Giáo án lớp 5 + 4 - Tuần 5

Giáo án lớp 5 + 4 - Tuần 5

TẬP ĐỌC

TRE VIỆT NAM

 Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc ( ca ngợi cây tre Việt Nam ) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ).

 Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực.

 HTL những câu thơ em thích.

 Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.

 Băng giấy viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc

 Đạo đức

CÓ CHÍ THÌ NÊN

- Học sinh biết được trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách . Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống .

- Học sinh biết xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân .

- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.

- Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung.

 

doc 37 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 + 4 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết 1
Chào cờ
 ==========================
	Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
MƠN
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY 
TẬP ĐỌC
TRE VIỆT NAM 
 Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc ( ca ngợi cây tre Việt Nam ) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ). 
 Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực. 
 HTL những câu thơ em thích.
 Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
 Băng giấy viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc
Đạo đức
CÓ CHÍ THÌ NÊN
- Học sinh biết được trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách . Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống .
- Học sinh biết xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân .
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. 
- Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1/ ơån định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 3 HS 
3/ Dạy bài mới 
3.1/ Giới thiệu bài 
- Cây tre rất quen thuộc và gần gũi với mỗi người Việt Nam. Tre có những phẩm chất rất đáng quý, tượng trưng cho tính cách cao đẹp của con người Việt Nam.
Bài thơ Tre Việt Nam các em học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. 
3.2/ Luyện đọc và tìm tìm hiểu bài 
a/ Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần 
b/ Tìm hiểu bài 
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam 
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính cần cù? 
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam? 
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? 
- Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích. Giải thích vì sao em thích những hình ảnh đó? 
- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? 
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và 
Học thuộc lòng 
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn thơ theo trình tự đã hướng dẫn. 
4/ Củng cố, dặn dò 
-GV: Hỏi về ý nghĩa bài thơ
- Nhận xét tiết học , yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ. 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành trong cuộc sống hằng ngày như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương
3/ Dạy bài mới 
Giới thiệu bài mới: - “ Có chí thì nên “
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần bảo Đồng 
- GV cung cấp thêm những thông tin về Trần Bảo Đồng 
- HS đọc thầm thông tin về Trần bảo Đồng 
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời câu hỏi 
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ?
_Em học tập được những gì từ tấm gương đó ?
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống)
- Thư ký ghi các ý kiến vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
Ÿ Giáo viên chốt: 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK
- Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt khó trong những hoàn cảnh khác nhau 
- Đại diện nhóm trình bày
* Hoạt động 4: Củng cố
- Đọc ghi nhớ
- Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua những khó khăn đó như thế nào?
- Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em ® đề ra phương án giúp đỡ 
	===========================
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
MƠN
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY 
CHÍNH TẢ
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
-Nghe- viết lại đúng chính tả, biết trình đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống.
-Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/ n hoặc en/ eng.
-Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.
-Vở BT Tiếng Việt 4, tập một .
TẬP ĐỌC
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
Hiểu các từ ngữ: khói hình nấm, bom A, bom H, vàng, trắng, đen.
Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng. 
Toàn thể thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất. 
- Giáo viên: Tranh ảnh hình khói nấm. Tranh SGK phóng to, bảng phụ. 
- Học sinh: Mỗi tổ vẽ tranh để minh họa cho câu hỏi SGK/46 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1/Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ 
GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp . 
3/ Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
- Nghe- viết lại đúng chính tả, biết trình đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/ n hoặc en/ eng.
b/ Hướng dẫn HS nghe - viết 
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK. 
- GV đọc từng câu cho HS viết chính tả .
- GV đọc lại toàn bài 
- GV chấm trả bài vài em 
GV nhận xét chung 
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 – lựa chọn 
- GV dán bảng 4 tờ phiếu khổ to, phát bút dạ mời 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. 
- Cả lớp và GV cùng nhận xét 
Bài tập 3- Giải câu đố 
4/ Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ vừa học. 
- HTL hai câu đố vừa học 
1/Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Những con sếu bằng giấy 
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 3/Dạy – học bài mới
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay các em sẽ được học bài thơ “Bài ca về trái đất”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản 
* Luyện đọc
- Rèn phát âm đúng âm tr. 
- Rèn phát âm đúng: bom H, bom A
- Giáo viên theo dõi và sửa sai 
- Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt nhịp. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái đất có gì đẹp? 
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý. 
- Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ? 
Ÿ Giáo viên chốt cả 2 phần. 
- Những hình ảnh nào đã mang đến tai họa cho trái đất? 
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A, bom H, khói hình nấm. 
Ÿ Giáo viên chốt bằng tranh 
- Yêu cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? 
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Giáo viên đọc diễn cảm 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Giáo viên cho học sinh hát 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc đúng nhân vật 
- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” 
- Nhận xét tiết học 
	===========================
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
MƠN
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY 
TOÁN
GIÂY , THẾ KỈ
-Giúp HS:
 Làm quen với đơn vị đo thời gian , giây , thế kỉ . 
 Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút , giữa năm và thế kỉ 
 Giáo viên: 	
 Một chiếc đồng hồ thật , loại có cả ba kim giờ , phút , giây và có các vạch chia theo từng phút 
 GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ hoặc giấy khổ to .
 Học sinh: 
 Sách Toán 4/1.
 Vở BTT 4/1.
 Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
Chính tả
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC”.
-Nghe và viết đúng bài “Một chuyên gia máy xúc”. 	
- Làm đúng các bài tập dđ¸nh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua. 
- Trình bày đúng 1 đoạn của bài “Một chuyên gia máy xúc”.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
- Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập của tiết 19 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
b.1/Giới thiệu giây . 
-GV cho HS quan sát đồng hồ thật yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ . 
-GV giới thiệu giây . 
-GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì ki giây chạy từ đâu đến đâu ? 
-Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch , vậy khi phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây 
-GV viết lên bảng : 1 phút = 60 giấy . 
@Giới thiệu thế kỉ 
-GV giới thiệu : Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã . Vd thế kỉ thứ mười ghi là X , thế kỉ mười lăm ghi là XV.
-GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19 , 20 , 21 bằng chữ số La Mã . 
b.2/Luyện tập thực hành : 
*Bài 1.
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài , sau đó HS tự làm 
-GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
-GV hỏi : Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây ?
-Làm thế nào để tính được 1phút 8 giây = 68 giây?
-Hãy nêu cách đổi ½ thếkỉ ra năm ? 
-GV nhận xét cho điểm HS . 
*Bài 2 :
-Với HS khá GV yêu cầu HS tự làm bài , với HS trung bình GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đổi của năm đó rên trục thời gian . sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào VBT 
*Bài 4 :
-GV hướng dẫn phần a 
+Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010 năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy ? 
+Năm nay là năm nào ? 
+Tín ...  các con của 5 gia đình thông qua biểu đồ . 
–GV tổng kết lại các nội dung trên
b.2/Luyện tập thực hành 
* Bài 1: -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ sau đó tự làm 
-GV chữa bài . 
*Bài 2 - HS đọc đề bài trong SGK , sau đó làm bài . Bài giải 
a/Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2002 là : 
10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 tấn 
b/ Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2000 là : 
10 x 4 = 40 ( tạ ) = 4 tấn 
Năm 2002 gia đình bác Hà thu được nhiều hơn năm 2000 là : 
50 - 40 = 10 ( tạ )
c/ Số tạ thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2001 là : 
10 x 3 = 30 ( tạ ) 
Số tấn thóc cả 3 năm gia đình bác Hà thu hoạch được là:
40 + 50 + 30 = 120 ( tạ ) ; 120 ( tạ ) = 12 tấn 
Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất là năm 2002 , năm thu hoạch được ít thóc nhất là năm 2001
-GV nhận xét và cho điểm HS 
 4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Biểu đồ
1/Ổn định tổ chức:
.2/Kiểm tra bài cũ 
 Giới thiệu bài :” Đính khuy bấm”
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học 
* Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu 
- Giới thiệu một số mẫu khuy bấm , hướng dẫn HS quan sát hình 1a để trả lời câu hỏi về đặc điểm hình dạng của khuy bấm .
- Giới thiệu các khuy bấm được đính trên sản phẩm may mặc , đặt câu hỏi để HS nêu vị trí đính phần mặt lồi , mặt lõm của khuy 
- GV tóm tắt nội dung HĐ1 :
+ Khuy bấm được làm .và cách đều nhau .
+ Khuy bấm được đính ..ở nẹp bên kia .
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Đặt các câu hỏi và yêu cầu HS đọc mục 1 kết hợp quan sát các hình để nêu các bước đính khuy bấm .
- GV quan sát , uốn nắn .
- Hướng dẫn cách đính lỗ khuy thứ nhất , thứ hai .- Hướng dẫn cách đính 2 lỗ khuy đầu .
- Hướng dẫn nhanh lại toàn bộ các thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho các em tập đính khuy bấm .
- Giáo dục HS tính tự lập , kiên trì , cẩn thận 
 4/Củng cố - Dặn dò
- Xem trước bài sau ( tiết 2 ) .
	===========================
	Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
MƠN
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY 
Lịch sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 
Học xong bài này, HS biết: 
-Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triệu đại phong kiến phương Bắc đô hộ .-Kể lại một số chính sách áp bức bốc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. 
-Nhân dân đã không cam chịu là nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc. 
	-Phiếu học tập của HS. 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
- Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ, của cả tổ. 
- Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung. 
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
- phiếu ghi điểm từng học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1.Ổn định:
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
2.Kiểm tra bài cũ:
+ So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Aâu Lạc. 
-GV nhận xét đánh giá. 
3. a.Giới thiệu bài: “ Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc ”
b. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân . 
-GV đưa ra bảng để so sánh tình hình nước ta trước và khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
 Thời gian
Các mặt
Trước 179 TCN
Từ năm 179 TCN đến năm 938
Chủ quyền
Là nước độc lập
Trở thành quận, huyện của phong kiến phương Bắc
Kinh tế
Độc lập 
Bị phụ thuộc
Văn hoá
Có phong tục tập quán riêng
Phải theo phong tục người Hán, nhưng nd ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc.
-GV giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá.
@Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
-GV đưa ra bảng thống kê.HS điền tên các cuộc khởi nghĩa .Báo cáo kết qủa làm việc .
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
Năm 248
Khởi nghĩa Bà Triệu
Năm 542
Khởi nghĩa Lý Bí
Năm 550
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Năm 722
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 
Năm 766
Khởi nghĩa Phùng Hưng 
Năm 905
Khúc Thừa Dụ
Năm 931
Dương Đình Nghệ
Năm 938
Chiến thắng Bạch Đằng
-GV nhận xét 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài văn tả cảnh trường học
Giáo viên teo dõi chấm điểm
3/Dạy – học bài mới
 Giới thiệu bài mới: 
 -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết quả học tập trong å.
Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu -thảo luận - Giải nghĩa từ:
- Học sinh thống kê kết quả học tập trong tuần như:
+ Yêu cầu học sinh phân đoạn
+ Nêu ý từng đoạn
- Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. Yêu cầu học sinh lập thống kê về việc học của mình.
* Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập bảng thống 
Ÿ Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê.
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại
- Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa
- Chuẩn bị : Bài văn tả cảnh
 ===========================
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
MƠN
TÊN BÀI
MỤC TIÊU
ĐỒ DÙNG DẠY 
Kĩ thuật
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1 )
I.Mục tiêu: 
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
-Mẫu khâu thường ghép hai mép -Vật liệu và dụng cụ cần thiết : 
Khoa học
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”
ĐỐI VỚICÁCCHẤTGÂYNGHIỆN
- Học sinh sưu tầm, xử lý các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày được những thông tin đó. 
- Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. 
- Các hình ,Các hình ảnh sưu tầm được - Một số phiếu 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV chấm một số bài của tiết trước. 
-Nhận xét – Đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : “ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Dạy – Học bài mới: 
*Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nhậnxét . 
-GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó 
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3
, nêu cách vạch dấu , khâu lược , khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường Lưu ý :
+Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải . 
+Uùp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược .
+Sau mỗi lần rút kim , kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu 
- HS lên bảng thực hiện các thao tác. 
-GV nhận xét , chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn . 
- HS xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . 
4/Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. 
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành
- Vệ sinh tuổi dậy thì 
- Giáo viên nhận xét
 Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện 
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
+ Bước 1:GV Chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ 
+ Bước 2: Các nhóm làm việc xử lí các thông tin đã thu thập
- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. 
* Hút thuốc lá có hại gì? 
* Uống rượu, bia có hại gì? 
* Sử dụng ma túy có hại gì? 
Ÿ Giáo viên chốt: - Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội. 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi” 
+ Bước 1: GV Tổ chức và hướng dẫn 
+ Bước 2: - Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. 
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: Nói “Không!” Đối với các chất gây nghiện (tt)
	===========================
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I/ Đánh giá hoạt động tuần qua:
1/ Ưu điểm:
Nề nếp: đi học chuyên cần, đúng giờ, xếp hàng ra vào lóp, ngoan ngoãn, lễphép
Vệ sinh: vệ sinh lớp sạch sẽ ,vệ sinh cá nhân tương đối tốt
Học tập: lọc bài và làm bài tương đối tốt, một số em hăng hái phát biểu xd bài
Tuyên dương:
2/ Khuyết điểm:
 Hay làm việc riêng trong lớp
 Học bài ở nhà chưa tốt như một số em ở lớp 4.
II/ Phương hướng:
- Thực hiện chương trình tuần 6 
- Thường xuyên kt việc học bài và làm bà ở nhà, nhất là bảng cộng trừ, nhân chia.
- Nhắc nhở hs thực hiện tốt nề nếp , nội qui lớp học và thực hiên tốt khi tham gia ATGT

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GHEP 45 TUAN 5.doc