Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Tập đọc

Ngời gác rừng tí hon

I- Mục tiêu

- Đọc rành mạch, lu loát ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa : Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ( Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3b).

- Giáo dục các em yêu và biết bảo vệ rừng. HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ hớng dẫn luyện đọc.

III- Hoạt động dạy và học

A- Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong. Nêu nội dung bài.

- GV nhận xét và cho điểm

B- Bài mới

1- Giới thiệu bài

2- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a)Luyện đọc

- Đọc toàn bài

- Hớng dẫn chia đoạn.

- Yêu cầu HS luyện đọc, GV nghe HS đọc sửa phát âm, ngắt giọng, hớng dẫn đọc đúng các từ khó trong bài.

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự Hai, ngaứy 21 thaựng 11 naờm 2011
SAÙNG:
Chào cờ
*****************************************************************
Tập đọc
Người gác rừng tí hon
I- Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loát ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).
- Giáo dục các em yêu và biết bảo vệ rừng. HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong. Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét và cho điểm
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Đọc toàn bài 
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc, GV nghe HS đọc sửa phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn đọc đúng các từ khó trong bài. 
- Gọi HS đọc phần chú giải
-YC HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm .
b)Tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGk 
*Câu 1: + Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì ?
- Gv nhận xét , hoàn thiện câu trả lời.
*Câu hỏi 2: - Gv nêu câu hỏi .
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm ?
- Nhận xét ,nhấn mạnh những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất thông minh và dũng cảm .
*Câu 3 : + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?(Dành cho HS khá, giỏi)
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
- GV nhận xét , chốt lại những ý đúng 
- Nhấn mạnh việc học tập những đức tính tốt của bạn nhỏ. 
* Liên hệ:Ngành Kiểm lâm có nhiệm vụ gì?
- Em đã làm gì để góp phần nhỏ bé vào công việc bảo vệ cây xanh ?
* Liên hệ ý thức bảo vệ môi trường.
- Chốt lại nội dung chính của bài 
c)Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. GV giúp HS tìm đúng giọng cho các đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 
( đưa bảng phụ )
( lưu ý HS nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả).
- GV đọc diễn cảm 
+Yêu cầu HS luyện đọc
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
3-Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học
-2 HS đọc thuộc bài thơ, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS thống nhất chia đoạn .(3 đoạn)
- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn 
( 2 –3 lượt )
- 1 HS đọc .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1-2 HS đọc toàn bài .
- HĐ cá nhân, nêu kết quả 
- Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào 
- Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
- Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng, lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc,...
- Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
- HS nêu theo hiểu biết 
(Vì bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bi tàn phá/ Vì bạn có ý thưc của một công dân, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung........)
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung,...
- bảo vệ, trồng và chăm sóc rừng.
- Liên hệ bản thân
- HS nêu nội dung.
-3 HS tiếp nối nhau đọc .Lớp theo dõi nhận xét tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cả theo đoạn.
-3-5 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn .
*****************************************************************
Toán
TIếT 61. Luyện tập chung
I- Mục tiêu.
 Biết:
 	- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 	- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân 
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4a.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi Hs nêu lại cac quy tắc cộng hai số TP , trừ hai số TP , nhân hai số TP.
- GV nhận xét .
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài
2-Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1
- HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài , yêu cầu HS nêu cách tính .
- GV nhận xét và củng cố cho HS về phép trừ, phép cộng, phép nhân các số thập phân.
*Bài 2: 
- Yêu cầu Hs nêu yêu cầu của bài toán .
- Cho Hs nhắc lại quy tắc nhân nhẩm với 10, 100, 1000... nhân nhẩm với 0,1; 0,01 .....
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để nhân nhẩm trong bài .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- Gọi 1 số HS đọc kết quả tính nhẩm để ôn tập về cách đọc số thập phân
- GV nhận xét bài và cho điểm
*Bài 3:( Dành cho HS khá, giỏi)
- GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài 
- Hướng dẫn : 
+Muốn biết mua 3,5 kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5 kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì?
+Muốn biết mua 3, 5 kg đường giá bao nhiêu tiền em làm thế nào ?
+Tìm giá của một kg đường làm thế nào?
- GV chữa bài , nhận xét .
*Bài 4(a) - Các câu còn lại: (Dành cho HS khá, giỏi) 
- GV yêu cầu HS tự tính phần a
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
-Yêu cầu HS nhận xét: 
+So sánh giá trị của 2 biểu thức (a+b) x c và a x c +b x c 
- GV viết lên bảng:(a+b) xc = a x c +b xc
- Cho HS nêu lại quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên
- Hỏi : Quy tắc trên có đùng với số TP không 
- GV kết luận , cho HS đọc quy tắc SGK 
b)GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.
- GV chữa bài , củng cố tính chất .
C-Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học
-3 HS nêu . Lớp nhận xét
- HS đọc đề bài
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
375,86
+29,05
404,91 ;
-1-2 HS đọc đề toán.
- HS nêu quy tắc nhân nhẩm .
- Lớp làm vào vở .3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần.
- HS nhận xét bài và đọc kết quả.
a) 78,29 x 10 = 782,9
 78,29 x 0,1 = 7,829
-1 HS đọc , lớp đọc thầm
- HS trả lời câu hỏi , xác định các bước giải toán .
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS nhận xét .
Giá tiền một cân đường là
38500 : 5 = 7700 ( đồng)
Số tiền mua 3,5 kg đường là
3,5 x 7700 = 26950 ( đồng)
Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5kg đường cùng loại là
38500- 26950 = 11550 ( đồng )
Đáp số : 11550 đồng
-1 HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm vào vở để hoàn thành bảng
- HS nêu (Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau )
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3
 = 9,3 x ( 6,7 + 3,3)
 = 9,3 x 10
 = 93
-1HS nêu
- HS nghe và ghi nhớ quy tắc
- Lớp làm vào vở ,1 HS lên bảng làm bài.
*****************************************************************
đạo dức
Kính già yêu trẻ (Tiết 2)
I- Mục tiêu 
 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
	 - HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
II- Đồ dùng dạy- học
- Chuẩn bị một số tình huống (sắm vai).
III- Hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao chúng ta phải kính trọng người già, yêu yêu quý em nhỏ?
- Hãy nêu những việc làm tỏ lòng kính trọng
 người già và yêu quý em nhỏ?
- GV nhận xét .
II- Bài mới:
* Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 2 SGK.)
- GV chia HS thành các nhóm và phân
 công mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình 
huống trong bài tập .
- Mời ba nhóm lên đóng vai .
- Yêu cầu các nhóm khác thảo luận và nhận 
xét.
- GV kết luận cách xử lý đúng của từng tình 
huống .
* Hoạt động 2: Làm bài tập 3 –4 SGK.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm theo yêu
 cầu của bài tập .
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo 
kết quả .
- GV kết luận .
* Hoạt động 4: Tìm hiểu truyền thống kính già, già yêu trẻ của dân tộc ta.
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS: tìm hiểu, ghi các phong tục , tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương chăm sóc sóc người già và thực hiện quyền trẻ em.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài "Tôn trọng phụ nữ".
- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét .
- Các nhóm thảo luận tìm 
cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác khác nhận xét, bổ sung. 
- Hđ theo nhóm : tìm hiểu những
 ngày , tổ chức dành cho người già em nhỏ.
VD: 
+ Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổilà ngày 1 thang 10 hằng năm .
+ Nhà dưỡng lão.
+ Tổ chức mừng thọ (dịp tết). ..........
- Quà cho các cháu trong những ngày lễ 1/6. Tết trung thu, ...
- Tổ chức các điểm vui chơi cho 
trẻ em.
- Thành lập quỹ hỗ trợ tài năng trẻ.
- HS làm việc cá nhân.
( phong trào “ áo lụa tặng bà ”.....)
- Nhóm khác bổ sung.
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, Chọn ý thứ nhất.
2. ... Thắc mắc khi thấy dấu chõn người lớn hằn trờn trong rừng – Lần theo dấu chõn để tự giải đỏp thắc mắc – Khi phỏt hiện ra bọn trộm gỗ, lộn chạy theo đường tắt, gọi điện thoại bỏo cụng an.
3, Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
***************************************************************
LỊCH SỬ
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
*****************************************************************
ÂM NHẠC 
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 22 thaựng 11 naờm 2011
SAÙNG:
chính tả (Nhớ- vieỏt)
Hành trình của bầy ong
I- Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi rong bài; trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT(2) a hoặc BT(3) a . 
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng nhóm .
III- Hoạt đ ... I- Mục tiêu
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng (BT1)
- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT 2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn ( BT3).
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3).
- Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho HS.
II- Đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to viết đoạn văn của bài tập 2 .
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét và cho điểm HS
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2-Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
-YC HS tự làm bài : tìm quan hệ từ trong câu .
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng
a) nhờ ...mà 
b ) không những ....mà còn 
*Bài 2
- GV đưa bảng phụ
- HS đọc cả hai đoạn văn của bài tập 
- GVgợi ý :
+Xác định mỗi đoạn văn có mấy câu ? 
+ Yêu cầu của bài tập là gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.2 HS làm trên giấy khổ to.
- Gọi HS nhận xét và bổ sung .
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
+Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì?
*Bài 3
-Yêu cầu HS trao đổi để trả lời các câu hỏi trong SGK
+Hai đoạn văn sau có gì khác nhau?
+Đoạn nào hay hơn ?Vì sao?
+Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
*GV kết luận: Cần sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ.Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngược lại ( đoạn b )
- Liên hệ: Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho HS.
C-Củng cố-dặn dò: 
-Nhận xét giờ học
-3 HS đọc bài , lớp nhận xét .
-HS nghe
-1 HS đọc , lớp đọc thầm
-,HS hoàn thành bài vào vở. 1 HS làm trên bảng lớp
-HS nhận xét bài của bạn nêu ý nghĩa của các cặp quan hệ từ ( quan hệ nguyên nhân –kết quả , quan hệ tăng tiến ).
- 2 HS đọc 2 đoạn văn .
- 1-2 HS nêu cách làm .
- HĐ theo cặp hoàn thành bài tập :
Chuyển 2 câu văn đó thành một câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì...nên hoặc chẳng những... mà còn
- HS nhận xét bài của bạn
- HS hoạt động theo cặp : tìm sự khác nhau của 2 đoạn văn trong cách dùng quan hệ từ .Nhận xét và rút ra cách sử dụng quan hệ từ .
*****************************************************************
Tập làm văn
 Luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I- Mục tiêu
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. 
II- Đồ dùng dạy học
HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp
Bảng phụ
III-Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Đọc dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp.
- Nhận xét bài làm của HS.
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ , YC của tiết học
2-Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV viết đề bài lên bảng
- Đề bài yêu cầu các em làm gì ?
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK
- Em hãy nêu một số nét tiêu biểu về ngoại hình người em định tả ?
- Em hãy nêu bố cục của một đoạn văn.
- GV nhấn mạnh gợi ý 4 ( SGK)
-Yêu cầu 1HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn
*Nhắc HS : 
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+Nêu được đủ ,đúng , sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em sẽ tả . Thể hiện được tình cảm của em với người đó .
- Có thể chọn tả vài nét tiêu biểu hoặc chỉ tả một nét nổi bật thôi.
-YC HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
-.GV cùng HS nhận xét và sửa chữa để đoạn văn hoàn chỉnh cho lớp tham khảo .
-Yêu cầu HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS.
- Nhận xét và cho điểm HS .
C-Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập làm biên bản
 cuộc họp
-2 HS đọc , lớp nhận xét .
-1 HS đọc , lớp đọc thầm
- 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp
- Viết một đoạn văn tả ngoại hình một người mà em thường gặp.
- mái tóc đen, dày, xoã ngang vai; đôi mắt lúc nào cũng sáng, đen lay láy; khuôn mặt tươi trẻ khi cười để lộ những nếp nhăn mờ nơi khoé mắt.
-1 HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý của em .
- HS cả lớp làm vào vở. -2 HS viết vào giấy khổ to dán bảng .
- Nhận xét và bổ sung cho bạn
-3-5 HS đọc đoạn văn của mình
*****************************************************************
Toán
Tiết 65. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000.....
I- Mục tiêu
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn. 
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2a,b; bài 3.
II- Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ
-Tính : 42,7 : 7 214, 6 : 5
- GV nhận xét và cho điểm
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài
2-Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 1000....
a)VD1
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện chia 213,8:10
- Gọi HS nhận xét phép chia .
- GV ghi bảng : 213,8 : 10 = 21, 38 
- Yêu cầu HS xác định số bị chia, số chia và thương trong phép chia 213,8 : 10 =21,38
+Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38 ?
+Như vậy khi chia một số tập phân cho 10 ..ta có cần đặt tính không ? Làm thế nào ?
- GV chốt lại cách nhẩm .
b)VD 2
- GVyêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính phép tính 89,13:100
- Gv hướng dẫn tươngtự như VD 1 để HS nhận xét rút ra quy tắc chia một số thập phân cho 100.
*Hỏi : Qua các VD trên em cho biết muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... ta làm thế nào
- Gọi Hs đọc quy tắc .
3-Luyện tập thực hành
*Bài 1
- GV yêu cầu HS tính nhẩm
- GV chữa bài , yêu cầu Hs nói rõ cách nhẩm , củng cố quy tắc chia cho HS .
*Bài 2 (a,b) - Các ý còn lại: (Dành cho HS khá, giỏi) 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài .
- GV yêu cầu HS nhẩm kết quả các phép tính và so sánh kết quả các phép tính .
- Em có nhận xét gì về cách làm khi ta chia một số TP cho 10,100.. với khi ta nhân một số TP với 0,1 ; 0,01 ..
- Khi chia một số TP cho 10, 100 .. ta có thể làm thế nào ?
- GV kết luận .
*Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề toán
- Để tìm số gạo còn lại trong kho , em làm thế nào ?
- Gv yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét
- Gv nhận xét và cho điểm HS
C-Củng cố-dặn dò
- Nêu cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000...
- Nhận xét giờ học
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp
-HS nhận xét bài của bạn
-1 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm vào giấy nháp
- HS đọc 
-1-2 HS nêu (Số bị chia là 213,8; số chia là 10 , thương là 21,3 )
- HS nêu , lớp nhận xét ( .. chuyển dấu phâỷ của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số 21,38 )
- HS nêu cách chia một số thập phân cho 10 ( chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số )
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp .
- 2-3 HS nêu (Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba...chữ số )
-3-4 HS đọc trước lớp.
- HS tính nhẩm sau đó đọc kết quả ,2 Hs làm trên bảng .
Vd 432,9 : 100 = 4,329 
 13, 96 : 1000= 0, 013 96
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào vở. -HS nhận xét bài của bạn
VD : 87,6 :100 = 0,876 ; 87,6 x 0,01 = 0,876 Vậy 87,6 :100 = 87,6 x0,01
- 1-2HS nêu cách làm 
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Hs nêu ( tìm số gạo đã bán , lấy tổng số gạo trừ đi số đã bán ...)
-1 HS lên làm bài trên bảng nhóm , lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài của bạn trên bảng
Số tấn gạo đã lấy đi là 
537,25 : 10 = 53,725 ( tấn )
Số tấn gạo còn trong kho là
537,25 – 53,725 = 483,525 ( tấn )
 Đáp số : 483,525 tấn 
*****************************************************************
Tiếng anh
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
LUYệN: luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
I - Mục tiêu 
 - Nhận biết được các cặp quan hệ từ trong câu .
- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp.
II - Các hoạt động dạy- học 
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
 1, QHT “và”.
2, Điền cặp QHT: Tuy ... nhưng ...( Mặc dự ... nhưng ...).
* Củng cố, dặn dò.
*****************************************************************
LUYệN: TậP LàM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I- Mục tiêu
- Rốn kĩ năng viết đoạn văn tả ngoại hỡnh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
- HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu các em làm gì ?
- Em hãy nêu một số nét tiêu biểu về ngoại hình người em định tả ?
- Em hãy nêu bố cục của một đoạn văn.
-Yêu cầu 1HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn
*Nhắc HS : 
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+Nêu được đủ ,đúng , sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em sẽ tả . Thể hiện được tình cảm của em với người đó .
- Có thể chọn tả vài nét tiêu biểu hoặc chỉ tả một nét nổi bật thôi.
-YC HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
-.GV cùng HS nhận xét và sửa chữa để đoạn văn hoàn chỉnh cho lớp tham khảo .
-Yêu cầu HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS.
- Nhận xét và cho điểm HS .
* Củng cố, dặn dũ.
*****************************************************************
SINH HOạT
Tuần 13
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 14.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phõn cụng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
	- Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tỡnh trạng nghỉ học, đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và mụi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tớch cực cỏc hoạt động của Đội .
	3. Dặn dũ :
 Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13.doc