Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Hường - Trường Tiểu Học Chế Cu Nha

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Hường - Trường Tiểu Học Chế Cu Nha

 Tiết2:Tập đọc:

 Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

 I. Mục tiêu: Giúp học sinh

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ: nhễ nhại, dòng dõi quan sang,vất vả, phì phào.

 + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp

+ Rèn học sinh yếu Đức, Chỏ, Mào, Dở.

-. Hiểu các từ ngữ chú giải SGK.

 - Hiểu nội dung bài: Con người sống phải có ước mơ, ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nào cũng quý, nghề nào cũng đáng ca ngợi.

- Giáo dục các em phải biết vâng lời và yêu quí cha mẹ.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 38 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Hường - Trường Tiểu Học Chế Cu Nha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9: Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2009
 Tiết1:Chào cờ:
 --------------------------------------------------
 Tiết2:Tập đọc: 	
 Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ: nhễ nhại, dòng dõi quan sang,vất vả, phì phào...
 + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp
+ Rèn học sinh yếu Đức, Chỏ, Mào, Dở.
-. Hiểu các từ ngữ chú giải SGK.
 - Hiểu nội dung bài: Con người sống phải có ước mơ, ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nào cũng quý, nghề nào cũng đáng ca ngợi.
- Giáo dục các em phải biết vâng lời và yêu quí cha mẹ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1)ÔĐTC: hát +KTS
 2)Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh ” 
+ Nhận xét, cho điểm
 3) Dạy học bài mới
 a)Giới thiệu bài 
 b) Luyện đọc
 +GVđọc mẫu cả bài một lần 
+GVhướng dẫn chia đoạn.
+YC HS đọc nối tiếp theo từng đoạn lần1 .
+ Giáo viên gọi hs nêu các từ, tiếng mà các bạn đọc chưa chính xác gv viết lên bảng
+ Gọi HS nối tiếp đoạn lần 2
 +gọi học sinh đọc chú giải
 + Giúp HS biết ngắt, nghỉ đúng các câu văn dài:
- Thưa mẹ/ tự ý con muốn thế / Con ...vất vả/ đã phải...nuôi con/ Con ...kiếm sống/.
-Bất giác / em lại... mồ hôi/ mà vui...phì phào/ bắn toé...cây bông/
+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài – giọng trao đổi trò chuyện thân mật .
c) Tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Cương xin mẹ đi học nghề gì ? 
? Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
? " Kiếm sống " có nghĩa là gì? 
? Đoạn 1 cho em biết điều gì? 
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Mẹ Cương phản ứng ntn khi em trình bày ước mơ của mình?
 ? Mẹ Cương nêu lí do phản đối ntn?
? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
? Đoạn 2 nói lên điều gì? 
 ý nghĩa: Con người sống phải có ước mơ, ước mơ của Cương là chính đáng, nghề nào cũng quý, nghề nào cũng đáng ca ngợi.
 d) Đọc diễn cảm (10’)
+ Nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài.
+GV giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm
 + GVđọc mẫu 1 lần
 "Mẹ ơi ! Người ta....câu bông "
+YC HS phát hiện ra các từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
+ Tổ chức cho HS đọc toàn bài
+ Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ HS đọc và nêu ý nghĩa
+Lớp nhận xét,bổ sung.
- Đoạn 1: Từ đầu... kiếm sốngi.
- Đoạn2 : Còn lại .
+ 2 em
+hs đọc cá nhân ,đồng thanh
+ 2 em đọc
+1 em đọc
+Vài HS nêu cách đọc ngắt giọng.
+2- 3 HS đọc đúng các câu GV nêu trên 
+Lớp theo dõi ,nhận xét.
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1 HS đọc cả bài.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ Trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
- Cương xin mẹ đi học nghề rèn.
- Cương học nghề rèn để giúp đỡ mẹ Cương thương mẹ vất vả .cương muốn tự mình kiếm sống .
-" Kiếm sống " là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
ý1: Uớc mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp mẹ.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm
- Bà ngạc nhiên và phản đối.
- Mẹ cho là Cương bị ai xui,nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang .Bố của Cương cũng sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn ,sợ mất thể diện của gia đình.
- Cương nắm lấy tay mẹ và nói với mẹ những lời thiết tha:nghề nào cũng đáng trọng ,chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
ý2: Cương thuyết phục mẹ cho Cương làm nghề mà em ao ước.
- 2hs đọc lại 
-Lớp đọc đồng thanh 1lần
+Lớp theo dõi 
+1 số HS nêu ý kiến.
+Lớp nhận xét,bổ sung.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1+2 HS đọc toàn bài.
 Giáo án lớp 4b 
 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
 Người giảng: Đỗ Thị Mai
 Môn:Toán
 Tiết 1: Toán
 tiết 41: Hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết được hai đường thẳng song song với nhau.
- Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cát nhau.
- Giáo dục các em đức tính cẩn thận khi làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Ê ke, thước thẳng 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1)ÔĐTC:
2) Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- Tìm các cặp cạnh vuông góc có trong hình dưới đây.
- Tìm các cặp cạnh không vuông góc có trong hình đó.
 A B
 D C
+GV nhận xét,đánh giá.
 3. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
* Giới thiệu hai đường thẳng song song 
 + GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.YC HS quan sát đọc tên.
+GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu :
Keó dài về 2 phía của 2 cạnh AB và DC ,tô màu 2 đường thẳng kéo dài này và nói : Hai đường thẳng AB và DC là 2 đường thẳng song song với nhau.
-Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía ta cũng có AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau.
 -Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng song song.
+GV cho HS liên hệ 1 số hình ảnh xq có biểu tượng về 2 đường thẳng song song có trong thực tế. 
+YC HS vẽ 2 đường thẳng song song vào giấy nháp .
+GV đi quan sát ,giúp đỡ HS lúng túng.
 c: Luyện tập - Củng cố kĩ năng vẽ 2 đường thẳng song song 
+ Giao nhiệm vụ cho HS
+ Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 1:  Hãy nêu từng cặp cạnh song song với nhau.
+GV vẽ hình chữ nhật ABCD và hình vuông MNPQ.
+GV chỉ cho HS thấy rõ 2 cạnh AB và DC là 1 cặp cạnh song song với nhau ( đối với đối tượng HS yếu).
+YC HS nêu các cặp cạnh song song có trong các hình đó.
+Hướng dẫn HS nhận xét.
+Kết luận cách làm đúng.
+GV củng cố về 2 đường thẳng song song cho HS.
Bài 2: Trong hình bên, cho biết các hình tứ giác ABEG, ACDG, BCDE đều là hinhd chữ nhật. Cạnh BE song song với cạnh nào?
+Hướng dẫn HS nhận xét,chữa (nếu sai) 
+GV nhận xét ,củng cố cho HS thế nào là 2 đường thẳng song song và 2 đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. 
Bài 3: Trong mỗi hình dưới đây
a. Nêu tên cặp cạnh song song với nhau.
b. Nêu tên cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Củng cố cặp cạnh song song, cặp cạnh vuông góc.
4. Củng cố- dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 1 HS lên bảng làm bài.
+ Lớp làm vào giấy nháp .
+ Lớp nhận xét, bổ sung đối chiếu với bài trên bảng.
+HS quan sát,đọc tên .
+Lớp theo dõi ,nhận xét.
 A B
 D C
+Vài HS nhắc lại. 
+Vài HS nhắc lại. 
-2 đường thắngông song không bao giờ cắt nhau.
+HS tìm và nêu VD
+Vài HS nhắc lại. 
+1 HS lên bảng vẽ.
+Lớp vẽ vào giấy nháp.
+3 HS nối tiếp nhau nêu YC các bài tập.
 + Tự làm bài tập ở vở bài tập
+ HS quan sát hình .
+1 số HS nêu miệng KQ ,lớp nhận xét.
+Thống nhất cách làm đúng.
- Các cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật ABCD là :
 AB song song với CD.
ADsong song với BC.
- Các cặp cạnh song song có trong hình vuông MNPQ là :
 MN song song với PQ.
MP song song với NQ.
+2 HS lên bảng chữa.
+HS đổi vở để kỉêm tra KQ lẫn nhau .
+Thống nhất KQ đúng .
- Các cạnh song song với BE là AG và CD.
- Trong hình MNPQ có cạnh MN song song với PQ.
Trong hình EDIHG có cạnh DI song song với HG cạn DG song song với IH.
------------------------------------------------------------------------
 Tiết 5: Lịch sử: 
Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I. Mục tiêu: Học sinh biết
- Sau khi Ngô Quyền mất,đất nước rơi vào cảnh loạn lạc ,các thế lực PK tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên ,đời sống nhân dân cực khổ .
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp ND dẹp loạn thống nhất đất nước .
 - Giáo dục các em yêu quí quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 GV: - Bản đồ TNVN
	 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC:
2. Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi HS lên bảng trả lời
? Chúng ta đã học những GĐ lịch sử nào của LS dân tộc ?Nêu thời gian của từng GĐ?
+ Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy học bài mới
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất 
+ Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
+YC HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :
? Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta ntn?
+ Nhận xét, tiểu kết về tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.và nêu vấn đề : YC bức thiết trong hoàn cảnh đó là phải thống nhất đất nước về một mối. 
*Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
+ Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm.
+ Phát phiếu thảo luận có ND sau YC HS thảo luận:
? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnhđã làm gì?
+GV nhận xét KQ thảo luận của các nhóm.
+YC HS dựa vào ND thảo luận kể lại chiến công dẹp loạn của Đinh Bộ Lĩnh.
+ Nhận xét, bổ sung,tuyên dương những HS kể tốt.
4. Củng cố dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Đọc nối tiếp SGK – Trao đổi trả lời câu hỏi.
+1 số HS nối tiếp nhau trả lời.
+Lớp nhận xét,bổ sung.
- Triều đình lục đục,tranh giành ngai vàng.
- Các thế lực PK địa phương nổi dậy ,đánh nhau liên miên chia đất nước thành 12 vùng.
- ND cực khổ,ruộng đồng bị tàn phá.
- Quân thù lăm le ngoài bờ cõi.
+ 3HS đọc nối tiếp- thảo luận nhóm.
+ Đại diện các nhóm dán bảng kết quả vào báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Ninh Bình.Từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn 
- Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ,ông đã thống nhất được giang sơn.
- Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đống đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
+Vài HS kể trước lớp.
+HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
--------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
 Tiết 1:Chính tả: 
 Tiết 9: (nghe-viết):Thợ rèn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nghe và viết đúng chính tả bài “Thợ rèn”.
+ Rèn viết cho học sinh yếu:Dủa, Đức
- Làm đúng các bài tập chính tả uôn/uông.
- Giáo dục các em đức tính cần cù chăm chỉ khi viết
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: - Viết sẵn BT2 lên bảng	
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1)ÔĐTC:
2. Bài cũ: 
+ Giáo viên cho HS viết các từ sau: luống cày, tuôn rơi, buông màn.
+ Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài :GVnêu MĐ-YC
 Hướng dẫn viết chính tả 
a. Tìm hiểu đoạn thơ:
+ Gọi HS đọc đoạn thơ.
? Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả?
 Nghề thợ ... các bước vẽ .
+ Vài HS nhắc lại các bước vẽ.
+ Lớp vẽ hình vuông ABCD vào giấy nháp .
+ Học sinh nêu yêu cầu.
- chu vi của hình vuông là:
4 x 4 = 16 (cm)
Tính được diện tích hình vuông là:
 4 x 4 = 16 (
+ 2 HS đọc yêu cầu.
+ Lớp đọc thầm, tự làm vào vở.
+ Vẽ vào giấy kẻ ô li
+1 HS nêu.
+ Lớp đọc thầm và tự làm bài.
+ 1 HS lên bảng chữa.
+ Lớp so sánh đối chiếu KQ bài làm của mình với bài làm trên bảng. Nhận xét,bổ sung .
 ----------------------------------------------------------------
 tiết 3: Tập làm văn
tiết 18: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I, Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi ,vai trò trao đổi 
+ Rèn HS yếu: Linh, Bla, Giàng, Lù
.Lập dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích .
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên ,tự tin,thân ái ,cử chỉ thích hợp ,lời lẽ có thuyết phục ,đạt mục đích đặt ra..
II, Đồ dùng dạy học: 	
- Bảng lớp chép sẵn đề bài..
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ÔĐTC:
2. Bài cũ : Không KT
+ Gọi HS kể lại câu chuyên : “Yết Kiêu ” đã được chuyển thể từ kịch
+ Nhận xét, khen ngợi cho điểm HS.
3. Dạy học bài mới:
*. Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn HS phân tích đề bài 
+Gọi HS đọc đề bài trên bảng .
+GV phân tích dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng :nguyện vọng, môn năng khiếu ,trao đổi anh (chị),ủng hộ ,cùng bạn đóng vai .
+Gọi HS đọc phần gợi ý SGKđể trao đổi và trả lời câu hỏi.
-ND cần trao đổi gì?
-Đối tượng trao đổi là ai ?
-Mục đích trao đổi là để làm gì ?
-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn?
-Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi ?
* Luyện tập 
a, HS thực hành trao đổi theo cặp :
+GV đến từng nhóm để giúp đỡ .
b, Thi trình bày trước lớp :
+Hướng dẫn HS nhận xét ,đánh giá theo các tiêu chí .
+GV nhận xét,biểu dương.
4. Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2HS kể
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
+ Lớp đọc thầm
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc từng phần trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời.
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu.
-Là em trao đổi với anh (chị) của em.
-Là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em ,giải đáp những thắc mắc,khó khăn mà anh chị đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng ấy.
-Em và bạn trao đổi .Bạn đóng vai anh(chị) của em.
-1 số HS nêu ý kiến.
+HS chọn bạn đóng vai người thân trao đổi thống nhất dàn ý viết ra giấy nháp .
+Thực hành trao đổi ,lần lượt đổi vai cho nhau ,nhận xét,góp ý bổ sung 
+1 số cặp đóng vai trao đổi trước lớp 
+Lớp theo dõi,nhận xét theo các tiêu chí :
-ND trao đổi có đúng đề tài không ?
-Cuộc trao đổi có đúng mục đích đặt ra không?
-Lời lẽ,cử chỉ của hai bạn có phù hợp không?
-Bình chọn cặp trao đổi hay nhất.
 ------------------------------------------------------------------------
 tiết4: Địa lí:
 tiết 9: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước,khai thác rừng).
 + Rèn học sinh yếu: Bla, Linh. 
- Rèn kĩ năng phân tích bản đồ ,tranh ảnh.
+ Nêu được quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 GV: - Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên.
 - Bản đồ địa lí TNVN.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ÔĐTC:
2.KT bài cũ 
+ Gọi HS trả lời câu hỏi:
? Nêu hoạt động sản xuất của người dân ở Tay Nguyên.
+ Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
3. Dạy học bài mới: 
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm: 
+ Tìm hiểu việc khai thác sức nước.
+ YC HS quan sát lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên và thảo luận ND sau: 
-Nêu và chỉ 1 số con sông chính ở Tây Nguyên trên bản đồ .
? Đặc điểm về các dòng chảy của các con sông ở đây ntn?Điều đó có tác dụng gì?
? Em biết những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng nào ở Tây Nguyên ?
? Chỉ nhà máy Y- a - li trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? 
+ Nhận xét, kết luận: Các con sông chính ở Tây Nguyên là: Xê - xan, Ba, Đồng Nai. Các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lắm thác ghềnh. Người dân ở đây tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất ra điện phục vụ đời sống.
*Hoạt đông 2: Làm việc theo cặp:
+ Tìm hiểu về rừng và khai thác rừng.
+ YC HS quan sát các hình 6+7 và đọc mục 2 SGK thảo luận ND sau :
? Tây Nguyên có những loại rừng nào?
? Tại sao Tây Nguyên có những loại rừng khác nhau ?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (Dựa vào tranh ảnh)
+ Nhận xét, đánh giá, tiểu kết: Rừng Tây Nguyên có 2 loại :rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.Vì do khí hậu ở Tây Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Rừng rậm nhiệt đới có nhiều loại cây nhiều tầng cây cối quanh năm xanh.Rừng khộp thường có một loại cây, thường rụng lá vào mùa khô.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
+ YC HS quan sát H8,9 và đọc mục 3 SGK; vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi.
? Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật gì ?
? Gỗ dùng để làm gì ? Nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ?
? Nêu nguyên nhân và hậu quả mất rừng ở Tây Nguyên? 
+ Nhận xét, tiểu kết " Rút ra nội dung bài học.
4. Củng cố dặn dò: 	
 - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 3HS nối tiếp nhau đọc mục 1 SGK
.+ Các nhóm quan sát lược đồ ,trao đổi thảo luận ,thống nhất ý kiến .
+ Đại diện một số nhóm lên chỉ bản đồ và nên tên các con sông chính ở Tây Nguyên ,rồi trình bày đặc điểm của chúng ; Nêu tác dụng.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 3-4 HS lên chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y- a - li trên lược đồ.
+ Lớp theo dõi ,nhận xét.
+ HS quan sát hình ảnh SGK, thảo luận.
+ 3HS nối tiếp đọc KL + ĐT một lần
+4HS nối tiếp nhau đọc mục 2 
+ 2 HS ngồi cạnh nhau, trao đổi, thảo luận YC của GV.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
4 HS nối tiếp đọc KL- lớp đọc ĐT một lần
+2HS nối tiếp nhau đọc mục 3
+HS quan sát tranh +Kết hợp với vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi.
+HS nối tiếp nhau trả lời cho đến khi có KQ đúng .
+Lớp theo dõi ,nhận xét.
- 4 HSnối tiếp đọc, cả lớp đọc đồng thanh một lần
 -----------------------------------------------------
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 
Chủ đề
 Kính yêu thầy giáo cô giáo .
 Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
 Hồ Chí Minh
I,Mục đích :
-Giúp HS hiểu được kính yêu thầy giáo,cô giáo là thể hiện ở lời nói ,hành động,việc làm ,một cách thật thà trung thực .
-Thể hiện lòng biêt ơn và kính trọng thầy giáo cô giáo .
-Giúp các em học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
II,ý nghĩa :
-Giáo dục các em lòng kính trọng và biết ơn thầy giáo,cô giáo ,từ đó cố gắng phấn đấu học tập và tu dưỡng đạo đức phấn đấu vươn lên .
III,Nội dung :
Bước 1: Tổ chức cho HS thi kể chuyện,làm thơ ,ca hát ,đóng vai tiểu phẩm .
+GV chia lớp làm 4 nhóm .
+Các nhóm bắt thăm chọn ND thi .
+Chọn cử ban giám khảo .
Bước 2: Cách tiến hành :
+Các nhóm cùng thi diễn .
+Lớp ,ban giám khảo theo dõi,nhận xét.
+Nhóm nào hát được nhiều bài hát ,đọc được nhiều bài thơ hay ,kể câu chuyện hấp dẫn thì nhóm đó thắng cuộc .
+GV nhận xét,tuyên dương các nhóm.
III, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật : Khâu đột thưa (tiết2)
I/ Mục tiêu : Giúp HS 
+Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
+Rèn luyên tính kiên trì ,sự khéo léo của đôi tay . 
II/Đồ dùng dậy học :
-Tranh quy trình khâuđột thưa .
-Mẫu khâu sẵn .Vật liệu,dụng cụ cần thiết.
III,Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
A,Bài cũ :
+Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B,Bài mới :
*Giới thiệu bài :
*HĐ1:HS thực hành khâu đột thưa(20 phút )
+GVgọi 2 HS nhắc lại các thao tác khâu đột thưa .
+GVnxét ,đánh giá .
+GV yêu cầu HS lấy dụng cụ ra thực hành ,nêu thời gian 
+Trong khi HS thực hành ,GV đi quan sát ,uốn nắn ,sửa những thao tác sai cho HS 
*HĐ2:Đánh giá kết quả học tập của HS:(10phút )
+GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm 
+GVnêu các tiêu chuẩn đánh giá -
+GV nxét ,đánh giá KQ học tập của HS.
III, Củng cố – dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+2HS nêu lại các thao tác 
+Lớp theo dõi ,nxét .
-Bước 1:Vạch dấu đường khâu .
-Bước 2:Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+HS thực hành khâu đột thưa.
+HS trng bày sản phẩm theo nhóm 
+HS dựa vào các tiêu chuẩn GV đa ra để tự đánh giá sản phẩm thực hành .
-Đường vạch dấu thẳng,cách đều cạnh của mảnh vải.
-Khâu được các khâu đột thưa theo
 đường vạch dấu .
-Đường k hâu tương đối phẳng ,không bị dúm .
-Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
 Tiết 3:Thể dục:
 Tiết 17: Bài 17:
 I-MT:
- Ôn tập hai độnh tác vươn thở và tay.Học động tác chân,chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi".
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, tham gia chơi trò chơi nhiệt tình,chủ động.
- GD các em luôn rèn luyện thân thẻ, để có sức khoẻ tốt.
II) Địa điểm- phương tiện:
 -Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập
- Phương tiện: - Phấn viết,4 cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III)Nội dung và phương pháp lên lớp.
1)Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của giờ tập
2)Phần cơ bản:
-GV nhắc lại động tác 1 lần, cho học sinh tạp,GV quan sát giúp đỡ HS còn bỡ ngỡ
-GV làm mẫu nhắc HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân
- GV hô lần 1, lần2,3 cử cán sự lên hô.
- GV nêu tên và làm mẫu động tác, nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu ý
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi,lần một cho chơi thử, lần 2 chơi chính thức
3)Phần kết thúc: 
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
6,7phút
18-22phút
5-6phút
- Báo cáo sĩ số
- Khởi động: quay các khớp cổ tay,đầu gối,vai, hông...4-5 vòng
- chơi trò chơi tại chỗ:" Kết bạn"
một,hai lần
 a)Bài thể dục phát triển chung 
- ôn động tác vươn thở(2-3 lần)
mỗi độnh tác 2 x 8 nhịp 
- Ôn động tác tay 2-3 lần
- Ôn 2 động tác vươn thở và tay(2-3 lần)
*Học động tác chân: 4-5 lần,2 x 8 nhịp
- Tập như hương dẫn
* Chơi trò chơi:
-(Nhanh lên bạn ơi)
 Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
- đi thường vỗ tay và hát một bài ưa thích

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(6).doc