Toán
Tiết 1 : Ôn tập khái niệm về phân số.
I.Mục tiêu :
1. Giúp HS :Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết các số phân số. Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
2.HS biết đọc các phân số và nêu được tử số, mẫu số của từng phân số.
3. Hs viết được các thương, các số tự nhiên dưới dạng phân số.
4. HS biết viết số 1 và số 0 thành phân so.
II.Hoạt động sư phạm:2-3`: Kiểm tra sách vở của học sinh.
III.Các hoạt động dạy - học :
Tuần 1 Lịch Báo Giảng THỨ,NGÀY PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY THỨ HAI 03/09 Chào cờ 1 Tuần 1 Tốn 1 Ôn tập : khái niệm về phân số Tập đọc 1 Thư gửi các học sinh Thể dục 1 Bài 1: Giới thiệu chương trình – tổ chức đội Khoa học 1 Sự sinh sản THỨ BA 04/09 Toán 2 Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số Chính tả 1 Nghe viết : Việt Nam thân yêu Lịch sử 1 Bình Tây Đai Nguyên Sối “Trương Định” Luyện Từ-Câu 1 Từ Đồng nghĩa Kể chuyện 1 Lí Tự Trọng THỨ TƯ 05/09 Tập đọc 2 Quang cảnh làng mạc ngày mùa Khoa học 2 Sự sinh sản Tập làm văn 1 Cấu tạo của bài văn tả cảnh Kĩ thuật 1 Đính khuy 2 lỗ (T1) Tốn 3 Ôn tập : So sánh hai phân số THỨ NĂM 06/09 Toán 4 Ôn tập : So sánh hai phân số (TT) Thể dục 2 Bài 2: Đội hình đội ngũ Âm nhạc 1 Ôn tập một số bài hát đã học Luyện từ-câu 2 Luyện tập về từ đơng nghĩa THỨ SÁU 07/09 Tốn 5 Phân số thập phân Tin 1 Tập làm văn 2 Luyện tập tả cảnh Đạo đức 1 Em là học sinh lớp 5 HĐTT - SHL 1 Tìm hiểu về lớp em,tổ em,bầu cán bộ lớp THỨ BẢY 08/09 Nghỉ Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2012 Toán Tiết 1 : Ôn tập khái niệm về phân số. I.Mục tiêu : 1. Giúp HS :Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết các số phân số. Ôân tập cách viết thương, viết số tự nhiên dướùi dạng phân số. 2.HS biết đọc các phân số và nêu được tử số, mẫu số của từng phân số. 3. Hs viết được các thương, các số tự nhiên dưới dạng phân số. 4. HS biết viết số 1 và số 0 thành phân so.á II.Hoạt động sư phạm:2-3`: Kiểm tra sách vở của học sinh. III.Các hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Đạt MT số (13-16`) HĐLC:Quan sát, nhận xét HTTC:cá nhân HĐ2:Đạt MT số 2(3-4`) HĐLC:thực hành HTTC:cá nhân HĐ 3 :Đạt MT số 3 (5-6`) HĐLC: Thực hành HTTC:cá nhân HĐ4 Đạt MT số 4 (6-8`) HĐLC: Thực hành HTTC:cá nhân - Giáo viên gắn lần lượt từng miếng bìa lên bảng, hướùng dẫn học sinh tô màu đậm các phần theo yêu cầu , nhận xét các phần tô màu, đọc, viết các phần tô màu thành phân số. + Miếng bìa thứ nhất: + Viết: + Đọc : Hai phần ba -Gọi HS đọc lại. - Làm tương tự với các miếng bìa còn lại - Cho học sinh chỉ vào các phân số : ; ; ; và đọc tên từng phân số. -Hướng dẫn HS lần lượt viết 1: 3 = nêu 1 chia cho 3 có thương là một phần ba. - Tương tự với các phép chia còn lại cho học sinh nêu như chú ý 1 trong SGK (Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên khác 0. phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho) - Tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3,4 trong SGK. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lần lượt cho từng học sinh đọc, nêu tử số và mẫu số của từng phân số . ; ; ; ; Gọi HS đọc. Gv nhận xét-chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài Gọi Hs lên bảng viết. 3: 5 = ; 75: 100 = ; 9: 17 = - Yêu cầu Hs làm vở - chấm bài-nhận xét Bài 3: Gọi Hs đọc đề bài: - Gọi HS lên viết. 32 = ; 105= ; 1000 = - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. - Gọi HS nêu yêu cầu đề, sau đó lần lượt cho từng học sinh lên tìm và điền vào mẫu số hoặc tử số của phân số. 1= ; 0= H: Tại sao em lại điền mẫu số là 6? H: Tại sao em lại điền tử số là 0? -Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài. - 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở dưới theo yêu cầu của giáo viên. Sau đó nhận xét, cách đọc, cách viết. - 3 - 4 HS đọc - 1 HS nêu, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 3-4 Hs -1 Hs đọc -3 HS lên bảng làm, - Cả lớp làm vào vở. - Theo dõi và sửa bài nếu sai. - 1 Hs - 2-3 HS lần lượt lên bảng làm. - Giúp đỡ em Hương, Hươm, Quang.. IV.Hoạt động tiếp nối: (2-3`) Nêu cách viết thương hai số tự nhiên ra phân số? - Nhận xét tiết học-Dặn dò HS về nhà làm bài. V.Chuẩn bị: Các tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học SGK. Tập đọc Tiết 1: Thư gửi các học sinh. I.Mục tiêu: - Hs đọc Khá, Trung bình đọc to, rõ ràng, đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.- Hs yếu đọc trơn chậm đoạn ngắn. -Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn, - HS Khá, Trung bình đọc thuộc đoạn” Sau 80 nămcông học tập của các em” -Giáo dục HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK – Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. HĐ1:Phát triển bài Luyện đọc. (17-19`) HĐ2:Tìm hiểu bài. (8-10`) HĐ3 Đọc diễn cảm và HTL (6-8`) 4.Củng cố – Dặn dò(2-3`). Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sách vở. -Giới thiệu nội dung và chương trình -Giới thiệu bài – Ghi đề bài -Gọi HS khá đọc toàn bài. - Chia đoạn: -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.-Gọi HS đọc từ khó. -Gọi HS đọc nối tiếp –Giải nghĩa từ -Yêu cầu luyện đọc nhĩm. -Gọi HS đọc theo cặp. -GV hướng dẫn HS đọc – GV đọc mẫu - Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi: ?1.Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác? 2.Sau CMT8 nhiệm vụ toàn dân là gì? 3.HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? Qua bài đọc cho em hiểu gì? -GV ghi nội dung bài lên bảng. Gọi Hs nhắc nội dung bài: -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. -Yêu cầu HS đọc diễn cảm. -Nhận xét- Tuyên dương -Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn 2 -Gọi HS đọc thuộc lòng. -Nhận xét –Tuyên dương. -Nhận xét tiết học – Dặn dò. Hát – Báo cáo sĩ số Nhắc lại đề bài -1 HS -6-8 HS- 2-3 HS -3 HS - 3` -3 cặp -Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt -Toàn dân ta phải xây dựng lại cơ đồ mà -HS phải cố gắng,siêng năng học tập,ngoan -2HS nhắc lại. -4 HS -2 HS -Cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc. -3-5HS Thể dục Bài 1: Giới thiệu chương trình – tổ chức lớp - đội hinh đội ngũ Giáo viên dạy chuyên . Khoa học Tiết 1 : Sự sinh sản I. Mục tiêu : -Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ, sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình. -Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. II.Chuẩn bị : - Bộ phiếu dùng cho trò chơi " bé là con ai" - Hình 4, 5 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Bài mới : HĐ 1 : Trò chơi " Bé là con ai"(12-14`) Mục tiêu : HS nhận ra mỗi em đều do bố, mẹ sinh ra có những đặc điểm giống bố, me. mình Hoạt động 2 :(20-22`) Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản 3.Củng cố-Dặn dò (2-3 -Kiểm tra sách vở HS Giới thiệu bài – Ghi đề bài -Vẽ các bức tranh về gia đình của bé. -Cho HS thực hành vẽ vào giấy. * Chơi trò chơi tìm bố mẹ . -HD HS cách chơi . ? Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? * KL: mỗi em đều do bố, mẹ sinh ra có những đặc điểm giống bố, mẹ mình * GV hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK, đọc lời thoại giữa các nhân vật. Aùp dụng nói trong gia đình của mình. - Cho HS làm việc cặp đôi. -Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Trả lời các câu hỏi : ? Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình và dòng họ? ?Diều gì sẽ xẫy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? * KL:Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. * Nêu lại nội dung bài. -Liên hệ thực tế ở địa phương em , mỗi gia đình em ở. -Giáo dục HS về dân số và kế hoạch hoá gia đình. -HS kiểm tra chéo sách vở * Nhắc lại đầu bài. -Thực hành vẽ. -Trao đổi cùng các bạn. ] * Lắng nghe nội dung, cách chơi. -Mỗi trẻ sinh ra đều có bố mẹ, có những đặc điểm giống bố mẹ. * Quan sát tranh hình sách giáo khoa. -Lắng nghe các yêu cầu của giáo viên. -2 HS thảo luận làm việc theo cặp. -Nêu câu hỏi và trả lời + HS nêu theo gợi ý . -1-2 HS -Lần lượt nêu nối tiếp. * Lần lượt HS nêu nội dung bài. -1-2 em nêu. -Nêu các tác hại về dân số tăng nhanh. _______________________________________________________________ Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012 Toán §2: Oân tập : Tính chất cơ bản của phân số I.Mục tiêu : 1.Giúp HS nhớ lại các tính chất cơ bản của phân số. 2. HS áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số. II.Hoạt động sư phạm :(5-6`) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Bài 1: Đọc các phân số sau và Bài 2: H: Hãy viết các thương sau dưới dạng phân số: 5: 7; 6 : 2; 7 : 9 -Nhận xét và ghi điểm cho học sinh. III.Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: ĐạtMT số 1(16-18`) HĐLC: thực hành HTTC:Cá nhân HĐ2 :ĐạtMT số 2(12-13``) HĐLC:thực hành HTTC:cá nhân VD: Nêu cách tìm phân số từ phân số ? -Cách tìm: Ta lấy cả tử và mẫu số của phân số nhân với 3. H: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được gì? - Tương tự cho học sinh nêu cách tìm phân số từ phân số ? -Cách tìm:Ta lấy cả tử và mẫu số củaphân số chia cho 3. H: Khi ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được gì? Bài 1: Gọi Hs đọc đề bài. - Yêu cầu Hs làm vở nháp – gọi Hs lên bảng làm = =, = = , -Nhận xét, sửa bài Bài 2 : Qui đồng mẫu số ... Luyện tập làm báo cáo thống kê. I.Mục tiêu: -Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của số liệu thống kê. -Lập bảng thống kê teo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp. -Trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng thành thạo. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng BT 2 -Bảng số liệu thống kê bài :Nghìn năm Văn hiến III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. (3-5`) 2.Bài mới. Bài 1 Thảo luận nhóm (14-15`) Bài 2 Làm cá nhân (15-17`) 4.Củng cố –Dặn dò.(2-3`) -Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày. -Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương -Giới thiệu bài –Ghi đề bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập +.Đọc bảng thống kê. -Gv nêu các câu hỏi có liên quan: ? Nêu số khoa thi, số tiên sĩ của nước ta từ năm 1075 đến 1919? ? Nêu số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên củatừng triều đại? ? Nêu số bia va số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay? GV kết luận:.. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -GV giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn -Nhận xét –Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò về nhà lập bảng thống kê số con trai, con gái của 5 gia đình gần nơi em ở. -3 HS đọc bài làm của mình. -Nhắc lại đề bài -2 HS đọc -Thảo luận nhóm 4 và cử đại diện nhóm trả lời -1 HS đọc -HS tự thống kê số liệu. -1 HS làm bảng phụ -Lớp làm vào vở -Nhận xét bài làm trên bảng phụ Đạo đức Bài 1 : Em là học sinh lớp 5 ( tiết 2 ) I.Mục tiêu: -Nắm được vị thế của HS lớp 5 so với các lớp dưới. -Đặt được mục tiêu ,tự nhận thức và biết được trách nhiệm của mình. -Vui và tự hào mình là HS lớp 5,có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. II.Chuẩn bị: -Sưu tầm các câu chuyện về HS lớp 5 gương mẫu. -Vẽ tranh theo chủ đề trường em. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ. (3-5`) 3.Bài mới. HĐ 1:Kế hoạch phấn đấu Thảo luận nhóm (6-8`) HĐ2:Kể chuyện Làm cá nhân (12-14`) HĐ 3:Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh (8-10`) 4.Củng cố –Dặn dò.(2-3`) -Gọi HS kể lại chuyện , nêu ghi nhớ -Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương -Giới thiệu bài –Ghi đề bài Mục tiêu:Rèn luyện kĩ năng đặt mục tiêu.Động viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt để Cách tiến hành: -GV hướng dẫn cụ thể các bước -Yêu cầu các nhóm trình bày kế hoạch cá nhân trong nhóm GV kết luận:. Mục têu:Học tập theo các tấm gương tốt. Cách tiến hành: -GV giới thiệu một vài tấm gương tốt GV kết luận: Mục tiêu:Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường,lớp. Cách tiến hành: -GV nêu cụ thể yêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện -Gọi hs thực hiện GV kết luận: -Giáo dục HS nêu nội dung bài học -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS về nhà -2 HS thực hiện -Nhắc lại đề -Trình bày kế hoạch cá nhân trong nhóm -Đại diện 2-3 nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét -4-5 HS kể về các HS gương mẫu -Giới thiệu tranh vẽ của mình -Hát,múa,đọc thơ về chủ đề trường em Hoạt động ngoài giờ Chủ đề : Tìm hiểu về nội quy nhà trường. I.Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội quy của nhà trường. - Có ý thức thực hiện đúng nội quy của nhà trường. II.Nội dung: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hoạt động 1 Học sinh nói về nội quy trong lớp học. HĐ 2:Tìm hiểu về nội quy nhà trường. 3.Củng cố – Dặn dò. -GV nêu chủ đề của tiết học. -GV tạo điều kiện cho HS tự phát biểu ý kiến để xây dựng nội quy lớp học -Gọi HS phát biểu ý kiến. -GV Nhắc nhở các em thực hiện nghiêm túc nội quy lớp học. ? Nhiệm vụ của các em đến trường là để làm gì? GV giảng:Trong học tập các em cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường ? Nội quy của trường đối với HS là gì? -Gọi HS nêu ý kiến của mình. -GV nhận xét và nêu ra một số nội quy của trường đối với mỗi HS. VD: HS đến trường phải vâng lời thầy cô giáo, chăm học, ngoan ?Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện tốt nội quy của trường? ? Bạn nào chưa thực hiện tốt nội quy của trường? -GV nhắc nhở các em thực hiện tốt nội quy của trường đề ra . -Nhận xét tiết học.-Giáo dục HS -Dặn dò HS về nhà tuyên truyền cho bạn bè Lắng nghe. -Một số em phát biểu Lớp nhận xét bổ sung. -Chúng em đến trường là để học tập, -Một số em nêu ,lớp chú ý. -Đi học đúng giờ, đầu tóc gọn gàng. Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. Lắng nghe. -HS phát biểu ý kiến. Mĩ thuật Tiết 2 : Màu sắc trong trang trí I.Mục tiêu: -Hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trang trí. -Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí -Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II.Chuẩn bị: GV:Đồ vật được trang trí,bài trang trí hình cơ bản,hộp màu,giấy vẽ . HS:Bút chì,tẩy,màu III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động 1 Quan sát nhận xét Hoạt động 2 Hoạt động 3 Thực hành Hoạt động 4 Nhận xét đánh giá 4.Củng cố –Dặn dò. -Gọi HS tóm tắt về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân -Nhận xét –Tuyên dương -Giới thiệu bài –Ghi đề bài -Yêu cầu HS quan sát hình1 SGK/6 ? Có những màu nào ở bài trang trí ? Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ? ? Màu nền và hoạ tiếtkhác nhau ?...? -Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK/7 -GV nhấn mạnh những điểm cần lưu ý -Yêu cầu HS làm bài vào vở thực hành -GV nhắc lại cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu. -Gợi ý HS nhận xét 1 số bài đẹp,chưa đẹp -GV nhận xét chung –Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò -2 HS -Nhắc lại đề bài -Quan sát trả lời câu hỏi -Kể tên các màu -Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu -2-3 HS -Cả lớp vẽ vào vở thực hành -2-3 HS nhận xét -Sưu tầm bài trang trí đẹp. -Quan sát trường lớp của em Địa lí Tiết 2 : Địa hình và khoáng sản I.Mục tiêu: -Dựa vào bản đồ nêu được một số đặc điểm chính của địa hình,khoáng sản nước ta. -Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi,đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ. -Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than,sắt II.Chuẩn bị:-Bản đồ tự nhiên Việt Nam -Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động 1 Làm cá nhân Hoạt động 2 Thảo luận nhóm Hoạt động 3 Làm việc cả lớp 4.Củng cố –Dặn dò -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: ?Nêu vị trí của nước Việt Nam? ?Nêu hình dạng, diện tích của nước ta? -Nhận xét -Ghi điểm –tuyên dương -Giới thiệu bài –Ghi đề bài 1.Địa hình -Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, quan sát hình 1 và nêu câu hỏi định hướng -Gọi HS trả lời câu hỏi. GV kết luận:. 2.Khoáng sản - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi của GV -Gọi đại diện các nhóm trả lời -Nhận xét –Tuyên dương GV kết luận:.. -Treo 2 bản đồ lên bảng, yêu cầu HS chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn ; chỉ một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ -Nhận xét –Tuyên dương -Nhận xét tiết học ?Nêu đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản ở nước ta? -Dặn dò HS về nhà -4 HS thực hiện -Nhắc lại đề bài -1 HS đọc , cả lớp quan sát hình 1 và suy nghĩ. -2-3 HS trả lời và nêu đặc điểm chính -2-3 HS chỉ bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Dựa vào hình 2 SGK thảo luận câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời -Nhóm khác bổ sung -Từng cặp HS lên bảng chỉ trên bản đồ -HS ở lớp nhận xét. Âm nhạc Tiết 3: Học hát: Reo vang bình minh. I/ Mục tiêu : - HS thuộc bài hát , thể hiện tính cảm hồn nhiên, trong sáng của bài Reo vang bình minh. - HS tập hát kết hợp gõ đêm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân. -Yêu thích âm nhạc II/ Chuẩn bị : bài hát III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra : 2/ Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài: b/Phát triển bài: HĐ1:Ôn tập bài hát : Reo vang bình minh. HĐ2:Học bài tập đọc nhạc số 1. 3/ Củng cố - Dặn dò: -Gọi hs hát bài :R eo vang bình minh. -Nhận xét ghi điểm. -Nêu nội dung tiết học. -GV hát và hs hát theo. -Sửa chữa sai sót cho hs. -Tập hát có lĩnh xướng:Đoạn a:1 em hát. Đoạn b: Tất cả hoà giọng. -Cho hs hát kết hợp vổ tay đệm theo phách, theo nhịp. -Gv nhận xét –tuyên dương. -Gv chia lớp làm 2 dãy:1 dãy hát ,1 dãy gõ đệâm theo phách ,tiết tấu. -Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt. -Gv chép sẵn bài lên bảng. -Luyện tập cao độ.:đô ,rê ,mi , sol. -Luyện tập tiết tấu. -Gv đọc mẫu bài TĐN. -Tập cho hs đọc. -Gv nhận xét sữa sai cho hs. -Gv cho hs ghép lời ca vào. -Gv chia tổ . Nhận xét tuyên dương. -Cho hs ôn lại toàn bài. -Hướng dẫn tập chép bài TĐN ở nhà. -Nhận xét tiết học. -4Hs lên hát ,lớp chú ý. -Lớp hát 3 lần. -Lớp thực hiện. -Lớp ,nhóm cá nhân thể hiện -Nhận xét . -Hs thực hiện. -Học sinh đọc 2-3 lần. -Hs đọc:đơn đơn, đen đen,đơn đơn đơn đơn,trắng. -Lắng nghe. -Lớp ,nhóm ,cá nhân đọc. -Lớp hát lời ca kết hợp đọc nhạc. -Tổ 1â đọc nhạc ,tổ 2 hát lời ca và ngược lại.
Tài liệu đính kèm: