Giáo án lớp 4 - Nguyễn Tiến Dũng

Giáo án lớp 4 - Nguyễn Tiến Dũng

TUẦN 1

Thứ 2 ngày tháng năm 20 .

Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ Mục tiêu

1/Đọc lưu lóat tòan bài

-Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

-Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

2/Hiểu các TN trong bài

Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xóa bỏ áp lực, bất công.

 

doc 195 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Tiến Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ 2 ngàythángnăm 20..
Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu
1/Đọc lưu lóat tòan bài
-Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
-Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2/Hiểu các TN trong bài 
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xóa bỏ áp lực, bất công.
Giáo viên
Học sinh
II/Chuẩn bị 
 Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy- học
A/ GT 5 chủ điểm
 -Thương người như thể thương thân (nói về lòng nhân ái)
-Măng mọc thẳng (nói về tính trung thực, lòng tự trọng)
-Trên đôi cánh ước mơ (nói về ước mơ của con người)
-Có chí thì nên (nói về nghị lực của con người)
-Tiếng sáo diều (nói về vui chơi của trẻ em)
B/Bài mới
1/Giới thiệu chủ điểm và bài học
Dế Mèn phiêu lưu kí (ghi chép về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn)
Hôm nay chúng ta tìm hiểu một trích đọan từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Sửa cách phát âm cho học sinh
*Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức khó coi
*Thui thủi: cô đơn một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn
-GV đọc diễn cảm
b)Tìm hiểu bài
Câu 1:SGK
..Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
Câu 2: 
Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt.
Câu 3:
-Lời của Dế Mèn: em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp yếu. Lời nói mạnh mẽ, dứt khóat làm Nhà Trò yên tâm
-Hành động, cử chỉ của Dế Mèn
+Phản ứng mạnh mẽ, xòe cả hai càng ra
+Hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò đi
Câu 4:
Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thân dài, người bự phấn vì hình ảnh này tả đúng về Nhà Trò như một cô giái đáng thương, yếu đuối.
-Dế Mèn xòe cả hai cánh ra bảo Nhà Trò “.” Dế Mèn mạnh mẽ, nghĩa hiệp
c)Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc đọan 3,4
GV đọc mẫu
3/Củng cố-dặn dò
? Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn
-Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài: Mẹ ốm
-SGK, vở,
-HS mở mục lục SGK
-Hai em đọc tên 5 chủ điểm
-HS mở SGK trang 3 quan sát tranh
- HS mở SGK trang 4
-1 em đọc tòan bài
-4 em tiếp nối nhau đọc từng đọan kết hợp giải nghĩa từ SGK
-Luyện đọc nhóm 2
-1 em đọc tòan bài
-HS đọc câu hỏi
-HS đọc thầm đọan 2
-HS trả lời
-HS nhận xét
-Đọc thầm đọan 3
-Họat động nhóm 2
-HS trả lời
-Cả lớp nhận xét
-1 em đọc câu hỏi
-HS đọc thầm đọan 4
-Trả lời, nhận xét
-Đọc tòan bài
-4 em đọc nối tiếp 4 đọan.
-Luyện đọc nhóm đôi.
-Thi đọc diễn cảm
-Đọc, viết nội dung bài vào vở.
TÓAN
Chương 1:SỐ TỰ NHIÊN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Cách đọc, viết các số đến 100 000
-Phân tích cấu tạo số
Giáo viên
Học sinh
II/Chuẩn bị
Bảng phụ
III/Các họat động dạy-học
1/Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
83 251; 833 001; 80 201; 80 001
-Đọc số
-Nêu chữ số ở mỗi hàng
Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
+Các số tròn chục
+Các số tròn trăm
+Các số tròn nghìn
+Các số tròn chục nghìn
2/Thực hành
*Bài tập 1/3: Nêu quy luật viết các số
a)Số cần viết tiếp theo số 100 000 là số nào?
b)
*Bài tập 2/3
*Bài tập 3/3
Hướng dẫn HS làm mẫu
*Bài tập 4/4
Nêu Cách tính chu vi các hình
3/Dặn dò
Làm bài trong vở bài tập
-SGK, vở, bảng
-Hoạt động cá nhân
-HS làm bài vào vở
-Một em đọc bài làm
-Cả lớp nhận xét
-Một em đọc yêu cầu bài tập
-Một em PT mẫu
-Cả lớp làm bài và chữa bài
-Một em làm mẫu
-Cả lớp làm bài vào vở
-Chữa bài
-3 em nêu
-HS làm bài vào vở
-Cả lớp chữa bài
Lịch sử và địa lí
Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I/Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
-Định nghĩa đơn giản về bản đồ
-Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
-Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ
II/Chuẩn bị
Bản đồ
III/Các họat động dạy-học
1/Bản đồ
*HĐ1: làm việc cả lớp
?Chỉ vị trí hồ Hòan Kiếm, Đền Ngọc Sơn trên từng hình
2/Nột số yếu tố của bản đồ
a)Tên bản đồ
?Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí treo tường?
b)Phương hướng
c)Tỉ lệ bản đồ
? Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
d)Kí hiệu bản đồ
? Bảng kí hiệu ở hình 3 có những kí hiệu nào?
? Kí hiệu của bản đồ được dùng để làm gì?
Kết luận: một số yếu tố của bản đồ mà các em mới tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ
3/Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
Vẽ một số kí hiệu đối tượng địa lí
Một em vẽ kí hiệu, một em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì
4/Củng cố-dặn dò
?Bản đồ dược dùng để làm gì?
-Nhận xét
-Chuẩn bị tiết sau
-SGK, vở,
-Quan sát hình 1,2 trả lời câu hỏi
-3em đọc tên bản đồ H3
-3em lên bảng chỉ các hướng trên bản đồ
-HS trả lời
-Quan sát bản đồ hình 3
-Họat động nhóm đôi
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
-Họat động nhóm đôi
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
Kĩ thuật
Chương 1: KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU
Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I/Mục tiêu
-HS biết được đ2, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu
-biết cách và thực hiện những thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
-Giáo dục HS ý thức thực hiện an tòan lao động
II/Chuẩn bị
Vật liệu
III/Các họat động dạy-học
Giới thiệu sản phẩm may, thêu, khâu,.
Họat động 1: Hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu
Giáo viên
Học sinh
a)Vải
Chọn vải trắng hoặc vải màu, có sợi thô dày như vải sợi bông, vải sợi pha không nên chọn vải lụa, xa tanh
b)Chỉ
Nêu tên các loại chỉ trong hình 1a, hình 1b
KL: SGK trang 4
-HS đọc nội dung a (SGK)
-HS đọc nội dung b (SGK)/4, qs h1
Họat động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo, kim
Giáo viên
Học sinh
a)Kéo
?So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ
-Giống nhau: đều có 2 phần tay cầm và lưỡi kéo
-Khác nhau: kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải
Cách cầm kéo cắt vải
b)Kim
-QS hình 2 trang 5
-Họat động nhóm đôi
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
-Quan sát hình3
Họat động 3: Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác
Giáo viên
Học sinh
-Thước may, thước dây, khung thêu cầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may
4/Nhận xét, dặn dò
-NX
-Chuẩn bị tiết sau
Qs hình 6
Thứ 3 ngàythángnăm20
Chính tả-Nghe viết
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/Mục tiêu
-Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đọan trong bài TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
-Làm đúng bài tập 2,3 phần b
Giáo viên
Học sinh
II/Chuẩn bị
-Bài tập 2 viết bảng phụ
III/họat động dạy-học
1/Giới thiệu: Tiết chính tả hôm nay các em nghe-viết đúng chính tả 1 đọan trong bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. Sau đó làm bài tập phân biệt vần an/ang
2/Hướng dẫn HS nghe-viết
-Viết đúng: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn
-GV đọc
-GV đọc lại
-Chấm 7 bài và nhận xét cụ thể từng bài
-Nhận xét chung
3/Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2 phần b:
+Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi
+Lá bàng đang đỏ ngọn cây
+Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
Bài tập 3 phần b:
Hoa ban
4/Nhận xét, dặn dò
-Nhận xét
-Dặn dò:viết kại những chữ viết sai chính tả. Học thuộc lòng hai câu đố
-1em đọc đọan viết chính tả, cả lớp đọc thầm
-1em lên bảng, cả lớp viết bảng con
-HS viết bài
-HS sóat lỗi chính tả
-1em đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài vào vở
-HS đọc lại bài
-Cả lớp nhận xét
-Một em đọc yêu cầu bài tập
-HS ghi lời giải vào bảng con
-Một em đọc câu đố và lời giải
-Cả lớp nhận xét.
Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I/ Mục tiêu
Sau bài học HS có khả năng
-Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình
-Kể ra một số đ/k vật chất và tinh thần mà chỉ con người cần trong cuộc sống
II/ Chuẩn bị
-Phiếu học tập	-SGK, vở bài tập
III/Các họat động dạy học
 Họat động 1: Họat động cá nhân
*Mục tiêu: Hs liệt kê tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình
*Cách tiến hành
Giáo viên
Học sinh
?Kể ra các thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình?
Kết luận: những điều kiện cần để con người sống và phát triển là
+Điều kiện vật chất
+Điều kiện tinh thần, văn hóa xã hội
Trả lời
Cả lớp nhận xét
Họat động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.
*Cách tiến hành
Giáo viên
Học sinh
-Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp,.để duy trì sự sống của mình
-nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác, ngoài những yêu cầu về vật chất con người còn cần những điều kiện về tinh thần văn hóa, xã hội.
Họat động nhóm (phiếu học tập trang 23 sách GV)
-Các nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét
Họat động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác
*Củng cố những kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người
*Cách tiến hành
Giáo viên
Học sinh
-Mỗi nhóm hãy chọn, ghi sáu thứ cần thiết khi đến hành tinh khác
-Mỗi nhóm so sánh kết quả của mình với những nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy
-Họat động nhóm(4nhóm)
-Các nhóm thảo luận
-Các nhóm trình bày
-Nhận xét
Họat động 4: Củng cố-dặn dò
?Con người cần gì để sống?
-Nhận xét
-Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người
Tóan
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(tt)
I/Mục tiêu: giúp HS ôn tập về
-Tính nhẩm
-Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số, nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
-So sánh các số đến 100 000
-Đọc bảng thống kê và tính tóan, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê
II/Các họat động dạy-học
Giáo viên
Học sinh
1/Luyện tính nhẩm: trò chơi: tính nhẩm truyền
GV đọc VD: 7000+2000
2/Thực hành
*Bài 1/4
*Bài 2/4
*Bài 3/4
-Nêu cách so sánh 2 số: 5870.5890
-So sánh 2 số
+Cùng có 4 chữ số
+Các số ở hàng nghìn, hành trăm giống  ... ì kể sau)
 Vai trò của câu mở đầu đoạn văn thể hiện sự tiếp nối về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
 VD:
 *Với đoạn 1 
Mở đầu:Tết Nô-en năm ấy,cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ cho đi xem xiếc./Tết ấy, Va-li- a tròn 11 tuổi, bố mẹ cho em đi xem xiếc.
Diễn biến :Chương trình xiếc hôm ấy hay tuyệt,nhưng Va-li-a thích hơn cả là tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn
Kết thúc : Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ ước một ngày nào đó sẽ trở thành một diễn viên xiếcvừa phi ngựa vừa đánh đàn.
*Đoạn 2 :
 Mở đầu :Rồi một hôm,rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề./ Một hôm,tình cờ Va-li-a đọc 1 thông báo tuyển diễn viên xiếc.Em mừng quýnh, xin bố mẹ cho ghi tên đi học.
Diễn biếnSáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa, chỉ con ngựa và bảo...
Kết thúc:Bác giám đốc cười, bảo em...
*Đoạn 3
Mở đầu:Thế là từ hôm đó,ngày ngày Va-li-a đến làm việc trong chuồng ngựa./ Từ đó,hôm nào Va-li-a cũng làm việc trong chuồng ngựa.
-Diễn biến:Những ngày đầu Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng...
-Kết thúc:Cuối cùng, em quen việc và trở nên thân thiết với chó ngựa, bạn diễn tương lai của em.
Đoạn 4:
-Mở đầu:Thế rồi cũng đến ngày Va- li- a trở thành một diễn viên thực thụ./ Chẳng bao lâu, Va-li-a trở thành diễn viên, được biểu diễn trên sân khấu.
-Diễn biến:Mỗi lần va-li-abước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên...
-Kết thúc:Thế là ước mơ thủa nhỏ của Va-li-a đã trở thành sự thật.
 Bài 3: Có thể chọn một số câu chuyện qua các bài tập tập đọc: Ông Mạnh...; Dế mèn...; Người ăn xin; Một người chính trực; Nỗi dằn vặt của ....Bài KC: Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ chân chính; Lời ước dưới trăng. Bài TLV: Tràng trai làng Phù Ủng; Người bán hàng may mắn; Ba anh em; Ba lưỡi rìu; Vào nghề.
 Khi kể cần làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc
3/NX-Dặn dò:
-NX
-Chuẩn bị tiết sau
SGK, vở
3 em
Hs viết bài
4 em đọc bài làm của mình
Cả lớp nx
Nói tên câu chuyện
Kể chuyện nhóm 2
Thi kc trước lớp
Địa lí
HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I/Mục tiêu
 Học xong bài HS biết
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
-Dựa vào lược đồ (bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức
-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần thiên nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với họat động SX của con người
II/Chuẩn bị
Bản đồ địa lí TNVN
III/Các họat động dạy-học
A/KT
?Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên?
?nhà Rông dùng để làm gì?
B/Bài mới
1/ GT
2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức
*HĐ1: Trồng cây công nghiệp trên đất badan
Dựa vào kênh chữ, kênh hình trả lời câu hỏi
?kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên
?Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
?Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp
?Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
*HĐ2: Chăn nuôi trên đồng cỏ
?Kể tên những con vật nuôi chính ở Tây Nguyên
?Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
?Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò?
?Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
3/NX-dặn dò
-NX
-Trả lời các câu hỏi SGK, chuẩn bị bài 8
SGK,
2em lên bảng
HĐN2
QS bảng số liệu TLCH
QS tranh hình 2 SGK
QS H1, bảng số liệu SGK
Tóan
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I/Mục tiêu: Giúp HS
-Có biểu tượng về góc nhọn, góc từ, góc bẹt
-Biết dùng êke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc từ, góc bẹt
II/Chuẩn bị: Êke, bảng phụ vẽ các góc
III/Các họat động dạy – học 
A/KT
 a) X x 2 = 10 b) X : 6 = 5
B/Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
1/GT góc nhọn, góc từ, góc bẹt
a)Góc nhọn: SGK
Vẽ góc nhọn lên bảng
Góc nhọn tạo bởi 2 kim đồng hồ, 2 cạnh của hình tam giác
b)Góc tù (tương tự như trên)
c)Giới thiệu góc bẹt
2/Thực hành
BT 1/49
QS tổng thể để nhận dạng góc (qua biểu tượng về góc)
BT 2/49
3/NX-dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
2 em lên bảng
QS rồi đọc
Lấy VD thực tế
Cả lớp NX
Dùng êke để xác định góc
HS làm miệng
Dùng êke để nhận biết các góc
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
DẤU NGOẶC KÉP
I/Mục tiêu: 1/Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép,
2/ Vận dụng nhữn hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết
II/ Chuẩn bị:Viết nội dung BT1PNX và BT1, 3 phần LT
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra: Nêu cách viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài
B/Bài mới
1/ Giới thiệu:
2/ Nhận xét:
NX1
?Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép.
?Những từ ngữ và câu đó là lời nói của ai ?
?Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ chích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là: +Một từ hay một cụm từ
+Một câu trọn vẹn hay một đoạn văn
NX2
Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
lời dẫn trực tiếp chỉ là 1 từ hay là 1 cụm từ
VD:Bác tự cho mình là “người lính”, “đầy tớ”
? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ?
Khi lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
VD:Bác nói: “Tôi chỉ có một sự mong muốn.”
NX3: ?Trong khổ thơ từ “lầu” được dùng với ý nghĩa gì?
..ý nghĩa đặc biệt.
3/ Ghi nhớ
4/ Luyện tập:
BT1/83
BT2/83
không phải là lời đối thoại trực tiếp, do đó không phải viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng
BT 3/83:
Các em tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a và đoạn b,đặt những từ đó vào trong dấu ngoặc kép. 
a).con nào con ấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”
b).gọi là đào “Trường thọ”, gọi là “ Trường thọ”đổi tên quả ấy là “đỏan thọ”
 5/NX-dặn dò
-NX
-Về nhà HTL ghi nhớ, đọc trước bài MRVT: ước mơ
SGK, vở Bt
2em lên bảng
1em đọc yc BT
HĐN 2
Trả lời câu hỏi
Cả lớp nx
Đọc yc Bt
Trả lời CH
3em tiếp nối nhau đọc ghi nhớ
1em đọc yc, cả lớp làm miệng
1em đọc yc
HĐN2, Các nhóm trình bày
Cả lớp NX
1em đọc yc
 Hs làm bài vào vở
3em đọc bài làm
Cả lớp NX
Thứ 6 ngày.thángnăm 20
Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/Mục tiêu: -Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
 -Biết được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/Các họat động dạy – học
A/KT: Kể lại câu chuyện em đã kể hôm trước
?Các câu mở đầu đọan văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự tgian?
.thể hiện sự tiếp nối về tg để nối đọan văn với các đọan văn trước đó
B/Bài mới
1/GT
2/Hướng dẫn HS làm BT
BT 1/48
-Treo bảng mẫu chuyển thể (2 dòng đầu của màn kịch)
Cách 1: Tin-Tin và Mi-Tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-Tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh xanh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cách đó vào việc sáng chế trên trái đất
C2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy 1 em bé mang một chiếc máy có đôi cách xanh, Tin-Tin ngạc nhiên hỏi.
Quan sát tranh đọan trích Ở Vương quốc Tương Lai kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. 
BT 2/84
BT 3/84
a)Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể kể đọan trong công xưởng xanh trước, trong khu vườn kì diệu sau hoặc ngược lại
b)Từ ngữ nối đọan 1 với đọan 2 thay đổi:
Theo cách kể 1
Mở đầu đ 1: Trước hết, 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
Mở đầu đ 2: Rời công xưởng xanh, Tin-Tin và Mi-Tin đến khu vườn kì diệu
Theo cách kể 2: 
Mở đầu đọan 1: Min tin đến khu vườn kì diệu.
Mở đầu đọan 2: Trong khi Mi-Tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-Tin đến công xưởng xanh
3/NX-dặn dò: -NX
 -Về nhà viết vào vở đọan văn hòan chỉnh
SGK, vở
2 em
HS trả lời
Hs đọc yc BT
1em kể mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin-Tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể
HĐN2
2em thi kể
Cả lớp NX
1em đọc yc bt
Tìm hiểu ND yc bài
KC theo nhóm 2
3em thi kc, lớp nx
HS đọc yc bt
HS làm miệng
Khoa học: 
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I/Mục tiêu: Sau bài này HS biết
-Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh
-Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy
-Pha được dung dịnh Ô-rê-đôn và chuẩn bị nước cháo muối
-Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
II/Chuẩn bị: Tranh SGK
III/Các họat động dạy – học
HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường
*MT: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường
*Tiến hành
?Kể tên các loại thức ăn dành cho người mắc bệnh thông thường
?Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay lõang? tại sao?
?Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn ntn?
Kl
HĐ2: Thực hành pha dung dịch Ô-rê-đôn và chuẩn bị vật lịệu để nấu cháo muối
*MT: -Nêu được chế độ ăn uống của người bệnh tiêu chảy
-HS biết cách pha dung dịch Ô-rê-đôn và chuẩn bị nấu cháo muối
*Tiến hành: QS tranh và đọc lời thoại 4,5/35
-1em đọc câu hỏi của bà mẹ
-1em đọc câu trả lời của bác sĩ
?BS khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống ntn?
Đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo hướng dẫn
QS chỉ dẫn H7/35
HĐ3: Đóng vai
*MT: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
*Tiến hành
Các nhóm tự đưa ra tình huống để vận dụng những diều đã học vào cuộc sống
VD: ngày CN, cha mẹ Lan đi về quê ngọai, Lan ở nhà với bà và em bé 1 tuổi. Lan nhận thấy em bé bị đi ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em uống nhiều nước cháo có bỏ 1 ít muối. Nhờ thế đã cứu sống được em bé
4/Dặn dò
Học bài, xem trước bài sau
SGK, vở,..
2em
3em nhắc lại lời khuyên của BS
HĐN
Nhóm pha ô-rê-dôn
Nhóm nấu cháo muối
Các nhóm đưa ra tình huống
Xử lí tình huống
NX
Tóan: 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/Mục tiêu: -Có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh
 -Biết dùng êke để KT 2 đường thẳng có vuông góc với nhau không
II/Chuẩn bị: Êke
III/Các họat động dạy – học
A/KT
BT 1/49
B/Bài mới
1/GT 2 đường thẳng vuông góc
2/Thực hành
BT 1/50
BT2/50
BT3/50
Dùng êke KT, nêu từng cặp cạnh vuông góc
BT4/50
3/Dặn dò: Về nhà làm bài vào VBT
Êke, SGK, vở,
HS nhận biết các góc
Dùng êke để KT
Đọc yc BT, làm bài, cả lớp NX
Cả lớp làm bài, 3em làm phiếu, KT KQ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 10 CKTKN.doc