Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GVCN: Dương La Vệ - Trường TH Nà Đon

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GVCN: Dương La Vệ - Trường TH Nà Đon

Tiết 1 : Chào cờ

Tiết 2 : Tập đọc

Tiết 35 : Ôn tập và kiểm tra cuối HKI

(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút ; biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV : Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc

 Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.

- HS : SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - GVCN: Dương La Vệ - Trường TH Nà Đon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng TH Nµ §on	Gi¸o ¸n Líp 4	GVCN : D­¬ng La VƯ
Tuần 18
Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011
TiÕt 1 :	Chµo cê
TiÕt 2 :	TËp ®äc
TiÕt 35 : ¤n tËp vµ kiĨm tra cuèi HKI
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). 
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút ; biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc
 Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
2. Bài mới
@ Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút, biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện
đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc..
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu BT2 
- GV nhắc các em lưu ý: chỉ ghi lại những điều cân nhớ về các bài tập đọc có tên là truyện kể. 
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi các nhóm dán bài lên bảng. Các nhóm khá nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3 : Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS những HS chưa có điểm kiểm tra GHKII hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- Nhận đồ dùng học tập.
- HS tự làm trong nhóm, mỗi bạn đọc và viết về 2 truyện.
- Dán bài lên bảng lớp, nhóm trưởng đọc bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng.
- HS : Về nhà chuẩn bị để thi cuối HKI
TiÕt 3 :	ThĨ dơc
(GV chuyªn)
TiÕt 4 :	Toán
TiÕt 86 : DÊu hiƯu chia hÕt cho 9
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
- Aùp dụng dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV : Bảng phụ, SGK.
- HS : SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- GV : Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV : Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 9
- GV tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
- HS đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được .
- HS tính tổng các chữ số của các số của các số không chia hết cho 9.
+ Tổng các chữ số của số này có chia hết cho 9 không?
+ Muốn kiểm tra một số có chia hết hay không chia hết cho 9 ta làm như thế nào?
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS tự làm sau đó báo cáo trước lớp.
- Nêu các số chia hết cho 9 và giải thích vì sao?
Bài 2: HS tự làm sau đó báo cáo trước lớp.
Bài 3: HS đọc đề.
Các số phải viết cần thoả mãn những điều kiện nào?
- HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: Nêu yêu cầu?
- HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét và ghi điểm
3. Củng cố- Dặn dò:
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài tập – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS tìm các số chia hết cho 9 và những số không chia hết cho 9
- HS đứng lên đọc
- KL: Các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9, dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9.
- HS đứng lên trả lời – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu kết quả:
+ Các số chia hết cho9 là: 99; 108; 5643; 29385
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu kết quả:
+ Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS đứng lên đọc đề bài.
- HS lên bảng làm – Cả lớp viết vào bảng con.
+ HS viết : 549; 135
- Cả lớp cùng nhau nhận xét.
HS : Đứng lên nêu kết quả – cả lớp theo dõi nhận xét.
- Vài em đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau
TiÕt 5 :	LÞch sư
TiÕt 18 : KiĨm tra ®inh k× cuèi HKI
(§Ị do chuyªn m«n nhµ tr­êng ra)
***********************************************
Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011
TiÕt 1 :	Toán
TiÕt 87 : DÊu hiƯu chia hÕt cho 3
II. MỤC TIÊU:
Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3
Aùp dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 để giải bài toán có liên quan.
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
- GV : Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
@ Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích của bài.
+ Hoạt động 1: Các số chia hết cho 3.
- GV yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3
- Hỏi HS tìm như thế nào?
- GV giới thiệu cách tìm đơn giảng.
+ Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 3
- Yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3 và tìm đặc điểm chung
- GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số này.
- HS tìm mối quan hệ giữa tổng với 3. Đó là dấu hiệu chia hết cho 3.
- HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3
+ Hoạt động 3:Luyện tập- thực hành.
Bài 1: HS tự làm.
- Giải thích vì sao?
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1
- GV : theo dõi nhận xét.
Bài 3: HS đọc đề bài
- Các số phải viết cần thoả mãn điều kiện nào của bài?
- Yêu cầu HS tự làm
- GV theo dõi- Nhận xét
Bài 4: HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS tìm các số chia hết cho 3 và những số không chia hết cho 3
- HS đứng lên nêu
- KL: Các số chia hết cho 3 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 3, dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 3.
- HS đứng lên trả lời – Cả lớp theo dõi NX.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đứng lên nêu kết quả.
+ các số: 231; 1872; 92313. chia hết cho 3.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu kết quả.
+ Các số: 502; 6823; 55553; 641311 . Không chia hết cho 3.
- Cả lớp cùng nhau nhận xét.
- HS : đọc yêu cầu bài tập.
- HS : lên bảng làm – Cả lớp làm vào bảng con.
+ Các số : 123; 333; 462. Chia hết cho 3.
- Cả lớp cùng nhau nhận xét.
- HS : nêu yêu cầu bài tập.
- HS : đứng lên nêu kết quả – Cả lớp theo dõi nhận xét.
TiÕt 2 :	ChÝnh t¶
TiÕt 18 : ¤n tËp cuèi HKI
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). 
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút ; biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc
 Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra:
Bài mới:
@ Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
+ Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc..
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS NX bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ tục ngữ đã học, đã biết.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3 : Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và tra ... thêu sản phẩm tự chọn(tt)
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Thực hành
- Nêu : Trong giờ học trước , các em đã ơn lại cách thực hiện các mũi khâu thêu đã học . Sau đây , mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt , khâu , thêu mọt sản phẩm mình đã chọn 
- Nêu YC thực hành và HD lựa chọn SP.
Tiểu kết : HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn 
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm 
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm về kĩ thuật , thời gian 
Tiểu kết : HS đánh giá được sản phẩm của mình và các bạn .
4. Củng cố - Nhận xét
- Nêu lại nội dung đã ơn tập .
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm được .
- Nhận xét lớp. 
Hoạt động lớp 
- Tùy khả năng và ý thích , HS cĩ thể chọn thực hành những sản phẩm đơn giản như :
+ Cắt , khâu , thêu khăn tay .
+ Cắt , khâu , thêu túi rút dây để đựng bút .
+ Cắt , khâu , thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê , gối ơm  
Hoạt động lớp 
- Trưng bày sản phẩm 
- Tự đánh giá sản phẩm của mình và các bạn 
Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011
TiÕt 1 :	Toán 
TiÕt 89 : LuyƯn tËp chung
I. MỤC TIÊU:
Củng cố dấu hiệu chia 2, 5, 3, 9
Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra.
- 2 HS đồng thời lên bảng làm biến đổi bài 1, 2 /98.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9.
Bài 1: HS đọc đề bài
- HS làm bảng con..
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 2: HS nêu yêu cầu tự làm.
- GV : Gọi HS đứng lên nêu kết quả.
- GV : theo dõi nhận xét.
Bài 3: HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- GV : Theo dõi nhận xét.
- Bài 4. Giảm tải.
Bài 5: 1 HS đọc đề bài trước lớp. 
- Hỏi: Em hiểu xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng , thì không thừa không thiếu bạn nào nghĩa là gì?
- HS làm bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV : Nhận xét tiết học.
- HS : chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trình bày:
a/ 4568; 2050; 35766.
b/ 7435; 2050.
c/ 2229; 35766.
d/ 35766.
- Cả lớp cùng nhau nhậnxét
- 3 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi NX.
- HS viết bài vào vở.
- HS đứng lên đọc đề bài.
+ Những số cần điền:
a/ 2; 5; 8
b/ 9; 0.
c/ 0.
d/ 4.
- 2 HS đọc bài toán.
- HS lên bảng làm.
- Cả lớp cùng nhau theo dõi nhận xét.
- HS : Nghe GV nhận xét và dặn dò tiết học.
TiÕt 2 :	TËp lµm v¨n
TiÕt 35 : ¤n tËp cuèi HKI
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). 
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút ; biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dán ý. Viết mở bài kiể gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc
 Một số phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2.
- HS : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra.
Bài mới
@ Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
+ Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc..
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS NX bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
+ Hoạt động 2 : HD HS làm bài tập 
Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dán ý. Viết mở bài kiể gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
Bài tập 2
- Gọi HS đocï yêu cầu. 
- GV HD HS thực hiện tứng yêu cầu.
a) Quan sát một đò dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- HS xác định yêu cầu của đề.
- Gọi HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- Yêu cầu HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát
- Gọi một số em trình bày dàn ý của mình trước lớp.
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Gọi HS lần lượt tiếp nối nhau đọc các mở bài rồi đến kết bài.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS viết mở bài, kết bài hay.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học..
- Chuẩn bị tiết sau..
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật.
- Một HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- Từng HS quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý.
- 3 đến 4 HS trình bày dàn ý của mình trước lớp.
- HS viết bài vào giấy nháp.
- HS lần lượt tiếp nối nhau đọc các mở bài rồi đến kết bài.
- Lớp nhận xét.
TiÕt 3 :	Khoa học
TiÕt 36 : Kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : phiếu học tập, SGK.
 - HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV : Gọi HS nêu lại nội dung bài cũ. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Yêu cầu HS cả lớp làm theo như mục Thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét. Tiếp theo, GV YC HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những kiến thức này trong y học và đời sống.
+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật động vật
- Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần kh2 để thở.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và 4 trả lời câu hỏi trang 72 SGK :Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
- Về vai trò của không khí đối với động vật : GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thới xa xưa của nhà bác học đã làm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
- Về vai trò của kh2 đối với thực vật :
GV hỏi: Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
+ Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi
Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK. Hai HS quay lại chỉ và nói:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ? 
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan?
Bước 2 :
- GV gọi HS trình bày.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người và động vật và thực vật?
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô-xi?
3. Củng cố dặn dò
- GV : Nhận xét tiết học.
- HS : chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS đứng lên nêu – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS cả lớp làm theo như mục Thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét. Tiếp theo nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những kiến thức này trong y học và đời sống.
- HS trả lời.
- Nghe GV giảng.
- Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người.
- Làm việc theo cặp.
+ Bình ô-xi người thợ lăn đeo ở lưng.
+ Máy bơm không khí vào nước.
- Một vài HS trình bày kết quả quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK.
- Một số HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
* Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có khí ô-xi để thở.
- HS : Nghe GV nhận xét và dặn dò về nhà.
TiÕt 4 :	Địa lí
TiÕt 18 : KiĨm tra ®Þnh k× cuèi HKI
(§Ị do chuyªn m«n nhµ tr­êng ra)
TiÕt 5 :	H¸t
(GV chuyªn)
**********************************************
Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011
TiÕt 1 :	To¸n
TiÕt 90 : KiĨm tra ®Þnh k× cuèi HKI
(§Ị do chuyªn m«n nhµ tr­êng ra)
TiÕt 2 :	TËp lµm v¨n
TiÕt 36 : KiĨm tra ®Þnh k× cuèi HKI (§äc – hiĨu)
(§Ị do chuyªn m«n nhµ tr­êng ra)
TiÕt 3 :	LuyƯn tõ vµ c©u
TiÕt 36 : KiĨm tra ®Þnh k× cuèi HKI (ViÕt : ChÝnh t¶ - TËp lµm v¨n)
(§Ị do chuyªn m«n nhµ tr­êng ra)
TiÕt 4 :	MÜ thuËt
(GV chuyªn)
TiÕt 5 :	Sinh ho¹t líp
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 18 CKTKNSMTHCMGT.doc