ÔN TOÁN
Ôn luyện So sánh và xếp thứ tự các STN
(tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về So sánh và xếp thứ tự các STN với các dạng toán thực hành .
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H:
A. Ôn lý thuyết:
B. Thực hành:
Bài 1 Điền dấu >;<;= vào="" chỗ="">;=>
7536 .7356 87584 .80 000 + 7584
49 542 .50 000 600 700 .600 000 + 706
807 340 . 807 034 2 342 159 . 2 342 100 + 49
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
+ YC cả lớp tự làm vở.
+ Gọi HS tiếp nối nêu kết quả.
+ Chữa bài.
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Các số 576 432 ; 576 342; 576343; 756 432; 765 432;
675 432 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : .
.
b) Các số 2749 305; 2 794 400; 7 942 999; 5 746 135;
5 746 315; 7 546 153 viết theo thứ tự từ lớn đến bé là :
TUẦN 4 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 ÔN TOÁN Ôn luyện So sánh và xếp thứ tự các STN (tiết 3) I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về So sánh và xếp thứ tự các STN với các dạng toán thực hành . II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: A. Ôn lý thuyết: B. Thực hành: Bài 1 Điền dấu >;<;= vào chỗ chấm: 7536 .....7356 87584 .....80 000 + 7584 49 542 .....50 000 600 700 .....600 000 + 706 807 340 .... 807 034 2 342 159 .... 2 342 100 + 49 - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. + YC cả lớp tự làm vở. + Gọi HS tiếp nối nêu kết quả. + Chữa bài. Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Các số 576 432 ; 576 342; 576343; 756 432; 765 432; 675 432 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : ...................... .......................................................................................... b) Các số 2749 305; 2 794 400; 7 942 999; 5 746 135; 5 746 315; 7 546 153 viết theo thứ tự từ lớn đến bé là : .......................................................................................... .......................................................................................... c) Các số 2937; 2973; 2793; 3279; 3792; 7239; 7293 viết theo thứ tự tăng dần là: .................................................... .......................................................................................... d) Các số 5432; 5234; 5324; 4325; 4253; 4532; 3542 viết theo thứ tự giảm dần là: ................................................... .......................................................................................... - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. - YC cả lớp tự làm vở. - Gọi HS tiếp nối nêu kết quả. - Chữa bài. Bài 3 Tìm X , biết X là số tròn nghìn và : 11 999 < X < 17 009 - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. - YC khá tự làm vở. - Gọi HS khá tiếp nối nêu kết quả. - Chữa bài. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét đánh giá giờ học -HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 3HS làm bảng lớp. - HS lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 4HS làm bảng lớp. - HS lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 1HS khá làm bảng lớp. - HS khá nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. - Nghe và thực hiện. ---------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Ôn luyện Từ ghép và từ láy (tiết 4) I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về Từ ghép và từ láy làm các bài tập với các dạng liên quan. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: A. Ôn lý thuyết: B. Thực hành: Bài tập 1: Hãy nối các tiếng ở cột A với cột B để tạo thành từ ghép: - 1HS đọc và nêu yêu cầu A B Từ ghép học nhân phí hỏi dân đạo hành tập hậu khẩu M: học lỏm ............................................................................................................... .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. .............................................................................................................. - YC cả lớp tự làm vở. - Chữa bài. - Gọi HS đọc lại kết quả đúng. Bài tập 2: Hãy điền vào chỗ trống tiếng cần thiết để tạo thành từ láy : -.......... ngọt - .............. xao - tim .......... - đèm ............ - mịt .......... - ............. xắn - YC cả lớp tự làm vở. - Chữa bài. - Gọi HS đọc lại kết quả đúng. Bài tập 2: Đặt câu với từng từ dưới đây: - thầm thì: ................................................................................ ................................................................................................. - chầm chậm: .......................................................................... ................................................................................................. - thương mến: ......................................................................... ................................................................................................. - ghi nhớ: ................................................................................ ................................................................................................. - YC cả lớp tự làm vở. - Chữa bài. - Gọi HS đọc lại kết quả đúng. C. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét và đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết. - 1HS làm bảng lớp. - Lần lượt nêu. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - 1HS đọc và nêu yêu cầu - 6HS làm bảng lớp. - Lần lượt nêu. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - 1HS đọc và nêu yêu cầu - 4HS làm bảng lớp. - Lần lượt nêu. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - Lắng nghe và thực hiện. ---------------------------------------------------------- Chiều thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011 ÔN TOÁN Ôn luyện về số tự nhiên (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về Số tự nhiên với các dạng toán thực hành . II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: A. Ôn lý thuyết: B. Thực hành: Bài 1 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Có bao nhiêu số có hai chữ số: A. 100 B. 90 C.91 D.89 b) Có bao nhiêu số có b chữ số: A. 1000 B. 901 C.900 D.899 c) Có bao nhiêu số có bốn chữ số: A. 10 000 B. 9001 C.8999 D.9000 - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. + YC cả lớp tự làm vở. + Gọi HS tiếp nối nêu kết quả. + Chữa bài. Bài 2 Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm: a) 785 310 > 785 3 ... 9 b) 1 009 ... 63 > 1 099 863 c) 478 531 < 47 ... 500 d) 3 78 ... 412 < 3 781 000 - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. - YC cả lớp tự làm vở. - Gọi HS tiếp nối nêu kết quả. - Chữa bài. Bài 3 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Với bốn chữ số 2; 4; 6; 8 viết được bao nhiêu số có bốn chữ số bé hơn 4500 và mỗi số có cả bốn chữ số đó là: .............................................................................................. .............................................................................................. b) Với bốn chữ số 1; 3; 5; 7 viết được bao nhiêu số có bốn chữ số bé hơn 3750 và mỗi số có cả bốn chữ số đó là: .............................................................................................. .............................................................................................. - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. - YC khá tự làm vở. - Gọi HS khá tiếp nối nêu kết quả. - Chữa bài. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét đánh giá giờ học -HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 3HS làm bảng lớp. - HS lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 4HS làm bảng lớp. - HS lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 2HS khá làm bảng lớp. - HS khá nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. - Nghe và thực hiện. ------------------------------------------ ÔN TOÁN Ôn luyện về yến, tạ, tấn (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về Yến, tạ tấn với các dạng toán thực hành . II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: A. Ôn lý thuyết: B. Thực hành: Bài 1 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Con trâu cân nặng khoảng: A. 3 kg 2dag B. 3 yến 2kg C. 3 tạ 2 kg D. 3 tấn 2 tạ - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. + YC cả lớp tự làm vở. + Gọi HS tiếp nối nêu kết quả. + Chữa bài. Bài 2 Viết số hoặc tên đơn vị thích hợp vào chỗ chấm: a) 5 yến = ... kg 70 kg = 7 ... yến = ... kg 7 tạ = ... kg 900 kg = 90 ... 3 tạ = ... yến 1200 kg = 12 ... tạ = ... kg 6 tấn = ... tạ 4000 kg = 4 ... 9 tấn = ... kg 5000 kg = 50 ... tấn = ... kg b) 4 yến 3 kg = ... kg 55 kg = 5 ....... 5 ....... 6 tạ 7 kg = ... kg 406 kg = 4 ........ 6 ...... 5 tạ 70 kg = ... yến 372 tạ = 37 .......2 ...... 4 tấn 3 tạ = ... tạ 435 kg = 4 ... 3 ... 5 .... 3 tấn 4 kg = .... kg 5021 kg = 5 ... 2 ... 1 .... - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. - YC cả lớp tự làm vở. - Gọi HS tiếp nối nêu kết quả. - Chữa bài. Bài 3 Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm: (HSkhá làm) 3 tạ 20 kg ... 302 kg 37 tạ x 5 ... 98 tạ + 89 tạ ............................... ....................................... 5 tấn 7 kg ... 5700 kg 486 tạ : 6 ... 360 kg 7740 kg .................................. ............................................. 7 tấn 2 kg ... 7020 kg 968 tấn : 8 ... 145 tạ - 24 tạ .................................. ........................................... - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. - YC khá tự làm vở. - Gọi HS khá tiếp nối nêu kết quả. - Chữa bài. Bài 4 (HSkhá làm) Năm nay nhà bác Hùng thu hoạch được 1 tấn 89 kg thóc, số thóc đó là thóc nếp, số thóc còn lại là thóc tẻ. Hỏi năm nay nhà bác Hùng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc tẻ ? - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. - YC khá tự làm vở. - Chữa bài. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét đánh giá giờ học -HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 1HS làm bảng lớp. - HS lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 4HS làm bảng lớp. - HS lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 1HS khá làm bảng lớp. - HS khá nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 1HS khá làm bảng lớp. - HS khá nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai. Bước 1: Đổi về kg (1089 kg) Bước 2: Tìm số thóc nếp(121 kg) Bước 3: Tìm số thóc tẻ(968 kg) - Nghe và thực hiện. ---------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Ôn luyện Từ ghép và từ láy (tiết 3) I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về Từ ghép và từ láy làm các bài tập với các dạng liên quan. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: A. Ôn lý thuyết: B. Thực hành: Bài tập 1: Xếp các từ dưới đây vào cột phù hợp trong bảng: Quần áo, sách vở, chăn màn, cười nói, đi đứng, chạy nhảy, nóng lạnh, tươi tốt, bánh trái, xe đạp, bánh rán, xe máy, áo mưa, chăn đơn, cười mỉm, nóng tính. - Gọi HS đọc. - YC cả lớp tự làm vở. - Chữa bài. - Gọi HS đọc lại kết quả đúng. Bài tập 2:Xếp các từ láy dưới đây vào cột phù hợp trong bảng: nhạt nhẽo, mằn mặn, đo đỏ, xinh xắn, xôm xốp, nhanh nhẹn, lung linh, thấp thoáng, luẩn quẩn, nhởn nhơ, nhức nhối, lang thang, lâng lâng, bần thần, lửng lơ, loay hoay, lao xao, tim tím, rộn ràng, đùng đùng. - Gọi HS đọc. - YC cả lớp tự làm vở. - Chữa bài. - Gọi HS đọc lại kết quả đúng. C. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét và đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết. - 1HS đọc và nêu yêu cầu Từ ghép có nghĩa tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loại quần áo, sách vở xe đạp, bánh rán, chăn màn, cười nói xe máy, áo mưa đi đứng, chạy nhảy chăn đơn, cười mỉm, nóng lạnh, tươi tốt nóng tính. bánh trái - 1HS làm bảng lớp. - Lần lượt nêu. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - 1HS đọc và nêu yêu cầu. Hai tiếng giống nhau ở âm đầu Hai tiếng giống nhau ở vần Hai tiếng giống nhau ở âm đầu và vần M: thẳng thắn ti hí rào rào nhạt nhẽo xinh xắn xôm xốp, nhanh nhẹn lung linh thấp thoáng nhởn nhơ nhức nhối lửng lơ , rộn ràng mằn mặn, luẩn quẩn, lang thang, bần thần, loay hoay, lao xao, đo đỏ, lâng lâng, tim tím, đùng đùng - 1HS làm bảng lớp. - Lần lượt nêu. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - Lắng nghe và thực hiện. ----------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT Ôn luyện tập làm văn (tiết 4) I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về cốt truyện làm các bài tập với các dạng liên quan. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: A. Ôn lý thuyết: B. Thực hành: Bài tập 1: Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng. Cốt truyện là: X một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. những miêu tả về đặc điểm về ngoại hình của nhân vật. những lời nói và ý nghĩ của nhân vật. - Gọi HS đọc. - YC cả lớp tự làm vở. - Chữa bài. - Gọi HS đọc lại kết quả đúng. Bài tập 2: Hãy sắp xếp các câu sau đây theo một trình tự thích hợp để tạo thành một câu chuyện có ý nghĩa: Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá. Nhiều đến mức bụng phình to ra. Chuột ta gặm vách nhà và tạo được một khe hở. Chuột chui qua khe hở đó vào nhà và tìm được nhiều thức ăn. Đến sáng, chuột tìm đường trở về tổ, nhưng bụng to quá không sao lách qua khe hở được nữa. Các câu được sắp xếp lần lượt theo thứ tự là: ...................................................................................... ...................................................................................... C. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét và đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục ôn phần lý thuyết. - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 1HS làm bảng lớp. - Lần lượt nêu. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 1HS làm bảng lớp. - Lần lượt nêu. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - Lắng nghe và thực hiện. ----------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 ÔN TOÁN Ôn luyện về bảng đơn vị đo khối lượng (tiết 3) I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về đơn vị đo khối lượng với các dạng toán thực hành . II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: A. Ôn lý thuyết: B. Thực hành: Bài 1 Viết số hoặc đơn vị thích hợp vào chỗ chấm: a) 5 dag = ... g 30 dag 4 g = ... g 17 dag = ... g 6 hg 5 g = ... g 9 hg = ... dag 4 kg 56 g = ... g 7 hg = ... g 10 hg 5 g = ... g tấn = ... kg 4 tấntạ = kg b) 400 g = 40 ... 740 g = 7 ... 4 ... 560 hg = 5600 ... 1500 g = 1 ... 5 ... 2000 g = 2 ... 604 g = 6 ... 4 ... 500 kg = ... 3050 kg = 3 ... ...... - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. + YC cả lớp tự làm vở. + Gọi HS tiếp nối nêu kết quả. + Chữa bài. Bài 2 Tính: a) 375 g x 4 = ............... c) 798 kg : 6 + 97 kg = .................. b) 459 kg : 9 = ............. .................. d) 2125 g x 8 – 135 kg : 9 = ................................................. = ................................................ = ............................... - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. - YC cả lớp tự làm vở. - Gọi HS tiếp nối nêu kết quả. - Chữa bài. Bài 3 Một cửa hàng có 3 tấn gạo nếp và gạo tẻ. sau khi bán cửa hàng còn lại 1350 kg gạo nếp và 450 kg gạo tẻ. hỏi cửa hàng đó bán tất cả bao nhiêu tạ gạo nếp và gạo tẻ ? - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. - YC khá tự làm vở. - Gọi HS khá tiếp nối nêu kết quả. - Chữa bài. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét đánh giá giờ học -HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 3HS làm bảng lớp. - HS lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 4HS làm bảng lớp. - HS lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 1HS khá làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai. Bước 1: Đổi đơn vị đo( 3000 kg) Bước 2: Tính số gạo nếp và gạo tẻ sau khi bán (1800 kg) Bước 3: Gạo nếp và gạo tẻ có tất cả (12 tạ) - Nghe và thực hiện. ---------------------------------------------------- ÔN TIẾNG VIỆT Luyện tập xây dựng cốt truyện (tiết 4) I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về Xây dựng cốt truyện làm được bài tập với các dạng liên quan. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H: A. Ôn lý thuyết: B. Thực hành: Bài tập : Truyện Gà trống và Cáo bao gồm những sự việc chính sau đây: - 1HS đọc và nêu yêu cầu. - 1HS đọc những sự việc chính của truyện. Con cáo đang gặp con gà trống đang đậu ở bụi tre, gà nhìn thấy hoảng quá bèn kêu rối rít. Cáo sự chủ nhà bắt được, liền tìm lời ngon ngọt dỗ dành gà và nói rằng mình có họ hàng thân thiết với gà mà gà không biết. Nghe xong, cáo khen gà nức nở vì có tiếng gáy hay giống như ông cụ thân sinh ra gà ngày xưa, nhưng vẫn chưa hay bằng vì trước đây ông cụ cất tiếng gáy bao giờ cũng nhắm mắt lại nên tiếng mới dõng dạc và vang xa. Nghe lời đường mật ấy, gà tin mình có họ hàng với cáo thật nên vui vẻ cất tiếng gáy. Gà tưởng thật vui vẻ cất tiếng gáy lại, nhưng vẫn cảnh giác chỉ nhắm có một mắt. Gà nhìn thấy cáo ở dưới cành tre đang đung đưa đánh nhịp theo tiếng gáy của mình. Gà đắc ý, nhắm tít cả hai mắt lại định gáy thật hay nhưng chưa kịp cất tiếng gáy thì đã bị cáo lao tới cắn chết. Nghe xong cáo vẫn chê tiếng gáy của gà vẫn chưa bằng cụ thân sinh vì gà chỉ nhắm có một mắt. Cáo bảo nếu gà mà nhắm cả hai mắt lại thì mọi chú gà trong xóm chắc sẽ đều nổi cơn ghen tức. Yêu cầu: Em hãy sắp xếp lại trật tự các sự việc trên để lập thành một cốt truyện và sau đó viết thành một bài văn kể chuyện. - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu. - YC khá tự làm vở. - Gọi HS khá tiếp nối nêu kết quả. - Chữa bài. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét đánh giá giờ học -HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1HS làm bảng lớp. - Lần lượt nêu. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). - Lắng nghe và thực hiện. -----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: