Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Giáo viên: Thái Thị Thu Hường

Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Giáo viên: Thái Thị Thu Hường

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2010

ĐẠO ĐỨC: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN(t1)

I. MỤC TIÊU:

-Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui,buần.

- Nêu được môt vài việt làm cụ thể chia sẻ vui buần cùng bạn.

- Biết chia sẻ vui buần cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập.

- Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ: “Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em”

2.Bài mới: Khởi động.

 Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.

ª Hoạt động 2: Đóng vai.

GV kết luận:

- Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng .

- Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên.

 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.

GV kết luận:

- Các ý kiến a, c, d, đ. E là đúng.

- Ý kiến b là sai.

3. Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn các em về nhà xem lại bài

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Giáo viên: Thái Thị Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOÌNG GIÁO DỤC ĐTTP BUƠN MA THUỘT
TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC
GIÁO ÁN LỚP 3
NĂM HỌC:2011-2012
(TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 10)
Giáo viên: Thái Thị Thu Hường
Dạy lớp:3A
Giấy báo đĩng tiền ăn+ tiền học tháng 9
(Tính từ ngày 01/9-30/10-2011)
Họ và tên: Cao Văn Cường
Lớp :1B
Tiền ăn tháng 9:17 buổi-1 buổi nghỉ ốm= 16 buổi
Tổng cộng tiền ăn:16 buổi x 20.000đ =320.000đ
Tiền học thêm buổi chiều:70.000đ/tháng
Tổng cộng tiền đĩng tháng 9/2011: 390.000đ
Phụ huynh nhớ đĩng cho cơ vào ngày 28/8/2011
Ngày 27/9/2011
GVCN
Đỗ Thị Kim Oanh
Giấy báo đĩng tiền ăn+ tiền học tháng 9
(Tính từ ngày 01/9-30/10-2011)
Họ và tên: Lê Văn Sơn
Lớp :1B
Tiền ăn tháng 9:17 buổi-1 buổi ngày 5/9= 16 buổi
Tiền ăn cháu Sang : 21,23,28,30 (4 buổi)
Tổng cộng tiền ăn:20 buổi x 20.000đ =400.000đ
Tiền học thêm buổi của cháu Sơn:70.000đ/tháng
Tổng cộng tiền đĩng tháng 9/2011: 470.000đ
Phụ huynh nhớ đĩng cho cơ vào ngày 28/8/2011
Ngày 27/9/2011
GVCN
Đỗ Thị Kim Oanh
 GIÁO ÁN DỰ THI GV DẠY GIỎI TRƯỜNG
(NĂM HỌC: 2011-2012)
 GIÁO VIÊN DẠY: PHẠM THỊ SOA
ĐƠN VỊ CƠNG TÁC:TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC
 NGÀY DẠY:25/10/2011
 MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Tiết 19
BÀI 19: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH.
LỚP : 3B
PHỊNG GD-ĐTTPBUƠN MA THUỘT
TRƯỜNG THNGUYỄN BÁ NGỌC
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 3A
TUẦN 9
(Từ ngày 17/10đến ngày 21/10/2011)
T-N
MÔN HỌC
TÊN BÀI
HAI
(17/10)
Anh văn
Đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn (t1)
Luyện tốn
Gĩc vuơng-gĩc khơng vuơng
BA
(18/10)
Âm nhạc
TNXH
Ơn tập và kiểm tra con người và sức khỏe
ThĨ dơc
Động tác vươn thở và tay của bài thể dục
TƯ
(19/10)
Thủ cơng
Ơn tập và phối hợp cắt dán hình
Luyện nĩi
Tuyên truyền bệnh tay- chân –miệng-sốt X.huyết
L.tiếng việt
Ơn tập kiểm tra GKI
NĂM
(20/10)
Mĩ thuật
Vẽ màu vào hình cĩ sẵn 
TNXH
Kiểm tra
Thể dục
Ơn động tác vươn thở- tay của bài thể dục
SÁU
(21/10)
NGHỈ
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2010
ĐẠO ĐỨC: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN(t1)
I. MỤC TIÊU:
-Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui,buần.
- Nêu được môt vài việt làm cụ thể chia sẻ vui buần cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buần cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập.
- Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: “Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em”
2.Bài mới: Khởi động.
 Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
ª Hoạt động 2: Đóng vai. 
GV kết luận:
- Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng ...
- Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên.
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
GV kết luận: 
- Các ý kiến a, c, d, đ. E là đúng.
- Ý kiến b là sai.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
- Một HS nêu nội dung bài học.
- Hát bài lớp chúng ta đoàn kết ...
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm xây dựng kịch bản.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm đóng vai.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu lại kết luận.
-HS có thái độ tán thành, không tán thành.
LUYỆN TOÁN: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. 
 - Biết sử dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẩu) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông 
-Tìm góc vuông của ê ke
-Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với một cạnh của góc cần kiểm tra
-Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông.
Bài 2: Dùng ê ke để vẽ góc vuông
Hướng dẫn phần a như SGV tr 81
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Các góc vuông
Các góc không vuông
 Bài 4:
Vẽ tứ giác ABCD lên bảng
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
2.Củng Cố Dặn Dò: 
-Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về góc vuông, góc không vuông.
-Nhận xét tiết học
- HS thực hành dùng ê ke trực tiếp kiểm tra 5 góc của hình
- ABCDE. Sau đó đánh dấu góc vuông theo mẫu.
HS tự làm tiếp phần b
- HS quan sát để thấy hình nào là góc vuông, hình nào là góc không vuông. Nêu tên đỉnh, cạnh của mỗi góc rồi viết vào VBT và đổi vở chữa bài.
HS dùng ê ke kiểm tra các góc, 2 em lên bảng làm.
HS quan sát để khoanh vào chữ D ( Có thể dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông).
HS tự đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước.
Làm các bài 1, 2, 3, 4 SGK tr 42.
 ********************************************************** 
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2010
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe.
I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK - 36 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh,ai đúng. 
- Tiến hành :
Bước 1: Tổ chức.
- GV chia nhóm 
- GV cử 5 HS làm giám khảo 
- Bước 2: Phổ biến cách chơi va luật chơi - Nêu cách tính điểm 
- Bước 3: Chuẩn bị 
- GV phát câu hỏi, đáp án cho BGK?
- Bước 4: Tiến hành 
- GV giao việc cho HS 
- GV khống chế trò chơi 
- Bước 5: Đánh giá tổng kết 
2. Hoạt động 2: Vẽ tranh 
Bước 3: Trình bày kết quả 
* Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Lớp chia làm 3 nhóm 
- 5HS 
- HS chú ý nghe
- HS các đội hội ý 
- Các đội đọc câu hỏi - chơi trò chơi:
- BGK công bố kết quả chơi 
- HS nghe 
VD: Phòng chống ma tuý. 
- Các nhóm treo sản phẩm -> tranh do nhóm mình vẽ 
- Các nhóm khác nhận xét.
 ******************************************************
THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết các thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung
Phương pháp tổ chức.
A. Phần mở đầu: 
1 Nhận lớp 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến ND
- Yêu cầu giờ học 
2. Khởi động 
-Chạy chậm theo một hàng dọc 
- Tại chỗ khởi động các khớp 
- Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh 
B. Phần cơ bản 
1. Học động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục chung 
- Động tác vươn thể 
- Chơi trò chơi: Chim về tổ 
C. Phần kết thúc
- GV cho HS thả lỏng 
- GV + HS hệ thống bài 
-GV giao bài tập về nhà 
D.Củng cố dặn dò:
- nhận xét tiết học.
ĐHTT: x x x x x
 x x x x x
- Đội hình: 1Hàng dọc (cự ly rộng)
- Đồi hình như ĐHTT.
- ĐHTL: 
 x x x x x 
 x x x x x 
- GV phân tích kết hợp làm mẫu động tác. 
- GV tập cùng HS
- GV hô - quan sát - sửa sai cho HS.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- GV vho HS chơi trò chơi
- ĐHXL
x x x x x 
 x x x x x 
******************************************************
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2010
THỦ CÔNG: Ôn tập phối hợp gấp, cắt dán hình
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập, củng cố đựơc kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
-Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh qui trình gấp, cắt, dán bông hoa.
- Giấy màu, kéo, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Hoạt động 1: HS thực hành gấp, cắt dán bông hoa.
- GV gọi HS nhắc lại và thao tác gấp, cắt, bông hoa
- GV treo tranh quy trình, nhắc lại các bước.
b. Hoạt động 2: Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 
- GV quan sát uấn nắn thêm cho HS còn lúng túng 
c. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm 
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng 
* Nhận xét - dặn dò - GV nhận xét đánh giá 
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập và kết quả thực hành.
- Dặn dò giờ học sau.
- 1HS nhắc lại thao tác.
- Cả lớp quan sát 
- HS nhận xét 
- HS nghe
- Học sinh thực hành theo nhóm N5
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét sản phẩm của bạn 
- HS chú ý nghe
******************************************************
LUYỆN NĨI
******************************************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT :¤n tËp gi÷a HKI (TiÕt 2)
I. Mơc tiªu:
-§ặt ®­ỵc c©u hái cho tõng bé phËn c©u Ai lµ g×? (BT2).
II.§å dïng d¹y häc:
- PhiÕu ghi tªn tõng bµi tËp ®äc
- B¶ng phơ viÕt s½n BT2:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giíi thiƯu bµi - ghi ®Çu bµi.
2. KiĨm tra tËp ®äc
- GV gäi tõng HS lªn bèc th¨m chän bµi tËp ®äc 
- GV ®Ỉt c©u hái cho ®o¹n v¨n võa ®äc 
- GV nhËn xÐt – ghi ®iĨm 
3. Bµi tËp 2
- GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- GV nh¾c HS: §Ĩ lµm ®ĩng bµi tËp, c¸c em ph¶i xem c¸c c©u v¨n ®­ỵc cÊu t¹o theo mÉu nµo
- GV yªu cÇu HS lµm nhÈm 
- GV gäi HS nªu miƯng 
- GV nhËn xÐt - viÕt nhanh nªn b¶ng c©u hái ®ĩng 
+ Ai lµ héi viªn cđa c©u l¹c bé 
+ C©u l¹c bé thiÕu nhi lµ g×?
4. Bµi tËp 3
- GV gäi HS nãi nhanh tªn c¸c truyƯn ®· häc 
- GV gäi HS thi kĨ 
- GV nhËn xÐt - ghi ®iĨm 
5. Cđng cè dỈn dß 
- Nªu néi dung bµi ?
- VỊ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau 
- §¸nh gi¸ tiÕt häc
- Tõng HS lªn bèc th¨m vµ xem l¹i bµi tr ...  thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
-Bước đầu biết các thực hiện động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập 	
- Phương tiện: Cịi, kẻ sân chơi trị chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
1. Nhận lớp 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 
2. Khởi động: 
- Chạy chậm theo 1 vịng trịn 
- Đứng thành vịng trịn soay các khớp cổ chân,tay. Chơi trị chơi
" Làm theo hiệu lệnh"
B. Phần cơ bản 
1. Ơn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung 
2. Học động tác chân
3. Học động tác lườn 
4. Chơi trị chơi: Nhanh lên các bạn ơi 
C. Phần kết thúc
- ĐHTT: x x x x
 x x x x
- ĐHKĐ:
- ĐHTL: x x x x
 x x x x
- Cán sự lớp điều khiển 
- GV giám sát - sửa sai cho HS 
- ĐHTL (như phần ơn)
- GV nêu tên động tác, sau đĩ vừa làm mẫu vừa giải thích ĐT - HS tập theo 
- Lần 1 GV hơ - HS tập
- Lần 2: Cán sự lớp điều khiển 
- GV quan sát,sửa sai cho HS 
ĐHTL: Như trên
- GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu - HS tập theo 
- Lần 1: GV hơ - HS tập 
- Lần 2: Cán sự lớp điều khiển 
- GV nhận xét, sửa sai
- GV nêu tên trị chơi, nhắc cách chơi 
- Cho HS chơi
- ĐHTC
- ĐHXL: x x x x
 x x x x
 ************************************************************
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2010
THỦ CƠNG: Ơn tập chương I:
PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Ơn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt ,dán để làm đồ chơi .
- Làm được ít nhất hai đồ chơi.
II. GV CHUẨN BỊ:
- Các mẫu của bài 1, 2,3, 4,5.
III. NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA.
- Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.
- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học (2HS)
- GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ những em cịn lúng túng.
IV. ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hồn thành (A)
	+ Nếp gấp phẳng.
	+ Đường cắt thẳng, đều, khơng bị mấp mơ, răng cưa.
	+ Thực hiện đúng kỹ thuật, quy trình và hồn thành sản phẩm tại lớp.
- Những em cĩ sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hồn thành tốt (A+)
+ Chưa hồn thành (B)
	+ Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật
	+ Khơng hồn thành sản phẩm
V. NHẬN XÉT DẶN DỊ:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tt và thái độ học tập và bài kết quả kiểm tra của HS
- Dặn dị HS giờ học sau.
 ****************************************************************
Luyện nĩi
 ****************************************************************
Luyện Tiếng việt:SO SÁNH . DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1 ; BT2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết BT1
- Bảng phụ viết BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV giới thiệu lá cọ (ảnh)
- GV hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi 
- GV gọi HS trả lời 
- Tiếng mưa rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào 
- Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- GV giải thích: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn 
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu 
- GV nhận xét
Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV nhận xét ghi điểm 
Trên nương...một việc. Người lớn... ra cày. Các bà...tra ngơ. Các cụ già...đốt lá. Mấy chú bé...thổi cơm.
3. Củng cố dặn dị
- Nêu lại ND bài ? ( 1HS)
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS quan sát
- HS tập trả lời câu hỏi theo cặp 
- 1 số HS nêu kết quả 
- Tiếng thác tiếng giĩ 
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi theo cặp - làm vào nháp 
- HS lên bảng làm 
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS lên bảng làm + lớp làm nháp 
- HS khác nhận xét
 ************************************************************
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2010
 MĨ THUẬT: XEM TRANH TĨNH VẬT
I. Mục tiêu:
- Hs làm quen với tranh tĩnh vật.
- Hs hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh 
- Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tĩnh vật 
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ	 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
* Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giưĩi thiệu cho phù hợp với nội dung 
1- Hoạt động 1: Xem tranh
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh ở vở tập vẽ 3 và nêu câu hỏi:
+ Tác giả của bức tranh là ai ?
+ Tranh vẽ những loại hoa quả gì ?
+ Hình dáng của những loại quả đĩ như thế nào ?
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
* Xem tranh 2 :
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ những hoa quả gì?
- Hình dáng các loại hoa quả như thế nào?
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì? 
* GV chốt ý:
Tranh khắc bằng thạch cao nhưng hoạ sĩ đã diễn tả được sự mềm mại , mạnh khoẻ và đặc điểm riêng của từng loại hoa, quả
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV giới thiệu vài nét về tác giả:
 Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường Đại học Mỹ thuật cơng nghiệp. Ơng rất thành cơng về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ơng cĩ rất nhiều tác phẩm đạt giải trong các cuộc triễn lãm quốc tế và trong nước
2- Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
- Gv nhận xét giờ học. 
- Khen ngợi một số hs phát biếu xây dựng bài.
- Cả hai bức tranh đều do hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ
- Tranh 1 vẽ những quả mận 
- Những quả mận cĩ nhiều hình dáng khác nhau, quả trước, quả sau làm cho người xem cảm giác giống như chùm mận thật.
- Những quả mận màu trứng nổi bật trên nền xanh thẫm
- Tranh vẽ tĩnh vật
- Tranh vẽ rất nhiều loại hoa quả: sầu riêng, măng cụt, lọ hoa, và một dĩa hoa quả ở phía sau..
- Hai quả sầu riêng được vẽ to ở giữa và những quả măng cụt quay theo chiều hướng khác nhau
- Tranh cĩ nhiều màu sắc rực rỡ, nổi bật nhất là hai quả sầu riêng
- Hình ảnh chính được đạt ngay giữa tranh và to, nổi bật, cịn hình ảnh phụ là lọ hoa, và dĩa hoa, quả ở phía sau nhỏ vẽ nhỏ hơn.
- Cả hai tranh đều vẽ bằng chất liệu thạch cao
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HỌ NỘI - HỌ NGOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội , ngoại và biết cách xưng hơ đúng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK
- 1 tờ giấy khổ lớn cho mỗi nhĩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: GV cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau 
Nêu ý nghĩa của bài hát? ( 1 HS)
GV giới thiệu bài - ghi đầu bài 
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
* Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai,những người thuộc họ ngoại là những ai 
* Tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhĩm 
- GV chia nhĩm 
- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi 
VD Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai.
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV gọi 1 số nhĩm lên trình bày ?
- GV hỏi 
- Những người thuộc họ nội gồm ai?
+ Những người thuộc họ ngoại gồm ai?
- GV gọi HS nêu kết luận 
- GV nhắc lại KL trong SGK 
2. Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại 
* Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình.
* Tiến hành 
- Bước 1: Làm việc theo nhĩm 
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV giúp HS hiểu: Mỗi người ngồi bố mẹ, anh chị em ruột của mình, cịn cĩ những người họ hàng thân thích khác đĩ là họ nội và họ ngoại.
3. Hoạt động 3: Đĩng vai 
* Mục tiêu biết cách ứng sử thân thiện với họ hàng của mình 
Tiến hành 
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn 
+ GV chia nhĩm và nêu yêu cầu 
Bước 2: Thực hiện 
+ Em cĩ nhận xét về cách ứng xử trong TH vừa rồi?
+ Tại sao chúng ta yêu qúi những người họ hàng của mình 
+ GV nêu kết luận (SGK)
*Củng cố - dặn dị
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
- Đánh giá tiết học
- HS hình thành và cử nhĩm trưởng 
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (40) và trả lời các câu hỏi
- Đại diện 1 số nhĩm trình bày 
- Nhĩm khác nhận xét
- Ơng nội, bà nội, bác, cơ chú 
- Ơng bà ngoại, bác cậy dì
- 2 HS nêu
- Nhiều HS nhắc lại 
- Nhĩm trưởng HĐ các bạn dán ảnh của họ hàng của mình lên giấy khổ to rồi giới thiệu với các bạn.
- Cả nhĩm kể với nhau về cách sưng hơ của mình đối với anh chị của bố mẹ 
- Từng nhĩm treo tranh 
- 1 vài nhĩm giới thiệu 
- HS thảo luận và đĩng vai tình huống của nhĩm mình 
- Các nhĩm lần lượt lên thể hiện phần đĩng vai của nhĩm mình 
- Các nhĩm khác nhận xét
- HS nêu
- HS nghe
************************************************************
THỂ DỤC
ƠN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRỊ CHƠI " CHẠY TIẾP SỨC"
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết các thực hiện động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập
- Phương tiện: 	+ Cịi 
	+ Kẻ sẵn các vạch chơi trị chơi " Chạy tiếp sức"
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu 
a. Nhận lớp 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học 
b. Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát 
- Đứng thành vịng trịn xoay các khớp cổ tay, chân.
2. Phần cơ bản 
- Ơn 4 động tác của bài TD phát triển chung 
- Chơi trị chơi: Chạy tiếp sức 
3. Phần kết thúc 
- Đi thường theo nhịp và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét giờ học 
- GV giao BTVN
- ĐHTT: x x x x
 x x x x
 x x x x
- ĐHKĐ:
ĐHTL: x x x x
 x x x x
- GV chia tổ cho HS tập luyện, do cán sự và tổ trưởng điều khiển.
- GV quan sát sửa sai
- GV cho cả lớp tập 4 động tác 
- GV quan sát, sửa sai 
- GV cùng HS nhắc lại cách chơi 
- GV cho HS chơi trị chơi 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
- ĐHXL;
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 9 huong.doc