Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo.Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
-Nu được ví dụ về hoạt động nhn đạo.
-Thái độ thông cảm và giúp đỡ người gặp khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:Tầm bìa bày tỏ ý kiến.
III.Hoạt động dạy học:
-Không kiểm tra.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Trao đổi thông tin
- Yêu cầu HS trao đổi thông tin.
- Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được
- Yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin
-Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
- Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai Đó là một hoạt động nhân đạo.
-GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1, SGK
Tuần 26 LỊCH BÁO GIẢNG (Bắt đầu dạy ngày 08.03 đến 12.03.2010) Thứ-Ngày Môn Tiết Đề bài giảng Thứ hai 08.03.2010 Tập đọc 51 Thắng biển. Toán 126 Luyện tập Khoa học 51 Nóng,lạnh và nhiệt độ tt Thể dục 51 Dạy chuyên Lịch sử 26 Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Thứ ba 09.03.2010 Đạo đức 26 Tích cực tham gia động nhân đạo Toán 127 Luyện tập Chính tả 26 Nghe-viết:Thắng biển. Luyện từ và câu 51 Luyện tập về câu kể Ai là gì? Kể chuyện 26 Kể chuyện đã nghe ,đã đọc. Thứ tư 10.03.2010 Tập đọc 52 Ga-vrốt ngoài chiến luỹ Toán 128 Luyện tập chung Tập làm văn 51 Luyện tập .kết bài trong bài văn Địa lí 26 Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Kĩ thuật 26 Dạy chuyên Thứ năm 11.03.2010 Thể dục 52 Dạy chuyên Toán 129 Luyện tập chung Luyện từ và câu 52 Mở rộng vốn từ :Dũng cảm Luyện tập 26 Tự chọn Âm nhạc 26 Dạy chuyên Thứ sáu 12.03.2010 Toán 130 Luyện tập chung Tập làm văn 52 Luyện tập miêu tả cây cối. Khoa học 52 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Mĩ thuật 26 Dạy chuyên HĐNG 26 Tuần 26 Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010 Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo I. Mục tiêu: - Giúp Hs hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo.Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. -Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. -Thái độ thông cảm và giúp đỡ người gặp khó khăn. II. Đồ dùng dạy học:Tầm bìa bày tỏ ý kiến. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Hoạt đông:Thảo luận thông tin. Hoạt động 2:Làm việc nhóm 4. Hoạt đông 3:Bày tỏ ý kiến. 3.Củng cố-Dặn dò. -Không kiểm tra. -Giới thiệu bài,ghi đề. Trao đổi thông tin - Yêu cầu HS trao đổi thông tin. - Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được - Yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin -Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào? - Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai Đó là một hoạt động nhân đạo. -GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1, SGK -Yêu cầu HS thảo luận bài tập 3, SGK Kết luận: Giúp đỡ những người gặp khó khăn, - Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì? - GV nhận xét tiết học. -Dặn dò Hs thực hành bài học. - HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - Đại diện các nhóm trình bày - Em sẽ bị mất hết tài sản, không có lương thực để ăn, bị đói, bị rét - HS làm việc theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến : + Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng + Việc làm trong các tình huống (b) là saivì làm chỉ để lấy thành tích cho bản thân + Ý kiến (a), (d): Đúng + Ý kiến (b), (c): Sai - Đại diện các nhóm trình bày - 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài Tập đọc Thắng biển I. Mục tiêu: -Đọc đúng các từ khó.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi,bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chiến tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. Trả lời được câu hỏi 2,3,4 trong SGK. -Lòng khâm phục ý thức bảo vệ. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh học bài tập đọc trong SGK.Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Luyện đọc. Tìm hiểu bài. Luyện đọc 3.Củng cố-Dặn dò. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi: -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. -Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm :nuốt tươi, nam lẫn nữ,.. -Đọc cặp đôi. -Đọc cá nhân cả bài. Giải nghĩa từ:Chão: - GV đọc diễn cảm cả bài *Yêu cầu Hs đọc thầm trả lời -Tìm từ ngữ, hình ảnh trong bài nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? -Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? -Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển? -Gv chốt nội dung bài. -Đọc lại bài,Hd giọng đọc. -Treo bảng phụ Hd đọc Đ2. -Nhận xét,tuyên dương. -Nội dung bài nói về điều gì? -Nhận xét.Dặn dò về nhà. -2-3 Hs đọc. -Nhắc lại. -3 Hs đọc,đọc nối tiếp 2-3 lần. -Đọc 1-2 p[hút báo cáo. -1-2 Hs đọc. -Dây thừng to(cho Hs quan sát) -Các từ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh con mập đớp con cá chim nhỏ bé. -Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả. . . -Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác quãng đê sống lại. -3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - Cả lớp theo dõi. - Một vài học sinh thi đọc Toán Luyện tập I. Mục tiêu : 1.Thực hiện được phép chia phân số. 2.Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân chia phân số. 3.Củng cố về phép nhân hai phân số và rút gọn. 4.Giải toán liên quan đến diện tích hình bình hành. II Hoạt động sư phạm: Gọi HS lên bảng làm tính: ; III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: (Bài 1) -Nhằm đạt Mt số 1. -H đ lựa chọn:T.hành -HT tổ chức:C.nhân Hoạt động 2: (Bài 2) -Nhằm đạt Mt số 2. -H đ lựa chọn:T.hành -HT tổ chức:Nhóm 4 Hoạt động 3: (Bài 3) -Nhằm đạt Mt số 3. -H đ lựa chọn:V.dụng -HT tổ chức:Nhóm 2. Hoạt động 4: (Bài 4) -Nhằm đạt Mt số 4. -H đ lựa chọn:V.dụng -HT tổ chức:C,nhân Tính rồi rút gọn. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét,chữa bài. Tìm -Yêu cầu Hs nêu cách tìm ? - Chữa bài, nhận xét. Tính. -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Hd học sinh tìm hiểu đề,giải. -Nhậnxét,chốt lời giải đúng. -Nhận xét,dặn dò - 3 em lên bảng , cả lớp làm bài vào nháp. -Nhóm 4 làm trong 3 phút,báo cáo. - Hs làm nhóm 2 trong 2 phút,báo cáo. a. b. c. . Bài giải Độ dài đáy của hình bình hành là: Đáp số : 1 m IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài. V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm. Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nĩng lên,co lại khi lạnh đi. -Nhận biết được vật ở gần vật nĩng hơn thì thu nhiệt nên nĩng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. -Vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học:Phích đựng nước sôi,2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1:Tìm hiểu sự truyền nhiệt Mt:Nêu được ví dụ về vật toả nhiệt,vật thu nhiệt. HĐ2:Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi hoặc nóng lên. Mt:Giải thích được,nêu được ứng dụng. 3.Củng cố-Dặn dò. - Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào? -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài ,ghi đề. - GV nêu thí nghiệm. - Tổ chức cho HS cùng làm thí nghiệm -GV giảng:Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng + Hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. + Trong các ví dụ trên thì vật nào là vậy thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt? + Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của vật như thế nào? - Kết luận: -Tổ chức cho HS cùng làm thí nghiệm. - Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm - Kết luận: - Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? - Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? - Nhận xét tiết học.Dặn dò. - HS dự đoán. + Là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh +HS nêu ví dụ + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi - HS làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV: - HS trình bày, các nhóm khác bổ sung - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi - Biết được nhiệt độ của vật đó - Khi đun nước, không nên đổ đầy - Lịch sử Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong I. Mục tiêu: -Biết sơ lược về cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. -Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. -Tìm hiểu về lịch sử dân tộc. II. Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập cho từng HS.Bảng phụ kẻ nội dung bảng so sánh III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ. 2. Bài mới. HĐ 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang. HĐ 2: Kết quả của cuộc khai hoang. 3. Củng cố dặn dò. -Nêu kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn? -Nhận xét cho điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. -Phát phiếu học tập cho mỗi HS. (tham khảo STK). -Nhận xét KL: -Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng trong trước và sau khẩn Hoang. (tham khảo STK). -Em hãy dựa vào bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang? - Sự sống chung của các dân tộc phía Nam đã mang lại lợi ích gì? -Nhận xét KL: -Tổng kết giờ học. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học ghi nhớ. 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Sau đó 2 HS lên bảng chỉ bản đồ. -Nhắc lại tên bài học. -Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập. -3HS lên bảng nêu kết quả làm việc: -Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -Quan sát và đọc đề bài ở bảng phụ. -Nố ... t gọn phân số. 2.Vận dụng kĩ năng làm tính vàogiải toán liên quan. II. Hoạt động sư phạm: Tính: ; III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: (Bài 1) -Nhằmđạt MT số 1. -H đ lựa chọn:T.hành. -HT tổ chức:C.nhân. Hoạt động 2:(Bài 2) -Nhằm đạt Mt số 1. -H đ lựa chọn:T.hành -HT tổ chức:C.nhân Hoạt động 3:(Bài 3,4) -Nhằmđạt Mt số 1 -H đlựa chọn:t.hành -HT tổ chức:c.nhân. Hoạt động 4: (Bài 5) -Nhằmđạt Mt số 2. -H đlựa chọn:V.dụng -HT tổ chức:Nhóm 4. Tính -Yêu cầu HS làm cá nhân - Nhận xét ,chốt Kq đúng. Tính -Yêu cầu Hs tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Tính - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Nhận xét ,chốt Kq đúng. -Hd phân tích tóm tắt đề. -H d cách giải. -Nhận xét,chốt lời giải đúng. - 3 em lên bảngû lớp làm vở. a. b. c. - 1 HS đọc yêu cầu - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. b. c. - 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. a. b. a/ b/ c/ 4 IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lạiquy tắc tính. V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm (tt) I. Mục tiêu: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghiõa,trái nghĩa. - Sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm để đặt câu.Biết một số câu thành ngữ thuộc chủ điểm và biết cách sử dụng chung trong các tình huống cụ thể. -Vận dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn các thành ngữ ở bài tập 3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài mới. Hướng dẫn Hs làm bài tập. 3.Củng cố-Dặn dò. -Gọi Hs đọc bài văn bài 3. -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. Bài 1:Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ Dũng cảm. -GV ghi nhanh lên bảng các từ HS bổ sung để có bảng từ đầy đủ -Nhận xét,chốt ý. Bài 2: Đặt câu với từ tìm được. - Gọi HS đặt câu. -Gv nhận xét,tuyên dương. Bài 3: Chọn từ điền vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 4: -GV giải thích từng câu TN Bài 5: -GV chú ý sửa cho từng HS về lỗi ngữ nghĩa của câu -Nhắc lại bài. - Nhận xét tiết học.D dò. -1-2 Hs đọc. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Các nhóm 4 thảo luận, - Báo cáo kết quả, các nhóm bổ sung +Từ cùng nghĩa :gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm, táo bạo + Từ trái nghĩa với :nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược, hèn hạ, hèn mạt - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS lên bảng ,HS dưới lớp làm vào phiếu bài tập + Dũng cảm bênh vực lẽ phải + Khí thế dũng mãnh + Hi sinh anh dũng -HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HSthảo luận theo cặp,báo cáo. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1.Biết vận dụng quy tắc tính để nhận biết đúng sai. 2.Thực hiện được các biểu thức. 3.Biết giải toán liên quan đến cộng trừ phân số. II. Hoạt động sư phạm: III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1:(Bài 1) -Nhằm đạt Mt số 1 -H đ lựa chọn:v.dụng -HT tổ chức:c.đôi Hoạt động 2: (Bài 2,3) -Nhằm đạt MT số 2. -H đ lựa chọn:T.hành -HT tổ chức:C.nhân Hoạt động 3: (Bài 4) -Nhằm đạt MT số 3. -H đ lựa chọn:T.hành -HT tổ chức:Nhóm 4. Phép tính nàođúng. -Yêu cầu Hs làm nhóm 2. -Nhận xét,chốt ý đúng. Tính. -Hd cách thực hiện. -Nhận xét,chốt đáp án đúng. -Hd phân tích đề,tóm tắt. -Hd cách giải. -Nhận xét,chốy lời giải đúng. -Hs làm nhóm 2 trong 2 phút. -Báo cáo. -Hs làm cá nhân vào vở.3 Hs chữa bài. -1 Hs đọc đề. -hs làm bài nhóm 4 trong 3 phút. IV: Hoạt động nối tiếp:Nhắc lại nội dung bài. V: Chuẩn bị DDDH: Bảng nhóm. Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối I. Mục tiêu : -Lập được dàn ý sơ lược bài văn miêu tả cây cối nêu trong đề bài. -Dựa vào dàn ý đã lập,bước đầu viết được các đoạn thân bài,mở bài,kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. II. Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh một vài cây để quan sát.Bảng phụ viết dàn ý III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ. 2.Bài cũ. Hướng dẫn Hs luyện tập. 3.Củng cố-Dặn dò. -2HS đọc lại đoạn kết bài mở rông ở tiết trước . -Nhận xét,ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. *Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập -GV gạch dưới những từ quan trọng Tả một cây bóng mát(hoặc cây ăn quả, cây hoa)mà em yêu thích . -GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng lớp -Yêu cầu Hs chọn cây để miêu tả. -Yêu cầu Hs giới thiệu về cây mình chọn tả. -Gọi Hs đọc gợi ý. *HS viết bài -Giáo viên theo dõi,hướng dẫn. -Nhận xét ,ghi điểm một số Hs làm tốt. -HS viết chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài viết -Chuẩn bị kiểm tra viết -Nhận xét tiết học . -2 Hs đọc. -1 HS đọc yêu cầu của đề bài -HS phát biểu về cây em sẽ tả -HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý -HS viết dàn ý , tạo lập từng đoạn , hoàn chỉnh cả bài -HS tiếp nối nhau đọc bài viết -Nhận xét Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I. Mục tiêu: - Biết được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm ), những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, bông, len, rơm .Hiểu và sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và -Kể tên được một số vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt.biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống. -Vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học:Phích nước nóng, xoong, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế, cốc, thìa nhôm, thìa nhựa III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Tìm hiêủ vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém. * Mục tiêu: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém và đưa ra ví dụ chứng tỏ điều naỳ. HĐ2:Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí. * Mục tiêu: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt * Mục tiêu: Nêu được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét chung ghi điểm. -Giới thiệu bài,ghi đề. * Cách tiến hành. Bước 1: HS làm TN cùng GV Bước 2: -GV giúp HS có nhận xét: -GV hỏi thêm:Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? +Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? * Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại GV cùng Hs tiến hành thí nghiệm sau để tìm rõ hơn. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105. GV cho HS trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện trước hoạt động 3. Bước 3: Trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả. GV å rút ra kết luận....... * Cách tiến hành. Các nhóm lần lượt kể trên không được trùng lặp đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật.. -Nhận xét kết luận. Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhắc lại tên bài học. -Làm TN. -Nêu:những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt, tay ta đã truyền nhiệt cho ghế ( vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh...... - 2 Hs Đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK. -Nghe. -Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm 4 – 6 HS. -Thực hiện.Mỗi cốc có thể dùng 1 tay báo 1 tay có 4 trang để quấn. -Cho HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 10-15 phút trong thời gian đợi kết quả. -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm. -Lớp nhận xét bổ sung. -1-2HS trả lời. -Hình thành nhóm lớn. -Nhóm trưởng điều khiển các thành viên của nhóm mình kể về chất liệu, vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt, công dụng, cách giữ gìn, bảo quản. -Nối tiếp trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét bổ sung. - 2 – 3 HS phần bạn cần biết. -Thực hiện theo yêu cầu. --------------------------------------------------- Hoạt động ngoài giờ Phát động thi đua học tốt Văn nghệ mừng ngày 26 / 3. I. Mục tiêu: Thi đua học tốt .văn nghệ mừng ngày 26 / 3. II.Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức. 2.Nhận xét chung tuần qua. 3.Tuần tới 4.Văn nghệ 5.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét chung. Thi đua học tốt hơn chào mừng ngày thành lập ĐTNCSHCM. -Nhận xét, đánh giá. -Tuyên dương. Chọn đội múa, phụhoạ. VG sửa. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Hát đồng thanh. -Các tổ họp, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đạt được những mặt nào tốt, mặt nào còn yếu. -Hát cá nhân. +Song ca. +Đồng ca. -Thi đua trước lớp, các tổ khác theo dõi. -Nhận xét, bình chọn. -HS nhận xét, góp ý. cùng các bạn trong trường.
Tài liệu đính kèm: