Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Chuẩn KTKN

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Chuẩn KTKN

Tập đọc: Tiết 61 Ăng-co Vát

I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co Vát, một cộng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. Đồ dùng dạy học:

- Ảnh khu đền Ăng -co Vát trong SGK

 III. Các hoạt động dạy- học:

1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS đọc TL bài thơ “Dòng sông mặc áo?”, trả lời các câu hỏi trong SGK.

2/ Bài mới: - Giới thiệu bài thuộc chủ điểm Khám phá thế giới, bài học“ Ăng- co Vát”

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc

- GV chia đoạn: 3 đoạn

Đoạn 1:Ang – co Vát thế kỉ XII.

Đoạn 2: Khu đền chính .xây gạch vỡ.

Đoạn 3: Toàn bộ .các ngách.

- HS đọc tiếp nối 3 đoạn (xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn)

- GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài

- HS luyện đọc theo cặp

- 1-2 HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
ThứÙ
Môn
Tên bài dạy
2
18/04
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức.
Ăng – co Vát.
Thực hành (tt)
Nhà Nguyễn thành lập.
Bảo vệ môi trường ( Tiết 2)
3
19/04
Chính tả
Thể dục
Toán
Khoa học
Mĩ thuật 
Nghe lời chim nói.
Môn thể thao tự chọn.
Ôn tập về số tự nhiên.
Trao đổi chất ở thực vật.
Tập nặn tạo dáng. Đề tài tự chọn.
4
20/04
Kể chuyện Tập đọc
Toán
Địa lý
Kĩ thuật 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Con chuồn chuồn nước.
Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Thành phố Đà Nẵng
Lắp ô tô tải (tiết 1)
 5
21/04
Thể dục 
LTø và câu
Toán
Tlvăn
 Khoa học
Môn thể thao tự chọn.
Thêm trạng ngữ cho câu.
Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt).
Luyện tập quan sát con vật.
Động vật cần gì để sống?
6
22/04
Aâm nhạc
 LT và câu
Toán
TL văn.
Sinh hoạt
Ôn tập 2bài TĐN số 7, số 8.
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
Ôn tập về các phép tính với STN.
LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
Tổng kết tuần.
Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2011.
Tập đọc: Tiết 61 Ăng-co Vát
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co Vát, một cộng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. Đồ dùng dạy học:
Ảnh khu đền Ăng -co Vát trong SGK
 III. Các hoạt động dạy- học: 
1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2-3 HS đọc TL bài thơ “Dòng sông mặc áo?”, trả lời các câu hỏi trong SGK.
2/ Bài mới: - Giới thiệu bài thuộc chủ điểm Khám phá thế giới, bài học“ Ăng- co Vát”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
- GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1:Aêng – co Vátthế kỉ XII.
Đoạn 2: Khu đền chính.xây gạch vỡ.
Đoạn 3: Toàn bộ.các ngách.
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn (xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
+ Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào ?
+ Du khách cảm thấy như thế nào khi thăm Aêng – co Vát? Tại sao?
+ Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào?
+ Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp? 
+ Bài văn cho ta thấy điều gì?
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Aêng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung .
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, đọc 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài 
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS trả lời 
- HS trả lời.
- 3 HS đọc tiếp nối
-HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp
3. Củng cố- Dặn dò
- GV hỏi về ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi Ăng –coVát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. 
- Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nước.
- GV nhận xét tiết học
Toán: Tiết 151 Thực hành (tt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ vào vẽ hình.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch cm, bút chì.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Thực hành.
- 2 HS lên bảng đo độ dài bảng của lớp học, chiều rộng, chiều dài phòng học.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Thực hành (tt)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
HĐ1:HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
- GV nêu ví dụ trong SGK.
- GV nêu câu hỏi.
- Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm?
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm
- HS thực hành vẽ.
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: 1 HS đọc đề.
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước.
-Yêu cầu HS vẽ.
- GV theo dõi và nhận xét.
- HS đọc VD.
- HS trả lời.
-HS thực hành vẽ.
- HS nêu.
+ Chiều dài bảng là 3 m.
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 50
 3 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là:
 300 : 50 = 6 ( cm)
 6 cm 
 Tỉ lê: 1 : 50
3.Củng cố- Dặn dò:
- Chuẩn bị: Ôn tập về số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
Lịch sử: Tiết 31 Nhà Nguyễn thành lập
I. Mục tiêu: 
- Nắm được đôi nát về sự thành lập nhà Nguyễn:
+ Sau khi Quang Trung ra đời, triều đậi Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Aùnh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn lật đố, Nguyễn Aùnh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu Gia Long, định đô ở Phú Xuân ( Huế).
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội ( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc)
+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Một số điều luật của bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn).
III. Các hoạt động dạy và học:
 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Nêu những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung?
 + Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
 - GV nhận xét và cho điểm.
 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
 Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
 - GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi:
 + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
 - GV kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã dêm quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn.
+ Sau khi lên ngôi hoàng dế, Nguyễn Aùnh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua mấy đời vua?
 - GV kết luận: Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
 Hoạt động 2: Sự thống trị của nhà Nguyễn.
 - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK. GV cung cấp cho HS một số điểm trong bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh hoạ cho lời nhận xét: Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng nhà vua.
 - GV nhận xét kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình.
Hoạt động 3: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn.
+ Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ như thế nào?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện để báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
-HS lắng nghe.
- Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ.
3. Củng cố - Dặn dò: 
+ Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long?
- Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế. Nhận xét tiết học.
Đạo đức: Tiết 31 Bảo vệ môi trường (tt)
I.Mục tiêu: 
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số biển báo giao thông.
- Phiếu giao việc.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Hoạt động 1: Tập làm “nhà tiên tri” Bài tập 2.
- GV chia lớp thành nhóm.
- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.
- Yêu cầu từng nhóm trình bày.
- GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án chung.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (BT3)
- Gọi 1 số HS lên trình bày ý kiến
- GV kết luận:
+ a, b: không tán thành.
+ c, d, g: tán thành.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT4).
- GV chia lớp thành nhóm.
- Từng nhóm nhận 1 nhiệm vụ và thảo luận.
Có thể cho HS đóng vai.
- GV nhận xét đưa ra cách xử lý chung: a) Đề nghị = (b)
 c) Tham gia
Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”
- Tiến hành như hoạt động 3.
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. Kết luận:
- GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Các nhóm thảo luận .
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Làm việc theo cặp
- Bày tỏ ý kiến.
- Các nhóm làm việc.
- Từng nhóm trình ba ... øm vào vở tập.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Chuẩn bị: Ôn tập về phép tính với STN.
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn: Tiết 61 Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I. Mục tiêu:
- Nhận xét được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn (BT1,BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
II. Đồ dùng dạy- học:
Một số tranh,ảnh một số con vật (để HS làm BT3)
 III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Bài mới: - Giới thiệu bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận con vật”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Bài tập 1,2:
- HS đọc nội dung BT1,2
- HS đọc kỹ đoạn Con ngựa
- HS làm vào vở tập.
- HS phát biểu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- HS đọc nội dung của bài tập 3
- 1 vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát
- GV nhắc nhở và gợi ý các em làm bài tập
- HS viết bài, đọc kết quả 
- GV nhận xét ,cho điểm một số bài thể hiện sự quan sát kỹ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả chính xác 
- HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS làm bài
- HS phát biểu
- HS theo dõi SGK
- HS nói tên con vật mình quan sát
- HS làm bài và trình bày trước lớp 
3: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật
- Dặn HS quan sát con gà trống để chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng.con vật. 
Thứ sáu ngày 22 tháng 04 năm 2011
Âm nhạc (Tiết:31) ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 7, SỐ 8
I. MỤC TIÊU :
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học. 
- Ham thích khi học Âm nhạc.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :Nhạc cụ ; Băng đĩa cho HS nghe 1 số bài hát trong chương trình và trích đoạn 1 bản nhạc không lời . 
Học sinh : SGK ; Vở ghi nhạc ; Nhạc cụ gõ ; Ôn lại 2 bài TĐN : Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh . 
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ: 3-4' Hát Thiếu nhi thế giới liên hoan 
2/ Bài mới
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
8- 10' 
10- 13' 
5-7' 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Nội dung 1: Ôn tập bài Đồng lúa trên sông và Bầu trời xanh.
Hoạt động 2: Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết. GV viết âm hình trong SGK lên bảng, dùng nhạc cụ gõ 3-4 lần. GV yêu cầu một số HS gõ lại.
GV hỏi đó là âm hình câu nào trong bài TĐN nào? Em hãy đọc nhạc và hát lời câu đó. Đó là câu 2 trong bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông. 
Hoạt động 3: Ôn tập bài Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh. 
GV phân công từng tổ đọc nhạc và hát lời và kết hợp gõ đệm.
Tổ 1 đọc nhạc bài Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Tổ 2 đọc nhạc bài Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo phách.
Tổ 3 đọc nhạc bài Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Tổ 4 đọc nhạc bài Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc. 
Sau đó tổ 1, tổ 2 trình bày nối tiếp. Tổ 3, tổ 4 trình bày nối tiếp. HS tự nhận xét, đánh giá. 
Nội dung 2: Nghe nhạc
Hoạt động: Nghe 1-2 bài hát đã học trong chương trình qua băng đĩa. 
HS thực hiện gõ tiết tấu. 
HS trả lời
HS thực hiện. 
Nghe nhạc
Gõ theo tiết tấu các bài TĐN
IV/ . Hoạt động nối tiếp: 3-4' 
- Cho HS hát lại bài hát.
Luyện từ và câu: Tiết 62 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I.Mục tiêu:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời câu hỏi Ở đâu).
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3)
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng lớp viết
 - 3 băng giấy mỗi băng giấy viết một câu chưa hoàn chỉnh ở BT2
 - 4 băng giấy mỗi băng viết một câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhát 1 câu dùng trạng ngữ .
2.Bài mới: - Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Hoạt động 1: Nhận xét:
- 3 HS đọc tiếp nối nhau các BT 1,2.
- HS tự suy nghĩ làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2: Ghi nhớ:
- 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- HS làm vào vở BT. GV phát phiếu cho một số HS
- HS phát biểu ý kiến 
- GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3:
- Một số HS đọc yêu cầu của BT 3
- GV: bộ phận cần điền dể hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
- HS làm bài cá nhân.
- HS suy nghĩ làm bài .- phát biểu ý kiến
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng
- HS theo dõi SGK
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm – lớp nhận xét
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
-1 HS lên bảng lên bảng gạch dưới bộ phận VN trong câu-Cả lớp nhận xét
- HS đọc nội dung bài 
- HS tự làm bài và trình bày.
- HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS tự làm
- HS trình bày.
3: Củng cố- Dặn dò
- Yêu cầu HS họcthuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn,viết lại vào vở.
- GV nhận xét tiết học.
Tập làm văn: Tiết 62 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ viết câu văn của BT2.
 III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Bài cũ: - GV yêu cầu 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Bài tập 1:
- 1 HS đọc kỹ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK
- HS xác định đoạn văn trong bài
- Tìm ý chính từng đoạn
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhắc nhở HS làm bài
- HS làm bài,phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, chốt lời giải 
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải.
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS làm 
- HS theo dõi SGK
- 3 HS lên bảng làm bài- Cả lớp nhận xét
- HS đọc,cả lớp hteo dõi sgk.
- HS tự làm bài và phát biểu.
3.Củng cố- Dặn dò
- Yêu cầu HS thuộc nội dungcần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn ,viết lại vào vở 
 - GV nhận xét tiết học.
Toán: Tiết 155 Ôn tập về các phép tính số tự nhiên.
I. Mục tiêu: 
 - Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
 - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
 - Giải được bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: - 1 HS lên bảng giải bài 2/162
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính số tự nhiên.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Bài 1: ( dòng 1,2) - 1 HS đọc đề.
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: - 1 HS đọc đề.
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét. 
Bài 4: (dòng 1) - 1 HS đọc đề.
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét. 
Bài 5: - 1 HS đọc đề.
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét. 
- 1 HS đọc đề.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- 1 HS đọc đề và trả lời.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở tập.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở tập.
a/ 1268 + 99 + 501 
= 1268 + ( 99 + 501)
= 1268 + 600 = 1868
b/ 168 + 2080 + 32
= (168 + 32) + 2080
= 200 + 2080 = 2280
- 1 HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở tập.
Bài giải:
Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là:
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển.
3.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
- Nhận xét tiết học.
Sinh hoạt Tiết 31 Sinh hoạt lớp
 I.Mục tiêu: 
 -Tổng kết công tác tuần 31. Triển khai công tác tuần 32. 
 - Thấy được những mặt tồn tại để có phương hướng phấn
 - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê. Rèn cho HS có tính mạnh dạn trước tập thể
 II. Các hoạt động trên lớp: 
 1.Tổng kết công tác tuần 31: 
 - Các tổ trưởng lên báo cáo lại các hoạt động của tổ trong tuần qua, nêu những bạn tốt, những bạn chưa tốt.
 + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Học bài và làm bài tập đầy đủ; Thực hiện tốt vệ sinh trường, lớp.
 2.Triển khai công tác tuần 32:
 Nhắc nhở HSY chuẩn bị sách vở, đi học
Phụ đạo HS yếu, sinh hoạt Đội. Tiếp tục tập các bài hát múa cho HS.
 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 CKT.doc