TOÁN
Thực hành (tiếp)
I/ Mục tiêu
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường.
- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
1/ HĐ1: Kiểm tra (4)
- Chấm một số VBT
- Nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ?
2/ HĐ2: Luyện tập
a- Hướng dẫn HS bằng lí thuyết( 12)
- Cho HS đọc SGK/ 158
- Cho ba HS thực hành trên lớp một lượt để làm mẫu.
b- Thực hành trên thực tế:
Bài 1/159: HS thực hành đo(10)
- Củng cố cách thực hành đo độ dài của đoạn thẳng
Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009 Hoạt động tập thể Chào cờ ................................. úúúúúúúú................................ Toán Thực hành (tiếp) I/ Mục tiêu - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường... - Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu) II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học 1/ HĐ1: Kiểm tra (4’) - Chấm một số VBT - Nêu cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ? 2/ HĐ2: Luyện tập a- Hướng dẫn HS bằng lí thuyết( 12’) - Cho HS đọc SGK/ 158 - Cho ba HS thực hành trên lớp một lượt để làm mẫu. b- Thực hành trên thực tế: Bài 1/159: HS thực hành đo(10’) - Củng cố cách thực hành đo độ dài của đoạn thẳng Bài 2/159: HS thực hành đo trên sân trường(10’) - GV hướng dẫn HS đo * Dự kiến sai lầm - Lúng túng khi đo độ dài trên sân vì khoảng cách lớn 3/HĐ3: Củng cố- dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................. úúúúúúúú................................ Đạo đức Bảo vệ môi trường I- Mục tiêu: Học xong bài, H có khả năng: - Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch. - Bíêt bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II- Tài liệu và phơng tiện - Một số tranh về bảo vệ môi trường. - Phiếu bằng bìa màu xanh, đỏ, trắng. III- Hoạt động dạy học 1- Khởi động. - Kiểm tra: Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường? -> Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiếp bài: Bảo vệ môi trường 2- Dạy bài mới a- HĐ 1:Tập làm nhà tiên tri ( Bài tập 2/44) - GV chia lớp nhóm 2 - GV giao việc: + Mỗi nhóm trao đổi một tình huống và bàn cách giải quyết? - Từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. - G kết luận, chốt ý đúng: a) Các loại tôm cá bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này. b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người và làm ô nhiễm đát và nguồn nước c) ... b- HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em ( Bài 3/ 45 - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét. -> KL: Mỗi chúng ta cần có trách nhiệm bảo vệ môi trường. c- HĐ3: Xử lí các tình huống( Bài tập 4/45) - HS đọc các tình huống SGK - HS thảo luận theo nhóm đôi các tình huống đó. - Từng nhóm trả lời.Các nhóm khác nhận xét. - > KL: Mỗi HS chúng ta cũng cần phải đóng góp vào việc bảo vệ môi trường bằng những việc làm thiết thựuc ở mọi lúc, mọi nơi. d- HĐ 4: Dự án “Tình nguyện xanh” GV chia thnàh 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm/ phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. + Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học. + Nhóm 3: Tương tựi đối với môi trường lớp học. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày kết qủa. - G kết luận chung: + GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. + GV cho 1-2 HS đọc ghi nhớ. đ - Hoạt động tiếp nối. - Tìm hiểu về tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - Chuẩn bị bài 3, 4/sgk. ................................. úúúúúúúú................................ Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009 Toán Thực hành (Tiếp theo) I-Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước )một đoạn thẳng thu nhỏ ,biểu thị đoạn thẳng có độ dài thật cho trước . Ii-Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Thước có vạch chia cm ,bút chì III-Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 3-5’ ? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất? ? Để xác định 3 điểm trên mặt đất có thẳng hàng với nhau không ,ta làm thế nào? Hoạt động2: Thực hành 32-34’ HĐ 2-1: HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ 12-14’ - GV nêu ví dụ –SGK/159 ? Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ ,trước hết chúng ta cần phải xác định được gì? ? Dựa vào đâu để tính được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ ? ! Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ - GV nhận xét ? Vậy độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1/400 dài bao nhiêu cm? ? Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm - Nhận xét, trình bày bài lên bảng - Y/c HS thực hành vẽ độ dài đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1/400 - Nhận xét, HD vẽ lại trên bảng. HĐ 2-2 : Thực hành 17-19’ Bài 1: 7-9’ - Đọc thầm yêu cầu - Làm vở =>Chốt KT: Muốn vẽ được chiều dài bảng trên bản đồ ,trước hết ta phải làm gì? Bài 2 9-10 - Đọc thầm yêu cầu - Làm vở =>Chốt KT: Muốn vẽ đựơc HCN biểu thị nền phòng học đó trên bản đồ , ta làm thế nào? *Dự kiến sai lầm: Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 3’ Nhận xét tiết học rút kinh nghiệm sau giờ dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................ úúúúúúúú................................ Thể dục BÀI 61: MễN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY TẬP THỂ I. Mục tiờu - ễn và học một số nội dung của mụn tự chọn :Tõng cầu bằng đựi hoặc một số động tỏc bổ trợ nộm búng. Yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc. - Nhảy dõytập thể. Yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc và nõng cao thành tớch - Giỏo dục H yờu rốn luyện thõn thể, tớch cực tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, búng nhỏ, dõy nhảy. kẻ sõn chơi trũ chơi. III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp 1. Phần mở đầu(6 phỳt) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động cỏc khớp - Vỗ tay hỏt. * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phỳt) - Bài tập RLTTCB - Đỏ cầu, ụn chuyền cầu theo nhúm hai người - Nộm búng, tập cỏc động tỏc bổ trợ Tung búng từ tay nọ sang tay kia Vặn mỡnh chuyển búng - ễn cỏch cầm búng và tư thế đứng chuẩn bị ngắm đớch, nộm búng vào đớch. - Nhảy dõy - ễn nhảy dõy tập thể 3. Phần kết thỳc (4 phỳt ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xột - Dặn dũ G phổ biến nội dung yờu cầu giờ học. G điều khiển HS chạy 1 vũng sõn. G hụ nhịp khởi động cựng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài. 2 HS lờn tập bài thể dục. HS +G nhận xột đỏnh giỏ. G nờu tờn động tỏc, làm mẫu động tỏc, kết hợp giải thớch cho H hiểu cỏch chuyền cầu theo nhúm hai người. G chọn H tập cầu tốt nhất lờn tập thử G nhận xột bổ sung về kĩ thuật động tỏc Cho H tập thử G đi giỳp đỡ sửa sai G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh. G đi từng tổ sửa sai. G nờu tờn động tỏc, làm mẫu động tỏc, kết hợp giải thớch cho H hiểu G chọn 2 H tập búng tốt nhất lờn tập thử G nhận xột bổ sung về kĩ thuật động tỏc Cho H tập thử G đi giỳp đỡ sửa sai G chia nhúm cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh. G đi từng tổ sửa sai. G nờu tờn động tỏc, phổ biến cỏch nhảy dõytập thể. G nhảy mẫu cựng 1 nhúm, G nhận xột bổ sung cho H lờn làm mẫu. G nhận xột sửa sai, cho lớp chơi chớnh thức. G chia nhúm. Cỏn sự nhúm điều khiển. Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS HS đi theo vũng trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài. Một nhúm lờn thực hiện lại động tỏc vừa học. G nhận xột giờ học G ra bài tập về nhà HS về ụn nhảy dõy. ................................. úúúúúúúú................................ Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2009 Toán Ôn tập số tự nhiên ( Tiết1 ) I-Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về : - Đọc ,viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể . - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này. II-Đồ dùng dạy học Bảng phụ ii- các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 3-5’’ - HS làm bảng con.Viết số gồm: 5 triệu , 6 nghìn, 3 đơn vị - 32 triệu , 7 trăm , 2 chụ Hoạt động 2: Ôn tập + Luyện tập 32-34’ a- Ôn về đọc , viết số, cấu tạo số Bài 1: 7-9’ - Đọc thầm yêu cầu - Làm SGK => Chốt KT: Nêu cách đọc , viết số TN có nhiều chữ số ? Bài 2 5-7’ - Đọc thầm yêu cầu – làm bảng con. =>Chốt KT: Dựa vào đâu ,em viết được các số theo mẫu Bài 3 6-8’ - Làm nhóm đôi – HS trình bày miệng. =>Chốt KT: giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. b-Một số tính chất –Quy luật dãy số Bài 4: 4-5’’ - HS làm SGK- GV chấm ĐS =>Chốt KT: 0 là STN bé nhất , không có STN nào lớn nhất ... Bài 5 6-8’ - HS làm SGK – GV chữa bảng phụ . =>Chốt KT: Dựa vào đâu để em điền các số ? *Dự kiến sai lầm: HS viết số chưa chính xác - bài 1 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: 3’ - Chấm bài, nhận xét - Nhận xét chung giờ học Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................. úúúúúúúú................................ Thể dục BÀI 62: MễN TỰ CHỌN – TRề CHƠI “CON SÂU ĐO” I. Mục tiờu - ễn và học một số nội dung của mụn tự chọn :Tõng cầu bằng đựi hoặc một số động tỏc bổ trợ nộm búng. Yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc. - Trũ chơi “Con sõu đo”.Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia được vào trũ chơi nhưng đảm bảo an toàn. - Giỏo dục H yờu rốn luyện thõn thể, tớch cực tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : chuẩn bị 1 ... mỡnh chuyển búng - ễn cỏch cầm búng và tư thế đứng chuẩn bị ngắm đớch, nộm búng vào đớch. - Thi nộm búng vũa đớch. - Trũ chơi “Con sõu đo” 3. Phần kết thỳc (4 phỳt ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xột - Dặn dũ G phổ biến nội dung yờu cầu giờ học. G điều khiển HS chạy 1 vũng sõn. G hụ nhịp khởi động cựng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài. 2 HS lờn tập bài thể dục. HS +G nhận xột đỏnh giỏ. G nờu tờn động tỏc, làm mẫu động tỏc, kết hợp giải thớch cho H hiểu cỏch tõng cầu G chọn H tập cầu tốt nhất lờn tập thử G nhận xột bổ sung về kĩ thuật động tỏc Cho H tập thử G đi giỳp đỡ sửa sai G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh. G đi từng tổ sửa sai. G cho từng tổ lờn thi tõng cầu bạn nào tõng được lõu nhất và nhiều lần nhất là bạn đú thắng. G chia H trong tổ thành từng nhúm 3 người đứng thành hỡnh tam giỏc để cỏc em tự quản và tự tập luyện. G nờu tờn động tỏc, làm mẫu động tỏc, kết hợp giải thớch cho H hiểu G chọn 2 H tập búng tốt nhất lờn tập thử G nhận xột bổ sung về kĩ thuật động tỏc Cho H tập thử G đi giỳp đỡ sửa sai G chia nhúm cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh. G đi từng tổ sửa sai. G cho từng H vào nộm mỗi H thực hiện 5 lần H nào trngs đớch nhiều nhất H đú là vụ địch. G nờu tờn trũ chơi, phổ biến cỏch chơi, luật chơi. G chơi mẫu cựng 1 nhúm, G nhận xột bổ sung cho H lờn làm mẫu. G nhận xột sửa sai, cho lớp chơi chớnh thức. G chia nhúm. Cỏn sự nhúm điều khiển. Cho cỏc nhúm thi đấu nhúm nào thắng được tuyờn dương, nhúm thua phải hỏt 1 bài. Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS HS đi theo vũng trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài. Một nhúm lờn thực hiện lại động tỏc vừa học. G nhận xột giờ học G ra bài tập về nhà HS về ụn nhảy dõy. ................................. úúúúúúúú................................ Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009 Toán Ôn tập số tự nhiên (Tiết 2) I-Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. II- Đồ dùng - Bảng phụ iiI-Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 3- 5’ - HS làm bảng con. Viết các số chẵn lớn hơn 12 và bé hơn 32 .Tính tổng các số này . Hoạt động 2: Ôn tập + Luyện tập 13 -15’ Bài 1: 7-9’ - Đọc thầm yêu cầu - Làm SGK- HS nêu miệng. =>Chốt KT: GV ghi : 989 ... 1321 34 579 ... 34601 72 600 ...726 x 100 + Gọi HS nêu cách làm từng trường hợp Bài 2 5-6’ - Đọc thầm yêu cầu - Làm nháp. =>KT: so sánh , xếp các số theo thứ tự từ bé ->lớn Bài 3 - Đọc thầm yêu cầu - Làm vở. =>Chốt KT: Muốn viết dược các số đã cho theo thứ tự từ lớn -> bé ta làm thế nào? Bài 4 7-8’ - Đọc thầm yc làm vở. =>KT: Viết số lớn nhất ,số bé nhất ,số lẻ bé nhất , số chẵn lớn nhất , có 1, 2, 3 chữ số. Bài 5 - Đọc thầm yc làm vở. =>Chốt KT: Phần a) x phải thỏa mãn những điều kiện nào?... *Dự kiến sai lầm: HS xếp thứ tự các số còn nhầm lẫn ở Bài 2,3 Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - Dặn dò VN. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... úúúúúúúú................................ Chính tả Nghe lời chim nói I. Mục đích yêu cầu: - HS nghe và viết lại đúng chính tả bài: Nghe lời chim nói. - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu l/n hoặc có thanh hỏi thanh ngã II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:( 3-5’) - Viết bảng con: thế giới, rộng, dài 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:(1-2’) G nêu yêu cầu và ghi bảng tên bài. b. Hướng dẫn chính tả.( 10-12’) - G đọc mẫu bài viết . - Bài thơ chó biết chim nói về những gì? - Hướng dẫn viết đúng : - G nêu chữ khó + lắng nghe ( lắng # nắng) + nối mùa : phân tích tiếng nối + thanh khiết: chú ý vần iết + thiết tha - G xoá bảng, đọc cho H viết. c- Viết vở( 14-16’) - GV đọc mẫu. - GV đọc - Đọc soát lỗi 2 lần. d- Hướng dẫn chấm ,chữa.( 3-5’) - GV chấm, cho HS tự chữa lỗi. đ- Hướng dẫn luyện tập( 8-10’) Bài 2/104(a) - HS đọc bài và nêu yêu cầu Bài 3/104(a) e. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chữa các lỗi còn lại. ...về những cánh đông quê, về thành phố... - H đọc và phân tích chính tả. - H đọc lại chữ khó trên bảng. - HS viết các chữ khó. - H viết bài. - HS soát lỗi. lần 2 HS ghi số lỗi ra lề vở. - HS tự chữa lỗi. - HS làm VBT - HS trình bày, các bạn khác nhận xét. + là, lạch lãi lãm... + nằm, nín, nêm, nếm, nước... - HS đọc bài nêu yêu cầu. - H làm bài vào vở: Núi băng trôi- lớn nhất- Nam Cực- năm 1956- núi băng này. ................................. úúúúúúúú................................ Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009 Toán Thực hành I-Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm ) trong thực tế bằng thước dây . - Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu ). Ii-Đồ dùng dạy học - Mỗi nhóm 4 HS chuẩn bị 1 thước dây cuộn, các cọc mốc, cọc tiêu. II-Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 3 -5 ‘ HS làm bảng con. Độ dài gian nhà là 20m .Trên bản đồ tỉ lệ 1/200, chiều dài gian nhà đó là ? cm. Hoạt động 2: Thực hành 32 - 34’ HĐ2.1 Đo đoạn thẳng trên mặt đất 10-12’ - GV chọn lối đi rộng nhất lớp, dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi ? Hãy dùng thước dây đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B =>GV hướng dẫn cách đo: +Cố định một đầu thước dây tại điểm sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A. +Kéo thẳng thước dây cho tới điểm B . +Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B .Số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS .Kiểm tra kết quả đo. HĐ2.2 Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất 6-8’ - Giới thiệu : Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không ,người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc tiêu này . - HD cách gióng các cọc tiêu: +Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định . +Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng ,nhắm một mắt ,nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất . Nếu nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là 3 điểm chưa thẳng hàng Nếu nhìn thấy một cạnh sườn của hai cọc tiêu còn lại là 3 điểm đã thẳng hàng . HĐ2.3Thực hành ngoài lớp học 14-16’ - Chia nhóm 2 - Cho HS thực hành ngoài sân trường *Dự kiến sai lầm : HS đo chưa chính xác ở bài 1 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 3’ - Nhận xét giờ học .Dặn dò VN. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................. úúúúúúúú................................ Khoa học Nhu cầu về không khí của thực vật I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật. - HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. ánh sáng của Mặt trời . II- Đồ dùng dạy học - Hình trang 120, 121 - Phiếu học tập III- Hoạt động dạy học. 1- HĐ1: Khởi động: - Kiểm tra : Đọc mục Bạn cần biết của bài hôm trước? -> Giới thiệu bài: G nêu và ghi bảng tên bài . 2- HĐ 2: Sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. * Mục tiêu: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật. - Phân biệt được quang hợp và hô hấp. * Cách tiến hành. Bước1: Ôn lại kiến thức cũ. - GV nêu câu hỏi + Không khí có những thành phần nào? + Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật Bước 2: Làm việc theo cặp: GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2/ 120,121 để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau: Ví dụ: Trong quang hợp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? Phân biệt quá trình quang hợp và hô hấp? .... Bước 3: Làm việc cả lớp - GV gọi HS trình bày kết quả làm việc theo cặp -> KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng nếu thiếu không khí cây cũng không sống được. 3- HĐ3: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. * Mục tiêu : HS nêu được vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật * Cách tiến hành - GV nêu vấn đề: Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời: Cây hút khí các- bô- níc và nước nhờ ánh sáng mặt trời chế tạo ra chất bột đường - GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: + Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các- bô- níc của thực vật? + Nêu ứng dụng về nhu cầu kí ô- xi của thực vật? - G nhận xét và đánh giá và kết luận: Biết được nhu câu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trông như: bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ... 4- HĐ4: Củng cố dặn dò - Cho HS đọc mục Bạn cần biết / 121 - Về nhà chuẩn bị bài sau. =-=-=-=-=-=-=-= =-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-= =-=-=-=-=-=-=-= Ký duyệt Ngày .... tháng 4 năm 2009 ........................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: