Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Văn Tuấn - Trường tiểu học Nậm Ty

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Văn Tuấn - Trường tiểu học Nậm Ty

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2: Tập đọc.

Bốn anh tài

I- Mục tiêu.

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bớc đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ) .

- GD: Học tập bốn cậu bé, chăm chỉ học tập thật giỏi để làm việc có ích.

II. Đồ dùng:

 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. Tranh minh họa SGK

III. Các HĐ dạy – học:

- Nhận xét kq kiểm tra.

- GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 – Tập 2 .

- GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thanh niên có sức khoẻ và tài ba hơn ngời đã biết hợp sức làm việc nghĩa .

 ghi đầu bài.

- Cho 1 hs khá đọc bài.

? Bài đợc chia làm mấy đoạn?(5 đoạn.)

Đoạn 1:Từ đầu tinh thông võ nghệ.

Đoạn 2: Tiếp đến diệt trừ yêu tinh .

Đoạn 3: Đến một cánh đồng khô cạn .diệt trừ yêu tinh .

Đoạn 4: Tiếp đến lên đờng.

Đoạn 5: Còn lại.

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Nguyễn Văn Tuấn - Trường tiểu học Nậm Ty", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19.
 Ngày soạn: 18/12/2009
 Ngày giảng: T2/21/12/2009 
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc.
Bốn anh tài
I- Mục tiêu.
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .
- GD: Học tập bốn cậu bé, chăm chỉ học tập thật giỏi để làm việc có ích.
II. Đồ dùng: 
	- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. Tranh minh họa SGK
III. Các HĐ dạy – học:
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b. Luyện đọc:
13’
c.Tìm hiểu bài: 10’
c. HDHS đọc diễn cảm: 8’
3. Củng cố, dặn dò. 4’
- Nhận xét kq kiểm tra.
- GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 – Tập 2 .
- GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thanh niên có sức khoẻ và tài ba hơn ngời đã biết hợp sức làm việc nghĩa . 
 ghi đầu bài.
- Cho 1 hs khá đọc bài.
? Bài được chia làm mấy đoạn?(5 đoạn.)
Đoạn 1:Từ đầu tinh thông võ nghệ. 
Đoạn 2: Tiếp đến diệt trừ yêu tinh .
Đoạn 3: Đến một cánh đồng khô cạn..diệt trừ yêu tinh .
Đoạn 4: Tiếp đến lên đường.
Đoạn 5: Còn lại.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. 
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
?Truyện có những nhân vật nào?(4nhân vật)
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng.
- Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
- Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây?(Nhỏ người nhưng một lúc ăn hết 9 trõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15tuổi đã tinh thông võ nghệ)
+Đoạn 1 nói lên điều gì?
*ý 1: Nói lên tài năng và sức khoẻ đặc biệt của Cẩu Khây.
- Cho hs đọc thầm đoạn 2 trả lời:
+Có truyện gì xảy ra với quê hơng Cẩu Khây ?(Yêu tinh xuất hiện , bất người và xúc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót .)
+Thương dân bản , Cẩu Khây đã làm gì? 
+Đoạn 2 nói lên điều gì?
*ý 2: Nói lên ý trí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây.
- Cho hs đọc thầm đoạn 3,4,5 trả lời:
+Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?(Cùng ba ngời bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nớc ,và Móng Tay Đục Máng .)
+ Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?( Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng .)
+Nội dung đoạn 3,4,5 là gì?
*ý3: Đoạn 3 ca ngợi tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc. Đoạn 4 ca ngợi tài năng của Lấy Tai Tát Nước. Đoạn 5 ca ngợi tài năng của Móng Tay Đục Máng.
- Nội dung của bài là gì?
*ND:Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây .
*HD đọc diễn cảm.
*Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Cho hs đọc nối tiếp 5 đoạn. 
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Treo đoạn cần luyện đọc 
- G đọc mẫu.
- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
- Hệ thống nd.
- NX giờ học 
- Yc về ôn bài. CB bài sau.
- Nghe.
- Qsát sgk.
- Nghe
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn
- Nxét.
- Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Nghe.
- Trả lời.
- Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét.
- 2hs nêu
- 2hs đọc
- Đọc thầm Đ2 
- Trao đổi cặp trả lời.
- Nxét, bổ xung.
- 1hs nêu
- 2hs đọc
- Đọc thầm Đ3,4,5.
- Trao đổi trả lời.
- Nxét, bổ xung.
- 3hs nêu
- 2hs đọc
- 1hs nêu.
- 2hs đọc
- 5hs đọc nối tiếp.
- HS nêu
- Nghe
- Đọc theo cặp 
- Thi dọc diễn cảm
- NX bình chọn bạn đọc hay 
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3 : Toán 
Ki - lô - mét vuông .
I . Mục tiêu :
	- Biết ki-lô-mét vuông là đợn vị đo diện tích.
	- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô - mét vuông .
- Biết 1km2 = 1000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- HS làm được BT1, BT2, BT4 (b).
- HS khá giỏi làm được BT3.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II . Đồ dùng dạy học : 
- Tranh vẽ một cánh đồng hay khu rừng .
III . Các hoạt động dạy học :
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Giới thiệu Ki- lô -mét vuông : 13’
c.Thực hành.
19’
3.Củng cố dặn dò. 3’
- Nxét bài KT
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
- Gv treo lên bảng bức tranh vẽ cảnh cánh cánh đồng và nêu vấn đề : Cánh đồng này có hv, mỗi cạnh của nó dài 1km ,các em hãy tính diện tích của cánh đồng .
- GV giới thiệu 1km x 1km = 1km2 , ki – lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km.
- Ki –lô -mét vuông viết tắt là km2 , đọc là ki- lô -mét vuông .
- GV giới thiệu:1km2 = 1.000.000 m2 
Bài 1:
- Cho hs đọc yc. GV treo bảng phụ kẻ như sgk.
- HD cách làm.
- Cho 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Cho lớp nêu cách đọc và viết số, chữ số.
Bài 2: *Đổi đơn vị đo diện tích.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
1km2 = 1000 000m2 
1000 000m2 = 1km2 
1m2 = 100dm2 
5km2 = 5000 000m2
32m2 49 dm2 = 3249dm2 
2000 000m2 = 2km2 
- Hai đv đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?(100 lần .)
Bài 3:
- Cho HS đọc đề toán 
- HD tóm tắt.
 Bài giải :
Diện tích của khu rừng hình CN là :
 3 X 2 = 6 ( km2 )
 Đáp số : 6 km2 
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
- BTVN: 4, CB bài sau.
- Nghe.
- HS qsát hình và tính diện tích cánh đồng : 1km x 1km = 1 km2
- Nhiều hs đọc
- Qsát.
- 1hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nxét.
- Lần lượt nêu.
- HS làm bài vào vở, 3làm bài bảng nhóm.
- Nxét. 
- 1hs đọc.
- Làm bài theo cặp.
- Nxét.
- Nghe.
- Thực hiện.
Tiết 4: Chính tả(Ng-V).
Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục tiêu:
- Nghe – Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, về vần dễ lẫn (BT2).
- GD: Yêu thích môn học, cẩn thận viết bài, luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng: 
-Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 2, 3a,b
III. Các HĐ dạy - học:
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HD nghe viết.
22’
c.HD làm bài tập.
10’
3.Củng cố dặn dò. 3’
? Bức tranh vẽ gì?(....... các kim tự tháp ở Ai Cập.)
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
- GV đọc bài chính tả.
? Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai?
(..... các hoàng đế Ai Cập cổ đại)
? Kim tự tháp Ai Cập được XD như thế nào?(... XD toàn bằng đá tảng. từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang ... để đồ.)
? Đoạn văn nói điều gì?( ... ca ngợi kim tự tháp Ai Cập là 1 công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại và sự tài giỏi thông minh của người Ai Cập khi XD kim tự tháp.)
? Nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
GV đọc: Lăng mộ, nhằng nhịt, phương tiện chuyên chở, làm thế nào, Ai Cập, giếng sâu.
- GV đọc bài cho học sinh viết.
*Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ.
- GV đọc bài cho HS soát.
- Thu 5-7 bài chấm.
- Nxét chính tả.
Bài 2(T6): ? Nêu y/c?
- Yc đọc thầm đoạn văn dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả vào VBT
- Treo bảng phụ yc 2 HS lên bảng gạch chân từ viết sai
Đáp án đúng:
Sinh vật - biết - biết - sáng tác - tuyệt mĩ- xứng đáng.
Bài 3 (T6): ? Nêu y/c?
- KQ:TN viết đúng chính tả
b) Thời tiết, công việc, chiết cành
- TN viết sai chính tả:Thân thiếc, nhịêt tình, mải miếc
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học
- BTVN: 3a, CB bài sau. 
- HS quan sát tranh (T5) SGK
Trả lời.
Nhận xét.
- Luyện viết từ, tiếng khó.
- Viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2hs lên bảng, lớp làm VBT.
- NX chữa bài của bạn trên bảng.
- 1 HS đọc lại đv đã ghi hoàn chỉnh lớp theo dõi, chữa bài.
- HS làm vào vở, 
- 2HS lên bảng
- NX, chữa BT
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 5: Đạo đức
Kính trọng và biết ơn người lao động( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biét ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ .
- HS khá giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- GD: áp dụng bài học vào cuộc sống yêu lao động, biết ơn, kính trọng người lao động.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, SGK đạo đức 
III. Các HĐ dạy - học:
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b. HĐ1: Thảo luận lớp (truyện buổi đầu tiên SGK)
5’
*HĐ2: TL nhóm đôi BT1- SGK(T29) 6’
* HĐ3: Thảo luận nhóm (BT 2- SGK) 10’
* HĐ 4: Làm việc CN (BT 3- SGK): 6’
3.Củng cố dặn dò. 3’
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
- GV đọc truyện “Buổi học đầu tiên”
- Yc hs thảo luận trả lời câu hỏi:
? Vì sao một bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà GT về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
? Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? vì sao?
- GV kết luận: Cần kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
- Cho hs nêu y/c của BT?
- HD lớp thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Yc đại diện các nhóm trình bày.
- HD lớp nhận xét.
- GV kết luận: Người dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khao học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là người lao động (LĐ chân tay, LĐ trí óc)
- Những người ăn xin, buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họkhông mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
- GV giao việc cho mỗi nhóm TL một tranh
- GV ghi bảng theo 3 cột
STT
Người lao động
ích lợi mang lại cho xã hội.
1
Bác sĩ
- Khám và chữa bệnh cho ND
2
Thợ nề
- XD nhà cửa, nhà máy
3
Công nhân
- Khai thác dầu khí ...
4
Bác nông dân đánh cá
- Cung cấp TP...
5
Kĩ sư tin học
- PT công nghệ thông tin...
6
Nông dân cấy lúa
- SX ra lúa gạo...
- GV nêu y/c
- GV kết luận: Các việc làm a, b, c, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng người lao động 
- Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động
*Rút ra ghi nhớ.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học.
- CB bài tập 5, 6 SGK.
- 1 HS đọc truyện.
- TL cặp 2 câu hỏi SGK.
- HS nêu.
- Nxét.
- 1hs đọc
- TL nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo.
- NX, trao đổi
- Nghe.
- TL nhóm 6
- Đại diện nhóm báo cáo
- Làm BT cá nhân.
- Trình bày ý kiến, NX trao đổi
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Nghe
- Thực hiện
 Ngày soạn: 19/12/2009
 Ngày giảng: T3/22/12/2009 Tiết 1: Toán 
Luyện tập
 ... nh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Thực hành. 32’
3.Củng cố dặn dò. 3’
- Yc nêu quy tắc tính diện tích HBH?
- GTTT, ghi đầu bài.
Bài 1(T104): ? Nêu y/c?
- G V vẽ hình lên bảng
 A B
 C D 
 N 
 E G M 
 K H Q P 
- Yc h/s nhận dạng hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình.
- Mỗi h/s nêu một hình.
- hình chữ nhật ABCD có:
 Cạnh AB đối diện với cạnh CD
 . . . AD. . . . . . . . . . . . . . BC
- hình tứ giác MNPQ có:
 Cạnh MN đối diện với cạnh PQ
 . . . . .MQ. . . . . . . . . . . . . . NP
- Hình bình hành EGHK có:
 Cạnh EG đối diện với cạnh HK
 . . . . EK . . . . . . . . . . . . . . GH
- Hình chữ nhật cũng là HBH đúng hay sai?(Đúng vì HCN có hai cặp cạnh // bằng nhau)
Bài 2(T 105): ? Nêu y/c?
- Yc hs làm bài cá nhân.
- Nxét chữa.
 14 x 13 = 182 (cm2)
 23 x 16 = 368 ( cm2)
Bài 3(T 105): *Tinh chu vi hình bình hành.
? Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào?(Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.)
- Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìm CT tính chu vi của hình bình hành.
- GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. A a B
 B
 b
 D C 
- Tính chu vi của hình bình hành ABCD.
- Gọi chu vi của hình bình hành ABCD là P. Nêu CT tính chu vi của HBH.
Chu vi của hình bình hành ABCD là:
 a + b + a + b
 P = ( a+ b) x 2
? Nêu quy tắc tính chu vi của HBH?
(Muốn tính chu vi của HBH ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với hai.)
- áp dụng CT tính chu vi của HBH để tính chu vi của HBH.
a. P = ( 8 + 3) x 2 = 22 (cm)
b. P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 (cm)
Bài 4 (T105): 
 Tóm tắt:
 Mảnh đất hình bình hành: 
 a : 40 dm 
 b : 25 dm
 S = dm2
 Giải:
 Diện tích của mảnh đất là:
 40 x 25 = 1000( dm2)
 Đ/S: 1000dm2
NX giờ học .
 Ôn CT tính chu vi, DT của hình bình hành.
- 2hs nêu.
- Qsát.
- Suy nghĩ mỗi em nêu một hình.
- Nxét.
- Làm vào vở đọc bài tập.
- NX ý kiến 
- 1 HS đọc bài tập
- Trả lời.
- Quan sát
- HS trao đổi cặp làm vào bảng phụ.
- Trình bày.
- NX bài tập 
- 1hs đọc và tóm tắt.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- 1hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- Nghe
- Thực hiện.
Tiết 2: Khoa học : 
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
I) Mục tiêu: 
- Nêu đợc một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
- GD: áp dụng bài học vào c/s, phòng chống bão để không bị thiệt hại.
II) Đồ dùng: - Phiếu, hình vẽ (T76- 77) SGK
 - Sưu tầm tranh, ảnh các cấp gió, thiệt hại do dông, bão gây ra.
III. Các HĐ dạy- học :
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HĐ1: Tìm hiểu về cấp độ gió. 12’
*Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.
HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. 10’
* Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình. 5’
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió : Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
3.Củng cố dặn dò. 3’
? Khi nào có gió?
? Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vào ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
- Cho hs đọc sgk về ngời đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ.
? ai là người nghĩ ra cách phân biệt cấp gió? Chia thành bao nhiêu cấp?(... ông thuyền trưởng người Anh đã chia sức gió thành 13 cấp độ(kể cả cấp o khi trời lặng gió))
- Yc hs qsát hình vẽ và đọc thông tin trang 76 sgk hoàn thành bài tập trong phiếu.
Cấp gió
Tác động của cấp gió.
Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nướ trong hồ dập dờn
Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái.
Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im.
Khi có gió nay, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe tháy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.
*Thứ tự điền: Cấp 5 gió khá mạnh, cấp 9 gió dữ (bão to), cấp không ( không có gió), cấp 7 ( gió to) bão, cấp 2 gió nhẹ.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Yc Q/s hình 5, 6 nghiên cứu mục bạn cần biết(T77)
Bước 2: Làm việc cả lớp
? Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
(trời tối, cây lớn đu đưa, người đi bbộ ở ngoài đường rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.)
? Nêu tác hại do bão gây ra?
( Đổ nhà cửa, đắm tàu thuyền, ngập lụt ảnh hưởng tới SX...)
? Nêu một số cách phòng chống bão?
(Theo dõi bản tin dự báo thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, SX đề phòng khan hiếm t/ăn nước uống, tai nạn. tìm nơi trú ẩn. không ra khơi khi gió to.....)
- Gv phô tô 4 tranh (T76) SGK và dán lên bảng. Viết lời chú vào 4 tấm bìa rời. Cho các nhóm thi gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
- NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm
- 2hs trả lời.
- 1hs đọc
- Trả lời.
- Trao đổi cặp làm bài.
- Trình bày.
- Nxét.
- Thảo luận nhóm 2
- Q/s hình 5, 6 nghiên cứu mục bạn cần biết(T77)
- Trả lời câu hỏi.
- Thi gắn chữ vào hình cho phù hợp
- 2hs đọc
- Nghe, thực hiện
Tiết 3:Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng kết bài 
trong bài văn miêu tả đồ vật
I) Mục tiêu: 
- Nắm vững được hai cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng trong một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
- GD: Tự giác học bài, yêu thích môn học.
II) Đồ dùng: 
- 3 bảng phụ để HS làm bài tập 3.
III. Các HĐ dạy- học:
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HD luyện tập.
32’
3.Củng cố dặn dò. 3’
? Có mấy cách kết bài? Là cách nào? 
- GTTT, ghi đầu bài.
Bài1(T11):
- Cho hs đọc yc.
- Yc hs nhắc lại KT về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
- GV nhắc lại 2 cách kết bài.
- Cho hs đọc thầm bài “ Cái nón”
? Bài văn miêu tả đồ vật nào?(....cái nón.)
? Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn MT cái nón?(Má bảo... méo vành.)
? Theo em, đó là cách kết bài theo kiểu nào? Vì sao?(Đó là cách kết bài mở rộng vì tả cái nón xongcòn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.)
- GV chốt ý chính
Bài 2( T12): ? Nêu y/cầu?
*Viết kết bài.
Yc lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả (Cái thước kẻ, cái bàn HS hay cái trống trường) 
? Em chọn đề bài nào?
- Cho lớp làm vào vở.
- GV phát bảng phụ cho 3 HS làm.
- Yc hs nối tiếp đọc bài.
- Cho hs trình bày bảng phụ.
- Yc hs nhận xét đoạn kết hay. 
- Hệ thống nd.
- Nxét giờ học.
- Cb bài sau.
- 1HS đọc ND bài tập1, lớp theo dõi SGK.
- Trả lời.
- Nxét.
-2 HS đọc bài tập 2
- HS nêu
- HS làm vào vở, 3 HS làm vào bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.NX 3 HS treo bảng phụ lên bảng.
- NX bình chọn bạn viết kết bài hay.
- Nghe
- Thực hiện.
Tiết 4: Địa lí.
THAỉNH PHOÁ HAÛI PHOỉNG
I/ Muùc tieõu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng :
+ Vị trí : ven biển, bên bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, ....
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
- HS khá giỏi: Kể được một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng bển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta ( Hải phòng nằm ven biển, bên bờ sông cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của thuyền, nơi đây có nhiếu cầu tàu,...; có các bãi biển Đồ Sơn, cát Bà với nhiều cảnh đẹp, ...).
- GD: Ham tìm hiểu địa lí Việt Nam. 
II/ ẹoà duứng daùy hoùc:
- Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam
- Tranh, aỷnh veà thaứnh phoỏ Haỷi Phoứng
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
Hoaùt ủoọng
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
A. KTBCừ.
3-4’
B. Baứi mụựi 
1. Haỷi Phoứng thaứnh phoỏ caỷng:
10-12’
2. ẹoựng taứu laứ ngaứnh coõng nghieọp quan troùng cuỷa Haỷi phoứng
8-10’
3. Haỷi Phoứng laứ trung taõm du lũch.
8-10’
C.Cuỷng coỏ, daởn doứ 
Nhaọn xeựt baứi kieồm tra
* Giụựi thieọu baứi : Neõu yeõu caàu tieỏt hoùc, ghi ủeà baứi 
- yeõu caàu HS thaỷo luaọn theo nhoựm 4 theo gụùi yự sau:
+ Thaứnh phoỏ Haỷi Phoứng naốm ụỷ ủaõu?
+ Haỷi Phoứng coự nhửừng ủieàu kieọn tửù nhieõn thuaọn lụùi gỡ ủeồ trụỷ thaứnh moọt caỷng bieồn?
- Yeõu caàu moọt soỏ HS leõn chổ vũ trớ cuỷa TP Haỷi Phoứng treõn baỷn ủoà
- Giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi
+ So vụựi caực ngaứnh coõng nghieọp khaực, coõng nghieọp ủoựng taứu ụỷ Haỷi Phoứng coự vai troứ nhử theỏ naứo?
+ Keồ teõn caực nhaứ maựy ủoựng taứu ụỷ Haỷi Phoứng?
=> Caực nhaứ maựy ủoựng taứu ụỷ Haỷi Phoứng ủaừ ủoựng ủửụùc nhieàu con taứu lụựn khoõng chổ phuùc vuù trong nửụực maứ coứn xuaỏt khaồu.
- Haỷi phoứng coự nhửừng ủieàu kieọn thuaọn lụùi naứo cho du lũch?
=> ẹeỏn Haỷi Phoứng chuựng ta coứn ủửụùc tham gia nhieàu hoaùt ủoọng lớ thuự: nghổ maựt, taộm bieồn, thaờm caực danh lam thaộng caỷnh
-Neõu nhửừng neỏt tieõu bieồu veà thaứnh phoỏ Haỷi Phoứng?
- Veà nhaứ coi laùi baứi.
- Dửùa vaứo SGK vaứ baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam thaỷo luaọn theo noọi dung.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi
- Caực nhoựm khaực boồ sung cho baùn.
- HS ủoùc phaàn 2 SGK 
- Trao ủoồi nhoựm 2
Moọt soỏ HS trỡnh baứy trửụực lụựp
- Caỷ lụựp cuứng hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi cho baùn
- Coự nhieàu baừi bieồn ủeùp, nhieàu caỷnh ủeùp coự nhieàu danh lam thaỳng caỷnh noỏi tieỏngthu huựt nhieàu khaựch du lũch trong nửụực vaứ quoỏc teỏ
- HS neõu laùi
- Moọt HS ủoùc baứi hoùc SGK 
Tiết 5: Sinh hoạt.
1.Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi, hoà nhã với bạn bè, không đánh chửi nhau. Có ý thức giúp đỡ bạn bè.
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến XD bài, một số bạn có ý thức học và làm bài ở nhà, có tiến bộ trong học tập.
+Tuyên dương: Lục Hà, Hoà, Đền, Thế Hùng, Hoan.
- Bên cạnh đó còn một số bạn chưa có ý thức học tập cao, tiếp thu bài còn chậm như: Dịu, Lí Hà, Huệ, 
3.Các HĐ khác:
- Tham gia vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Thể dục đều nhanh nhẹn.
- Duy trì mọi nề nếp ra vào lớp.
- Sinh hoạt đội theo kế hoạch.
4.Phương hướng:
- Tiếp tục duy trì mọi nề nếp đã đạt được.
- Khắc phục mọi tồn tại.

Tài liệu đính kèm:

  • docrh56y5y.doc