Giáo án Lớp 4 - Ôn luyện Tuần 1 - GV: Nguyễn Đình Thư - Trường Tiểu học Mỹ Thành

Giáo án Lớp 4 - Ôn luyện Tuần 1 - GV: Nguyễn Đình Thư - Trường Tiểu học Mỹ Thành

ÔN TOÁN

Ôn tập các số đến 100 000

I. MỤC TIÊU

-Ôn tập củng cố các số đến 100 000 .

- Ôn tập viết các số thành tổng

-Củng cố cách tính chu vi của một hình .

II. ĐỒ DÙNG

 Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 và 3 .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H

Bài1: viết số thích hợp vào chỗ chấm .

a,700; 800;. . . ;. . .; 11000;12000 .

b,10 000; 20 000; ; ; 600 000;

c, 33 700; 33 800; ; ; 34 100; ; 34 300 .

-chữa bài nhận xét

-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng

 

doc 10 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Ôn luyện Tuần 1 - GV: Nguyễn Đình Thư - Trường Tiểu học Mỹ Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ ba ngày16tháng 8 năm 2011
ÔN TOÁN
Ôn tập các số đến 100 000
I. MỤC TIÊU
-Ôn tập củng cố các số đến 100 000 .
- Ôn tập viết các số thành tổng 
-Củng cố cách tính chu vi của một hình .
II. ĐỒ DÙNG 
 Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 và 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H
Bài1: viết số thích hợp vào chỗ chấm .
a,700; 800;. . . ;. . .; 11000;12000 .
b,10 000; 20 000;  ; ; 600 000; 
c, 33 700; 33 800; ; ; 34 100; ; 34 300 .
-chữa bài nhận xét 
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng
Bài 2: Viết theo mẫu 
Viết số
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
25 734
2
5
7
3
4
Hai mươi lăm nghìn bảy trăm ba mươi tư 
63 241
4
7
0
3
2
Tám mươi nghìn bốn trăm linh bảy
-chữa bài nhận xét 
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng, chốt lại cách đọc số.
Bài 3: nối theo mẫu
 7825 8123
 8888 7000 + 800 + 20 + 5
 8000+100+20 + 3 6204
 6000+200+4
 8000+800+80+8
-Chữa bài nhận xét 
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng 
3) Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học
-hs nêu yêu cầu bài tập .
-hs cả lớp làm bài vào vở 
3 hs lên bảng điền 
-hs nhận xét bài bạn trên bảng
-1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 
-Cả lơp nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-cả lớp quan sát và làm bài vào vở – 1 hs làm bài vào bảng phụ.
-----------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Ôn luyện
I. MỤC TIÊU
-ôn tập củng cố về cấu tạo của tiếng 
II. ĐỒ DÙNG 
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 và 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H
1, Ôn lí thuyết :
+ hãy nêu các bộ phận của tiếng ?
-GV nhận xét và chốt lại các bộ phận của tiếng .
2, Bài tập :
Bài tập 1:câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng ?
 Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn .
-GV nhận xét và củng cố lại cấu tạo của tiếng .
Bài 2 :phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng còn lại trong câu tục ngữ trên :
-GV quan sát giúp đỡ hs làm bài .
Bài 3: ghi kết quả phân tích các bộ phận của tiếng trong câu tục ngữ dưới đây:
 Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
-GV quan sát giúp đỡ hs yếu làm bài 
-chữa bài nhận xét .
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng .
Bài 4: giải câu đố sau
 Để nguyên lấp lánh trên trời 
 Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày .
-cho hs xung phong giải câu đố .
III,củng cố dặn dò:
-yêu cầu hs nêu lại cấu tạo của tiếng .
-nhận xét tiết học .
Một số hs nêu -nhận xét
-Một hs nêu yêu cầu bài tập 
-cả lớp theo dõi và trả lời 
-2 hs nêu yêu cầu bài tập
-cả lớp làm bài vào vở – 1 em làm vào bảng phụ 
Tiếng
Am đầu
Vần
Thanh
Bầu
b
âu
huyền
ơi
thương
lấy
bí
cùng
tuy
1 em nêu yêu cầu bài tập 
-cả lớp làm bài vào vở ( tương tự bài tập 2 )
-hs thảo luận nhóm đôi và giải câu đố .
-Một số hs nêu.
-------------------------------------------------------------
Chiều thứ năm ngày18 tháng 8 năm 2011
ÔN TOÁN
Ôn luyện các số đến 100 000
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về Ôn luyện các số đến 100 000 với các dạng toán thực hành như: xác định số; tìm thành phần chưa biết; giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài 1: Một hình vuông có chu vi là 36 cm. Tính diện tích hình vuông đó ?
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT.
-H: 
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông ?
+ Nêu cách tính cạnh hình vuông khi biết chu vi HV ?
+ Nêu cách tính diện tích hình vuông ?
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài 2:Một hình vuông có diện tích là 49 cm2 . Tính chu vi hình vuông đó.
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT.
-H: 
+ Nêu cách tính diện tích hình vuông ?
+ Nêu cách tính cạnh hình vuông khi biết diện tích HV?
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông ?
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Số gồm 7 chục nghìn, 8 nghìn, 5 trăm, 4 chục và 5 đơn vị là : ..............................
Số gồm 9 chục nghìn,9 nghìn và 6 đơn vị là : ..............................
Số gồm 5 chục nghìn,3 trăm, 7 chục và 6 đơn vị là : ..............................
Số gồm 8 chục nghìn, 8 đơn vị là : ..............................
Bài 4: Tìm x
X x 7 = 7534 + 4863 X : 9 = 1034 (dư 8)
 = =
 = =
 = =
H: Nêu các thành phần chưa biết trong các phép tính trên ?
Nêu cách tìm các thành phần chưa biết đó ?
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lần lượt trả lời.
- 1HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lần lượt trả lời.
- 1HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lần lượt trả lời.
- 2HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
-----------------------------------------------------------
ÔN TOÁN
Ôn luyện các số đến 100 000 và Biểu thức có chứa một chữ
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về Ôn luyện các số đến 100 000 và Biểu thức có chứa một chữ với các dạng toán thực hành như: Thực hiện các phép tính;Tính giá trị của biểu thức; giải toán có lời văn và thực hiện các phép tính với biểu thức có chứa một chữ.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
37526 + 48394 37684 – 69597
9754 x 7 24637 : 7
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài 2:Tính giá trị biểu thức
6572 – 572 : 4 = .....................
 = .....................
7401 +3714 x 5 -14327 = ..............................
 = .............................
- Các biểu thức trên có những dấu phép tính nào ?
- Nêu cách thực hiện các phép tính trong từng biểu thức.
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài 3: Bác Lan mua 3 gói bánh, mỗi gói giá 7500 đồng và mua 5 gói kẹo, mỗi gói 4700 đồng. Hỏi bác Lan mua hết tất cả bao nhiêu tiền ?
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT.
-H: 
+ Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì ?
+ Để biết bác Lan mua hết tất cả bao nhiêu tiền ta phải tìm những gì ?
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài 4: Viết theo mẫu:
Mẫu: Nếu a = 7 thì 15 + a = 15 + 7 = 22
Vậy, nếu a = 7 thì giá trị của biểu thức 15 + a là 22.
a) Nếu b = 6 thì 12 - b = ........................
...................................................................................
b) Nếu c = 5 thì 9 x c = .........................
...................................................................................
c) Nếu d = 8 thì 72 : d = .........................
..................................................................................
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lần lượt trả lời.
- 4HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lần lượt trả lời.
- 2HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lần lượt trả lời.
- 1HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Cả lớp cùng thực hiện mẫu.
- 1HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
---------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Ôn luyện về cấu tạo của tiếng
(tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng và làm các bài tập với các dạng liên quan.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài tập 1:Đọc câu ca dao sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Chọn trong câu ca dao trên những tiếng để điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
a. các tiếng có vần giống nhau: .....................................
b. các tiếng có PÂĐ giống nhau: ..................................................................................
c. các tiếng có thanh giống nhau: ..................................................................................................................................................................
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài tập 2:Chép vào chỗ trống các tiếng có vần giống nhau trong bài ca dao sau:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
Bài tập 3: Ghi dấu X vào ô trống nêu sự giống nhau của từng cặp tiếng ở cột bên trái:
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lần lượt trả lời.
- 3HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 1HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
Cặp tiếng
Giống nhau âm đầu
Giống nhau vần
Giống nhau âm đầu và vần
Giống nhau âm đầu, vần, thanh
M: um - tùm
X
tròn - trịa
sâu – sắc
thoang - thoảng
loắt – choắt
xinh - xinh
Bài tập 4:Chép lại 3 cặp tiếng bắt vần với nhau trong bài ca dao sau :
Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm ...
Bầm ơi có rét không bầm ?
Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Lần lượt trả lời.
- 1HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
-------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Ôn luyện Tập làm văn
(tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức Thế nào là kể chuyện và làm các bài tập với các dạng liên quan.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài tập 1:Nhớ lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể và đọc bài văn Hồ Ba Bể (tr. 11- SGK) hãy ghi vào bảng dưới đâynhững thông tin theo gợi ý: 
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 3HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
Bài
Chi tiết
Sự tích
Hồ Ba Bể
Hồ Ba Bể
Nhân vật 
............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
Sự việc
.............................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
Ý nghĩa
...........................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
Bài tập 2: Đọc bài văn “Ai cũng phải cười” rồi trả lời câu hỏi:(Bài văn ghi sẵn bảng phụ)
a. Bài văn có những nhân vật nào ?
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Kể lại một số sự việc chính của câu chuyện:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Gọi 3HS đọc tiếp nối nhau bài văn; cả lớp đọc thầm.
- YC cả lớp làm vở.
- Nhận xét chung và chữa bài.
VD:
Nhân vật: Hùng; mẹ Hùng; cô bán xôi; chú lái xe máy; chú lái xe tải; chú công an.
Sự việc chính: Mẹ Hùng cho Hùng đi chơi. Hùng vội vàng mặc áo, đi dày chộp nhanh lấy cái mũ. Cô bán hàng xôi nhìn Hùng thì cười. Người lái xe máy nhìn Hùng cũng cười. Người lái xe tải nhìn Hùng cười rồi vẫy tay. Chú công an cũng cười rồi bảo Hùng cài cúc áo và bảo đội mũ.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu.
- 2HS làm bảng lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc câu trả lời đã hoàn thành.
- Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011
TOÁN
Ôn luyện về biểu thức có chứa một chữ.
I. MỤC TIÊU:
Củng cố và thực hành các dạng toán về biểu thức có chứa một chữ.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Lý thuyết
B. Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu:
M: Nếu a = 5 thì 16 + a x 7 = 16 + 5 x 7 = 16 + 35 = 51
 a) Nếu b = 9 thì 35 – b + 8 = ..............................
Nếu c = 9 thì 19 + 7 x c = ..............................
Nếu d = 9 thì 75 + 72 : d = ..............................
Nếu m = 9 thì (m – 6 ) x 3 = ..............................
- Gọi HS cùng thực hiện mẫu.
- YC cả lớp tự làm vào vở.
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét – chữa bài và chốt: Khi thay chữ bằng số thì ta tính được giá trị của biểu thức.
Bài 2: Viết vào ô trống(theo mẫu):
- 1HS nêu yêu cầu.
- Một số HS cùng thực hiện mẫu.
- 4HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bảng và bổ sung.
- Tiến trình như bài 1
A
171 – a - 5
171 – ( a – 5 )
19
171 – 19 – 5 = 247 
35
46
b)
B
1080 : 4 : b
215 x b x 6
3
5
6
Bài 3: Tìm x (theo mẫu)
M: (15 + x ) x 7 = 210 a) (12 – x ) x 9 = 72
 15 + x = 210 : 7 .....................................
 15 + x = 30 .....................................
 X = 30 – 15 .....................................
 X = 15 .....................................
b) 147 – (x + 36) = 29 c) x : 9 + 254 = 845
............................................................................................
............................................................................................
- Gọi HS cùng thực hiện mẫu.
- YC cả lớp tự làm vào vở.
-Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét – chữa bài và chốt
C. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết.
- HS lần lượt nêu các thành phần trong phép tính tìm x.
VD: 15 + x là thừa số chưa biết.
 12 - x là thừa số chưa biết.
X + 36 là số trừ chưa biết.
X : 9 là số hạng chưa biết.
- 4 HS cùng lên bảng thực hiện.
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện.
--------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Ôn : Nhân vật trong chuyện
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật .
-Nhận biết được tính cách của từng nhân vật trong câu chuyện “Thằng Cay ở bản xốp- ò” 
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật 
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
1- Ôn lý thuyết
-Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
2- Ôn luyện
-VD 1: GV treo bảng phụ ghi sẵn câu chuyện” thăng Cay ở bản Xốp –Ò”
- Yêu cầu: Đọc truyện dưới đây và trả lời câu hỏi:
a, truyện có những nhân vật nào?
b, em hãy nhận xét về tính cách của Cay và Na
 -Chia nhóm phát giấy và yêu cầu hoàn thành.
-Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật?
-GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 2: GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn truyện 
“ Trong khu rừng”
- Yêu cầu: đọc đoạn truyện trên
- Em hãy kể tiếp câu truyện theo một trong hai hướng sau:
a, Thỏ con biết quan tâm giúp đỡ ông bà.
b, Thỏ con không biết quan tâm giúp đỡ ông bà.
-KL Yêu cầu kể chuyện theo 2 hướng.
-Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố-Dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu truyện trên.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Thảo luận nhóm, trình bày 
-Nhận xét bổ xung.
Nhân vật là người: Cay(nhân vật chính) Mẹ, Na và những người khác ( nhân vật phụ) 
 -1HS đọc.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nối tiếp nhau trả lời.
 -Nêu và giải thích.
-2HS đọc yêu cầu 
-Thảo luận nhóm nhỏ, nối tiếp nhau trả lời.
-Suy nghĩ và làm bài độc lập.
-10 HS thi kể theo 2 hướng.
-Nhận xét – bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1-ÔN LUYỆN.doc