Tiết1: Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
I.Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch,trôi chảy.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
-Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng hào hiệp thương yêu người khác sẵn sàng làm việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 Thực hiện từ 16/8 đến 20/8 thø buỉi m«n häc tªn bµi d¹y TBDH GV HS 2 16/8 S¸ng Chµo cê TËp ®äc DÕ MÌn bªnh vùc kỴ yÕu To¸n .Ôn tập các số đến 100 000 LÞch sư Lµm quen víi b¶n ®å ). PHT §¹o ®øc Bµi 1: Trung thùc trong häc tËp (tT2) TM Chiều Kü thuËt VËt liƯu, dơng cơ c¾t, kh©u, thªu). VLKT VLKT Kể chuyện Sự tich hồ Ba Bể. tranh HDTT TRò chơi “ Thăng bằng “ Thể dục 3 17/8 S¸ng Luyện từ vàcâu Cấu tạo của tiếng VBT To¸n ÔN tập các số đến 100 000 ( Tiêp) Khoa học Con ngượi cân gì để sông PHT Mĩ thuật Tiếng Anh 4 18/8 S¸ng TËp ®äc Mẹ ốm To¸n ÔN tập các số đến 100 000 ( Tiêp) Thể dục Âm nhạc Tiếng Anh 5 19/8 S¸ng Khoa học TRao đổi chất ở người To¸n Biểu thức có chứa một chữ LuyƯn tõ vµ c©u Luyện tập về cấu tạo của tiếng VBT ATGT Bài 1 Tập làm văn Thế nào là kể chuyện? VBT 6 20/8 S¸ng Tập làm văn Nhân vật trong truyện VBT §Þa lÝ Lµm quen víi b¶n ®å (Tiếp ) ...BD To¸n Luyện tập Chính tả DÕ MÌn bªnh vùc kỴ yÕu (N-V) SHL Tuần1: Sáng thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 201 0 Tiết1: Môn: TẬP ĐỌC. Bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu. I.Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch,trôi chảy. -Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật. -Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng hào hiệp thương yêu người khác sẵn sàng làm việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1, Giới thiệu về chương trình học kì I 2,Bài mới:-Dẫn dắt ghi tên bài. Cho HS đọc. -Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn lần1 để tìm từ khó đọc -Ghi những từ khó lên bảng - Học sinh đọc nối tiếp lần 2 nêu từ khó ở phần chú giải - Học sinh đọc nối tiếp lần 3 nêu cách đọc -Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài -1HS đọc đoạn 1. -Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? -1HS đọc đoạn 2. -Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? -1HS đọc đoạn 3: -Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn? -Em đã bào giờ thấy người bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó. -Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao? - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. -Đọc diễn cảm bài và HD. -Nhận xét tuyên dương. 3,Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. -Nghe và nhắc lại tên bài học - Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp. -Phát âm từ khó. -Lớp đọc thầm chú giải - Cả lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm -Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bư những những phấn như mới lột .. -Trước đây mẹ nhà trò có vay lương ăn . -Em đừng sợ, hãy về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. -Nhiều HS nêu: -Nêu: và giải thích -Nghe. -Luyện đọc trong nhóm -Một số nhóm thi đọc. -Thi đọc cá nhân. Tiết 2: Môn: TOÁN Bài:.Ôn tập các số đến 100 000. I:Mục tiêu: Giúp HS . -Ôân tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. -Biết phân tích cấu tạo số. II:Chuẩn bị: Bảng phụ bài tập 2. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1,-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét, nhắc về bổ sung nếu thiếu. 2,Bài mới:-Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1: -Chữa bài và yêu cầu: Bài 2:Yêu cầu Bài:3. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi HS lên bảng làm 2 số đầu của mục a. - Mục b làm dòng 1 -Nhận xét cho điểm HS. 3,củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học .Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau -Để đồ dùng môn toán lên bàn -2 HS nêu yêu cầu của bài tập -1HS lên làm bài a.Cả lớp làm vào vở +Viết số thích hợp vào các vạch của tia số b.2 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng -HS nêu quy luật các số trên tia số a, và các số trong dãy số b. -HS thảo luận theo căäp đôi -3-4 cặp lên thực hiện theo yêu cầu của GV. -Theo dõi, nhận xét -Yêu cầu HS đọc bài mẫu. a.Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. b.Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành các số. -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. -HS nhận xét bài làm trên bảng. Tiết 3: Môn: Lịch sử Bài: Làm quen với bản đồ I. Mục tiêu: Giúp HS Nêu đựơc: Vị trí hình dáng của đất nước ta. Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên bản đồ,phương hướng, ký hiệu bản đồ. II. Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam,bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1,Bài mới:-Giới thiệu chương trình môn lịch sử và địa lí những điểm chung -HĐ1:Giới thiệu về vị trí của đất nước và các cư dân ở mỗi vùng. -Phát tranh yêu cầu quan sát và mô tả lại tranh. -Nhận xét – kết luận: -Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? KL: HĐ2:Làm việ cá nhân. -Yêu cầu: 2,Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. -Nghe -Nghe và quan sát. -Trình bày lại và xác định vị trí trên bản đồ. -Hình thành nhóm quan sát tranh mô tả cho nhau nghe về cảnh sinh hoạt của dân tộc đó, ở vùng nào? -Tiếp nối trình bày trước lớp -Nối tiếp phát biểu ý kiến -2HS đọc SGK và nêu ví dụ cụ thể. Tiết 4: Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Trung thực trong học tập I.MỤC TIÊU: -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. .-Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. -Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. .ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức, thẻ màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên Học sinh 1, Bài mới:-Giới thiệu về môn đạo đức lớp 4. HĐ1:Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm -Treo tranh SGK và tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. +Nêu tình huống. -Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao em làm như thế? -Tổ chức cho HS trao đổi lớp -Yêu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm: +Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực? +Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực không? KL: Trong học tập chúng ta cần phải luôn trung thực, khi mắc lỗi nên thẳng thắn nhận lỗi. -Trong học tập, vì sao phải trung thực? -Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nên chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không? KL: HĐ2:-Tổ chức làm việc theo nhóm. -HD cách chơi: Màu đỏ là đúng Màu xanh là sai. -Yêu cầucác nhóm trình bày kết quả thảo luận cả nhóm. KL:Câu hỏi 3, 4, ,6, 8, 9 là đúng. Câu, 1, 2, 5, 7, là sai. -Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? -Nhận xét tuyên dương. -Hãy nêu những hành vi của bản thân? -Tại sao cần phải trung thực trong học tập?Không trung thực trong học tập dễn đến chuyện gì? Nhận xét chốt bài. 2,Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị cho bài thực hành. -HS theo dõi. -Chia nhóm quan sát tranh sách giáo khoa và thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. +Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô giáo biết trước. +Em sẽ thôi không nói gì với cô để cô không phạt. -Các nhóm khác bổ sung ý kiến. -Trả lời: -Trả lời: -Nghe. -Suy nghĩ và trả lời. -Trung thực để đạt được kết quả tốt. -Trung thực để mọi người tin yêu. -Suy nghĩ trả lời. -Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho cả nhóm nghe. Sau mỗi câu hỏi mỗi thành viên giơ thẻ. -Nhóm trửơng yêu cầu các bạn giải thích. -Khi nhóm nhất trí chuyển câu hỏi. +Các nhóm thực hiện trò chơi. Câu 1: Trong giờ học Minh là bạn thân của em vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn. Câu 2: Em quên chưa làm bài tập em nghĩ ralí do là quên vở ở nhà. . -Cácnhóm HS trình bày kết quả. -Nhận xét – sung. -Chúng ta cần thành thật trong học tập, dung cảm nhận lỗi mắc phải. Trung nghĩa là: Không nói dối, không quay cóp, chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. -Nhiều HS nêu: -Nêu: -Đọc ghi nhớ. Chiều thứ 2 Tiết 1: Môn: Kĩ thuật. Bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu thêu (T1). I Mục tiêu. -HS biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dựng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu. -Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II Chuẩn bị. Một số mẫu vật liệu và dụng cụ, cắt, khâu thêu. Kim khâu, kim thêu. Khung thêu. Một số sản phẩm may, thêu. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1,-Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS, -Nhắc Nhở nếu HS thiếu. 2,Bài mới:-Giới thiệu bài. HĐ1:-HD HS quan ... ng rênh Âu âu, chó nói đêm thanh Tẻ... te... gà nói sáng banh ra rồi. - Gọi học sinh đọc đề bài H: Bài tập yêu cầu gì? H: Muốn biết được những tiếng nào không có đủ 3 bộ phận âm đầu, vần ,thanh ta làm như thế nào? - Gọi 2 học sinh khá lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - Giáo viên kiểm tra chữa bài . Bài 3:Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ sau: Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào. -Gọi học sinh đọc đề bài - 1 học sinh giỏi lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - Giáo viên nhận xét , chữa bài 3, Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau - Học sinh nêu - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Trong tr ong ngang đầm đ âm huyền gì g i huyền đẹp đ ep nặng bằng b ăng huyền sen s en ngang - Câu còn lại học sinh làm tương tự - Học sinh đọc đề bài. - Tìm các tiếng không có đủ 3 bộ phận - Phải phân tích các bộ phận của tiếng đó. - Học sinh làm bài - Các tiếng không có đủ 3 bộ phận trong các câu trên là:a, uôm,ếch,ao, âu,âu. - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài - Các tiếng bắt vần với nhau là: chiện- mến; cao- ngào. Sáng thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009 Dạy bài thứ 6 Tiết1: Môn: THỂ DỤC Bài 2:Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đúng nghỉ Trò chơi: Chạy tiếp sức I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều. Yêu cầu thực hiện nhanh trật tự, động tác điểm số đứng nghiêm đứng nghỉ phải đều, dứt khoát theo hiệu lệnh của GV. -Trò chơi “Chạy tiếp sức” yêu cầu HS biết cách chơi và chơi đúng luật, hào hứng khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi và 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Nhắc lại nội quy giờ thể dục. -Trò chơi: Tìm người chỉ huy -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. B.Phần cơ bản. 1)Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ: Lần 1-2 gv điều khiển. -Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. -Tổ chức thi đua trình diễn, gv Quan sát nhận xét và biểu dương tinh thần học tập. Tập cả lớp, củng cố kết quả tập luyện. 2) Trò chơi: Chạy tiếp sức -Nêu tên trò chơi. Tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Tổ chức 1 tổ chơi thử, sau đó cả lớp chơi thử 1-2 lần và thực hiện thi đua chơi. -Quan sát nhận xét biểu dương đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. -Đi thường nối tiếp nhau thành vòng tròn lớn. Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. -Hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà 6-10’ 18-22’ 8-10’ 3-4lần 8-10’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Tiết2: Môn: TOÁN Bài:Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp HS:Củngcố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân. -Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức. - Làm qen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a II. Chuẩn bị.Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1,Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên bảng làm bài tập. -Thu một số vở chấm. -Nhận xét cho điểm. 2,Bài mới:-Dẫn dắt ghi tên bài. Bài1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Treo bảng phụ bài 1a, và yêu cầu. -Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào? -Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 avới a=5? -Yêu cầu: -Theo dõi, giúp đỡ HS làm chậm. Bài 2:-HD HS nhận xét các biểu thức sau đó tự thực hiện. - Yêu cầu học sinh làm mục a và mục c Bài 4:Yêu cầu học sinh làm tính chu vi hình vuông với a = 8. -Thu một số vở chấm, nhận xét. 3,Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài làm các bài tập còn lại. - 2 HS lên bảng làm bài -Lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn. -Tính giá trị của biểu thức. -HS đọc thầm. -Tính giá trị của biểu thức 6a. -Thay 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 65=30 -2 HS lên bảng làm. -Cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét các biểu thức sau đó tự thực hiệnvào vở. - 2 HS lên bảng làm. -Nhận xét bài làm của bạn. 1HS nhắc lại cách tính chu vi 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở c.Chu vi của hình vuông là.8x4=32(cm) -Về nhà làm lại các bài tập. Tiết 3,4 : Môn: Tin học Thầy Thảo dạy Chiều thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009 Dạy bài thứ 6 Tiết 5: Môn: Tập làm văn. Bài: Nhân vật trong chuyện. I.Mục đích – yêu cầu: Biết nhân vật là một đặc điểm của văn kể chuyện.Hiểu thế nào là nhân vật. Nhận vật trong chuyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.Bước đầu biết kể lại câu chuyện theo tình huống cho trước Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1,Kiểm tra bài cũ:-Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? -Nhận xét – cho điểm. 2,Bài mới:-Giới thiệu bài. -VD 1: - Các em vừa học những câu chuyện nào? -Chia nhóm và yêu cầu HS hoàn thành vào vở bài tập. VD 2:Gọi HS đọc yêu cầu. -Tổ chức. -Nhận xét -Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Bài 1: -Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào? 3 nhân vật có gì khác nhau? -Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Căn cứ vào đâu? -Em có đồng ý với lời nhận xét của bà không? Vì sao? Bài 2: -Nêu yêu cầu thảo luận. +Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? +Nếu là người không biết quan tâm bạn nhỏ sẽ thế nào? -KL Yêu cầu kể chuyện theo 2 hướng. -Nhận xét chữa bài. 3,Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học. -Dặn HS về học thuộc ghi nhớ. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhắc lại tên bài. -1HS đọc lại yêu cầu SGK. -Dế mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể. -Thảo luận nhóm, trình bày -Nhận xét bổ sung. Nhân vật là người: Mẹ con bà hoá.(nhân vật chính) bà lão ăn xin và những người khác. (nhân vật phụ ) -Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối là Dế Mèn (nhân vật chính) Nhà Trò, Giao Long (nhân vật phụ) -1HS đọc. -Thảo luận cặp đôi. -Nối tiếp nhau trả lời. +Dế mèn có tính cách: Khẳng khái . +Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu, -Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. -3-4 HS đọc ghi nhớ. -2HS đọc yêu cầu. -Thảo luận cặp đôi. -Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nói về một nhân vật.(Qsát tranh) -Nối tiếp trả lời. -Mỗi HS chỉ trả lời về một nhân vật. -Nêu và giải thích. -2HS đọc yêu cầu SGK. -Thảo luận nhóm nhỏ, nối tiếp nhau trả lời. Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi bẩn +Bạn nhỏ sẽ bỏ chạy, để tiếp tục nô đùa . -Suy nghĩ và làm bài độc lập. -10 HS thi kể theo 2 hướng. -Nhận xét – bổ sung. Tiết 6: Tiếng việt : ÔN LUYỆN I Mục tiêu -Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trinh tự diễn biến sự việc,học sinh biết vận dụng vào để kể chuyện. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1,Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm HS 2,Bài mới :-Giới thiệu bài Giáo viên gi đề bài lên bảng Gọi học sinh đọc đề bài -Cho HS trình bày( có thể cho 2 HS khá giỏi làm mẫu) -Cho HS thi kể trong nhóm Học sinh thi kể trước lớp -Nhận xét khen những HS chuyển thể hay -Cho HS làm vào vở Giáo viên gọi một số em đọc bài Giáo viên thu vở chấm chữa 3,Củng cố dặn dò:Nhận xét tiết học -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -1 Số HS trình bày -Lớp nhận xét -1 Số HS thi kể -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS tập kể theo cặp -1 vài HS thi kể -Lớp nhận xét Tiết7: Sinh ho¹t líp I,§¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua 1,§¹o ®øc: Häc sinh ®a sè ngoan ngo·n, vÉn cßn hiƯn tượng g©y gỉ ®¸nh ®Ëp nhau. 2,Häc tËp: Nh×n chung c¸c em häc sinh cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi trước khi ®Õn líp song vÉn cßn mét sè häc sinh chưa thật sù chĩ ý khi häc bµi. 3,NỊ nÕp: §a sè c¸c em ®· thùc hiƯn nghiªm tĩc mäi nỊ nÕp cđa líp ,cđa trường ®Ị ra,bªn c¹nh ®ã cßn cã mét sè em chưa nghiêm tĩc. 4,ThĨdơc vƯ sinh: C¸c em thùc hiƯn ®ĩng trang phơc thĨ dơc,mét sè häc sinh vÉn chưa nghiªm tĩc trong khi thĨ dơc gi÷a giê 5,§éi sao :Häc sinh thùc hiƯn nghiªm có ý thức sinh hoạt 6, Xếp loại thi đua trong tuần vừa qua cho từng học sinh II,Phương hướng tuÇn tíi: Ph¸t huy nh÷ng g× ®· ®¹t được trong tuÇn võa qua ,kh¾c phơc nh÷ng g× chưa lµm được trong tuÇn võa qua.
Tài liệu đính kèm: