kẹo: 3 phần
- Nghe và nêu lại.
- HS giải toán.
- Đọc đề – làm bảng con chữa bảng lớp.
½ của 8kg là 4 kg
¼ của 24 lít là:
1/5 của 35 là:
1/6 của 54là:
- HS đọc đề.
Bán 1/5 số vải = m ?
- HS giải vào vở – chữa bảng.
Số đó chia cho tổng số phần.
-Ôn bài và chuẩn bị.
 Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2006
@&?
	Tiết 3:	Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Hoạt động bài tiết nước tiểu.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
-Giải thích vì sao hàng ngày mọi người đều cần uống đủ nước.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Hình cơ quan bài tiết nước tiểu.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.2’
b-Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát thảo luận: 
MT: Kể tên bộ phận và nêu chức năng. 15’
HĐ2: Thảo luận
 15’
3.Củng cố – dặn dò. 3’
Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh thấp tim.
- Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Trong cơ thể cơ quan nào có chức năng bài tiết nước tiểu?
-Đưa tranh giới thiệu: Đây là cơ quan bài tiết – Hãy quan sát xem cơ quan bài tiết nước tiểu.
KL: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: 2 quả thận, 2ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
-Giao nhiệm vụ – gợi ý câu hỏi.
+Nước tiểu tạo thành từ đâu?
+Nước tiểu xuống bóng đái bằng đường nào?
+Nước tiểu được chứa ở đâu?
+Mỗi ngày một người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu?
KL: Thận lọc máu, lấy các chất độc hại có trong máu=> nước tiểu,nước tiểu đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu.
-Chỉ và hình nêu hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Dặn dò:
2- 3 HS nêu.
- Nhận xét bổ xung.
-Nhắc lại tên bài.
-Cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Quan sát và thảo luận theo cặp.
-Trình bày.
-Nhận xét bổ xung.
-Quan sát hình 2 đọc câu hỏi và trả lời trong hình.
-Thảo luận nhóm – nhóm trưởng đặt câu hỏi – chỉ định nhóm khác trả lời. .
- Mỗi nhóm xung phong đặt câu hỏi – đề nghị nhóm khác trả lời.
- Nêu lại.
- Tập nhìn SGK trình bày hoạt động bài tiết nước tiểu.
Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2006
@&?
	Tiết 4:	Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa C – Chu Văn An.
Mục đích – yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ C, Ch qua bài tập ứng dụng.
Viết tên riêngChu Văn An.
Câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.
 Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữa C, Ch.
Bài viết trên dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
Luyện chữ hoa 8’
-Viết từ ứng dụng
 5’
Viết câu ứng dụng. 5’
HD viết vở: 15’
- Chấm chữa: 3’
3. Củng cố 2’
-Đọc: Cửu Long, Công.
-Nhận xét chung về bài viết trước.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Trong bài những chữ nào được viết hoa?
-Viết mẫu các chữ hoa cộng mô tả cách viết.
-Giới thiệu:Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng nhà Trần, Viết mẫu- nêu khoảng cách các chữ.
-Giải nghĩa: Con người phải biết nói năng dịu dàng lịch sư.
-Nêu yêu cầu.
-Nhắc nhở cách cầm bút, ngồi viết.
-Chấm chữa một số bài.
-Nhận xét chung giời học.
-Dặn dò:
- Viết bảng con.
- Đọc lại.
- Nhắc lại tên bài học.
-Đọc toàn bài viết.
-Ch, V, A, N.
- Quan sát.
-Viết bảng: Ch, V, A.
-Đọc :Chu Văn An.
-Viết bảng.
- Câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Viết: Chim, Người.
- HS viết vào vở.
+Ch một dòng.
+A, V 1dòng.
+ Chu Văn An 2 dòng.
+Tục ngữ 2 lần.
- Viết phần còn lại.
Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2006
?&@
	Tiết 5:	HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
	BÀI :Thư bác hồ gửi học sinh
I. Mục tiêu.
Đánh giá tuần học đầu tiên của tháng 10.
Công việc tuần tới.
Kể chuyện – đọc báo đội.
II. Chuẩn bị:
- Báo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
 2’
2. Đánh giá. 15’
3. Công việc tuần tới.
 10’
4. đọc thư Bác Hồ gửi HS 12’
5. Tổng kết tiết học. 1’
KL: -Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá chưa sạch.
- Đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân chưa sạch.
- Bọc vở, dán nhãn chưa đầy đủ.
- Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài.
-Chú ý vệ sinh lớp học trong và ngoài lờp.
-Hướng dẫn trả lờ câu hỏi
- Nhân xét 
-Nhận xét chung.
- Dặn dò:
- Hát đồng thanh.
Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ xung.
HS đọc và TLCH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5 LONG.doc