Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Tập đọc

Chuỗi ngọc lam

I- Mục tiêu

- Đọc rành mạch, lưu loỏt; đọc diễn cảm bài văn; phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật . Thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.( Trả lời được cỏc CH 1, 2, 3).

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ hớng dẫn luyện đọc.

III- Hoạt động dạy - học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

A- Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung bài.

- GV nhận xét và cho điểm

B- Bài mới

1- Giới thiệu bài

- GV giới thiệu về chủ điểm Vì hạnh phúc con ngời, nêu yêu cầu bài học.

2- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a)Luyện đọc

- Đọc toàn bài

- Hớng dẫn chia đoạn.

- Yêu cầu HS luyện đọc, GV nghe HS đọc sửa phát âm, ngắt giọng, hớng dẫn đọc phân biệt lời các nhân vật trong bài (giọng của cô bé, chú Pi- e, của ngời chị).

- Gọi HS đọc phần chú giải

- YC HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm.

b) Tìm hiểu bài:

- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGk

*Câu 1:

- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời.

*Câu 2: - GV nêu câu hỏi.

 - Hỏi: Chi tiết nào cho em biết điều đó?

 - GV chốt ý đúng.

*Câu 3:

- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời .

 *Câu 4:

- GV nhận xét, nhấn mạnh: em đã mua chuỗi ngọc với tất số tiền em có và chú

Pi- e rất coi trọng điều đó.

+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?

- Chốt lại nội dung chính của bài

c) Đọc diễn cảm

- Gọi 3 HS đọc diễn cảm theo vai GV giúp HS tìm đúng giọng cho các nhân vật, các đoạn.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 (đa bảng phụ)

- GV đọc diễn cảm

+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo vai

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm

3- Củng cố, dặn dò:

- Nêu nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học

 

doc 34 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự Hai, ngaứy 28 thaựng 11 naờm 2011
SAÙNG:
Chào cờ
*****************************************************************
Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loỏt; đọc diễn cảm bài văn; phân biệt lời người kể và lời các nhân vật . Thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( Trả lời được cỏc CH 1, 2, 3).
II- Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài đọc. 
Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét và cho điểm
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu về chủ điểm Vì hạnh phúc con người, nêu yêu cầu bài học.
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Đọc toàn bài 
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc, GV nghe HS đọc sửa phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn đọc phân biệt lời các nhân vật trong bài (giọng của cô bé, chú Pi- e, của người chị).
- Gọi HS đọc phần chú giải
- YC HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGk 
*Câu 1:
- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời.
*Câu 2: - GV nêu câu hỏi.
 - Hỏi: Chi tiết nào cho em biết điều đó? 
 - GV chốt ý đúng.
*Câu 3: 
- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời . 
 *Câu 4: 
- GV nhận xét, nhấn mạnh: em đã mua chuỗi ngọc với tất số tiền em có và chú 
Pi- e rất coi trọng điều đó.
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
- Chốt lại nội dung chính của bài 
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc diễn cảm theo vai GV giúp HS tìm đúng giọng cho các nhân vật, các đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 (đưa bảng phụ)
- GV đọc diễn cảm 
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo vai 
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm 
3- Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
-2 HS đọc, lớp nhận xét.
- HS xem tranh
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS thống nhất chia đoạn (3 đoạn)
- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn
 (2 –3 lượt)
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc toàn bài.
- HĐ cá nhân, nêu kết quả (Cô bé mua chuỗi ngọc cho chị ...)
- HS nêu ( em không có đủ tiền...)
- HS nêu theo ý hiểu (cô bé nói đó là số tiền cô đập lợn đất, chú Pi-e trầm ngâm, lúi húi tháo mảnh giấy ghi giá tiền) 
- 1 - 2 HS nêu.
- HĐ theo cặp nêu kết quả 
- HS nêu theo cảm nhận (họ là những người tốt, biết đem lại niềm vui cho người khác ... )
-3 HS tiếp nối nhau đọc. Lớp theo dõi nhận xét tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
-3 - 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
*****************************************************************
Toán
TIẾT 66. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân 
I- Mục tiêu
- HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS tính nhẩm : 215,8 : 10 =
 3, 12 : 100 =
- GV nhận xét.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- Hướngdẫn HS thực hiện phép chia một số TN cho một số TN mà thương tìm được là một số TP.
- GV nêu bài toán ở VD 1, HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu phép tính giải bài toán .
- GV ghi bảng: 
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia theo các bước như trong SGK.
- Nhấn mạnh cho HS bước viết dấu phẩy ở thương và thêm 0 vào bên phải số bị chia để chia tiếp.
- Cho HS nhắc lại các bước chia trong phép chia trên 
- GV nêu VD 2, gọi HS đọc phép tính 
- Hỏi: Phép chia 43 : 52 có thực hiện được không? Tại sao ? 
- Hướng dẫn HS thực hiện bằng cách chuyển 43 thành 43,0 và đưa phép chia về dạng quen thuộc
43,0 : 52
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia 
- GV giải thích kĩ các bước chia và nêu quy tắc chia (SGK) .
3- Luyện tập 
*Bài 1a: ( Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi)
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Gọi HS thực hiện phép chia thứ nhất, nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại,
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- GV nhận xét bài, củng cố cách chia một số TN cho một số TN thương tìm dược là STP.
*Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài .
- Hỏi : Bài toán này thuộc dạng toán nào? nêu cách giải?
- GV chốt lại các bước giải.
+ Tính số vải may một bộ quần áo.
+ Tính 6 bộ mayhết bao nhiêu m vải.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
- GV nhận xét, củng cố về giải bài toán bằng cách rút về đơn vị.
*Bài 3: ( Dành cho HS khá và giỏi) 
- GV nhắc lại: mọi phép chia STN đều có thể viết dưới dạng p/s với tử số là SBC, mẫu số là số chia.
- Yêu cầu HS vận dụng để đưa phân số về số TP.
- GV chữa bài, nhận xét.
4- Củng cố, dặn dò
- Nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học
-2 HS nêu. Lớp nhận xét
-1 HS đọc đề bài.
- HS nêu phép tính giải.
- HS thực hiện chia cùng GV.
-1 - 2 HS nêu 
- HS đọc phép tính .
- HS trả lời câu hỏi (Vì phép chia này có số bị chia bé hơn số chia)
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm giấy nháp, nhận xét.
- HS đọc quy tắc.
- 1 HS làm, lớp nhận xét.
- HS hoàn thành bài, 4 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm ,nêu YC
- HS xác định dạng toán (quan hệ tỉ lệ)
-1 HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm vào vở .
(đáp số 16,8 m)
 HS hoàn thành bài và chữa bài.
(VD : = 0,4...)
*****************************************************************
đạo dức
Tôn trọng phụ nữ( Tiết 1)
I- Mục tiêu 
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khỏc trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khỏc trong cuộc sống hàng ngày.
II- Đồ dùng dạy - học 
Một số thẻ màu: xanh , đỏ. 
Tranh, ảnh minh hoạ SGK
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao chúng ta phải kính trọng người già và yêu quý em nhỏ?
- Em hãy nêu một số ngày lễ, một số tổ chức xã hội dành cho ngời cao tuổi, cho trẻ em?
2. Bài mới
 Giới thiệu 4 tranh ở SGK, tr 22.
- Yêu cầu HS xem tranh, đọc thông tin và giớí thiệu về từng bức tranh .
- Hướng dẫn HS cách trình bày: 
Ví dụ: Tranh 1: Đây là bức ảnh người phụ nữ anh hùng, bà Nguyễn Thị Định.....
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau.
+ Em hãy kể các công việc của người phụ nữ mà em biết. 
+ Tại sao những người phụ nữ là những
người đáng kính trọng. 
+ Có sự phân biệt, đối xử giữa trẻ em trai và gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ.
 Hoạt động 3: Làm bài tập 1 SGK.
- Yêu cầu HS đọc bài tập .
- Yêu cầu HS nêu những việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ được thể hiện trong bài .
- GV kết luận 
Các ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ.
Hoạt động 4: Làm bài tập 2 
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu .
 (thẻ xanh - không đồng ý , thẻ đỏ - đồng ý).
- GV nêu lần lượt từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ theo quy ước .
- GV kết luận: tán thành ý kiến a, d. Không tán thành ý kiến còn lại vì nó thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ  
III. Củng cố - dặn dò:
- Vì sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ.
- Ta phải làm gì để tỏ thái độ "tôn trọng phụ nữ?
- Chuẩn bị bài sau .
- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét .
- Lần lượt các HS giới thiệu trước lớp 
Tranh 1 :Bà Nguyễn Thị Định
Tranh 2: Một nhà khoa học đang làm việc.
Tranh 3 : Nguyễn Thuý Hiền 
Tranh 4: Bà mẹ địu con lên nương .
- HS thảo luận chung cả lớp, suy nghĩ và phát biểu ý kiến .
( VD: chăm sóc con cái, tham gia côngtác , lao động......
Người phụ nữ đang được kính trọng 
vì họ là những người cống hiến cho gia gia đình, xã hội ... )
- Thảo luận và phát biểu trước lớp giải thích vì sao em cho là đúng ( sai). 
Đáp án: ý kiến (a), (b) là đúng
- HS nghe hướng dẫn .
- HĐ theo nhóm bày tỏ ý kiến. 
(Trẻ em trai hay trẻ em gái có 
quyền được đối sử bình đẳng,điều 
đó đúng ..... )
2 HS nêu .
- 1 HS đọc ghi nhớ .
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: tập đọc
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, Chọn ý thứ 3.
2, HS tự viết cõu trả lời vào vở, trỡnh bày.
3, Chọn ý thứ 1.
3. Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
***************************************************************
LỊCH SỬ
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
*****************************************************************
ÂM NHẠC 
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 29 thaựng 11 naờm 2011
SAÙNG:
chính tả (Nghe- vieỏt)
Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu
- Nghe -viết đúng bài chính tả; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT2a/b
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ
- Tìm và viết 3 cặp từ có chứa âm đầu s/x - Gọi HS nhận xét từ bạn viết trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn viết chính tả
- Đọc đoạn viết trong bài Chuỗi ngọc lam 
+Vì sao chú Pi- e lại gỡ mảnh giấy ghi giá tiền ra khỏi chuỗi ngọc?
*Hướng dẫn viết từ khó
-YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả trong bài .
- GV hướng dẫn viết đúng một số từ như : 
trầm mgâm , lúi húi , rạng rỡ ...
- Lưu ý HS: cách viết các câu đối thoại , câ ... g vẻ vang của Quõn đội nhõn dõn Việt Nam anh hựng.
II. Cỏch tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị:
Bước 2: Nghe cựu chiến binh núi chuyện, thảo luận.
Bước 3: Kết thỳc buổi giao lưu.
**********************************************************************************************
Thửự Saựu, ngaứy 2 thaựng 12 naờm 2011
SAÙNG:
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại
I- Mục tiêu
- Xếp đúng các từ in đậm trong bài văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1
- Dựa vào ý trong 2 khổ thơ bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo 
yêu cầu (BT2)
II- Đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to cho bài tập 1.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Tìm các DT chung và DT riêng trong 4 câu sau .
 Bé Mai dẫn Tám ra vườn chim. Mai khoe: 
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy.
- GV nhận xét và cho điểm HS
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Gọi HS nhắc lại các kiến thứcđã học về ĐT,TT, quan hệ từ 
- GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn, phân loại từ, ghi kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- GV đưa bảng phụ
- HS đọc khổ thơ của bài tập.
- Mời 1-2 HS khá diễn đạt một hai câu trước lớp. 
- Yêu cầu HS dựa vào ý khổ thơ, viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu trong đó có sử dụng ĐT, TT, quan hệ từ 
- Gọi HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và bình chọn bạn viết đạt nhất 
3- Củng cố-dặn dò 
- Nội dung ôn tập 
- Nhận xét giờ học
-1 HS lên bảng làm, lớp làm giấy nháp, nhận xét.
- HS nghe
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 2 - 3 HS nêu lần lượt định nghĩa về ĐT, TT, quan hệ từ.
- HS hoàn thành bài vào vở. 2 HS làm trên giấy khổ to.
(ĐT: trả lời, nhìn ,vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón .. T T: xa, vòi vọi, lớn .....)
- 2 HS đọc.
- 1 - 2 HS nêu cách làm.
- HS hoàn thành bài tập viết đoạn văn theo yêu cầu. 2 HS làm trên bảng phụ.
( VD : Trưa tháng sáu nắng như đổ lửa. nước ở nóng như được ai nấu lên ............)
 - HS nhận xét bài của bạn
*****************************************************************
Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I- Mục tiêu
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
II- Đồ dùng 
- Bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
- 2 - 3 tờ giấy khổ to, bút dạ để HS viết dàn ý, trình bày trước lớp.
III- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Nêu ghi nhớ của bài học trước .
- GV nhận xét .
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ , YC của tiết học
2 - Hướng dẫn làm bài tập
- GV ghi đề bài ( SGK )
- Gọi HS đọc đề bài 
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý 1, 2, 3 SGK
-Yêu cầu HS nói trước lớp : 
+ Em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
+ Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? 
- GV cùng lớp nhận xét cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không?
- GV đưa bảng phụ, gọi HS nêu lại dàn ý 3 phần của biên bản.
*Nhắc HS : Chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Tham khảo mẫu Biên bản đại hội chi đội )
-YC HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- GV cùng HS nhận xét và sửa chữa để có biên bản hoàn chỉnh cho lớp tham khảo .
- Yêu cầu HS dưới lớp đọc biên bản mình viết. GV sửa lỗi diễn đạt, cách trình bày cho HS.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập làm biên bản cuộc họp
-2 HS nêu, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp
- HS nối tiếp nêu sự lựa chọn của mình .
VD : Em viết biên bản họp lớp ...
Cuộc họp ấy bàn về việc tham gia ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam .... )
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS cả lớp làm vào vở. -2 HS viết vào giấy khổ to dán bảng.
-Nhận xét và bổ sung cho bạn
- 3 - 5 HS đọc. 
*****************************************************************
Toán
TIẾT 70. Chia một số thập phân cho một số thập phân
I- Mục tiêu
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1a,b,c; bài 2.
II- Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
-Thực hiện : 15 : 0, 25 =
 18 : 0,5 =
- GV nhận xét.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân 
a)VD - Gv nêu bài toán ở VD 1 . Yêu cầu HS đọc và nêu phép tính giải .
- GV ghi bảng phép tính : 
 23, 56 : 6,2 = ?(kg) 
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia
23, 56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên ( như SGK )và thực hiện chia 235,6 : 62 .
+ Vậy 23,56 : 6,2 bằng bao nhiêu? 
+ Dựa vào cách thực hiện phép chia trên theo em chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS các bước chia 23,56 : 6,2 ( như trong SGK ).
*Nhấn mạnh: ở phép chia này đòi hỏi xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia ( chứ không phải của số bị chia )
b)VD 2
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính phép tính 82, 55 : 1,27 .
- Lưu ý HS ghi nhớ các bước chia trong phép chia để thực hiện cho đúng.
- Qua các VD trên em cho biết muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
3- Luyện tập 
Bài 1(a,b,c) ( Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi)
 - GV yêu cầu HS tính 17, 4 : 1, 45 .
- Hỏi : Khi phần thập phân của số bị chia có một chữ số trong khi phần thập phân của số chia có chữ số em làm thế nào?
 - GV củng cố cách làm, yêu cầu HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
- GV theo dõi và nhận xét bài của HS
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Gọi HS xác định dạng toán, cách giải
- GV chốt lại các bước giải, cho HS làm và chữa bài.
Bài 3 ( Dành cho HS khá và giỏi)
- GV gọi 1 HS đọc đề toán
+ Để biết 429,5 may đựoc nhiều nhát mấy bộ quần áo và thừa bao nhiêu, em làm tính gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
3- Củng cố - dặn dò
- Nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Nhận xét giờ học
-1 HS lên bảng làm, nêu cách làm, lớp nhận xét.
- HS đọc, nêu phép tính giải .
-1 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm vào giấy nháp
- HS nêu, lớp nhận xét.
-1 - 2 HS nêu cách làm (đưa về phép chia STP cho STN, chuyển dấu phẩy ở số 23,56 sang bên phải một chữ số ................)
- HS nhắc lại các bước chia.
- HS nghe 
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- 3 - 4 HS nêu trước lớp. HS thuộc ngay quy tắc tại lớp
-1 HS tính , lớp làm vở 
- HS trao đổi và nêu ( dựa theo quy tắc để đưa về thực hiện phép chia 1740 : 145 )
-3 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài của bạn
- Bài toán tỷ lệ, giải bằng cách rút về đơn vị.
- HS hoàn thành, 1 HS làm bài trên bảng nhóm, chữa chung.
( đáp số: 6, 08 kg )
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- 1 - 2 HS nêu (lấy 429,5 : 2,8)
-1 HS lên làm bài, lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng
*****************************************************************
Tiếng anh
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
LUYệN: luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại
I- Mục tiêu
- Xỏc định đỳng quan hệ từ, tớnh từ, động từ trong đoạn văn.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ.
II- Hoạt động dạy và học
 GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, 
- Quan hệ từ: của, mà
- Động từ: hỏt, đọng, đứng, nhỏy, nghe
- Tớnh từ: khuya, sõu
2, 
Cõy hoa lan nở hoa trắng xúa.
Hoa múng rồng thơm như mựi mớt chớn.
Cõy cối um tựm, xanh ngắt.
Ong vàng, ong mật đỏnh lộn nhau.
*****************************************************************
LUYệN: TậP LàM VĂN
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I- Mục tiêu
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
- HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp 
- Giáo dục ý thức tích cực làm bài tập.
II- Hoạt động dạy và học
- GV ghi đề bài ( SGK )
- Gọi HS đọc đề bài 
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý 1, 2, 3 SGK
-Yêu cầu HS nói trước lớp : 
+ Em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
+ Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? 
- GV cùng lớp nhận xét cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không?
*Nhắc HS : Chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Tham khảo mẫu Biên bản đại hội chi đội )
-YC HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- GV cùng HS nhận xét và sửa chữa để có biên bản hoàn chỉnh cho lớp tham khảo .
- Yêu cầu HS dưới lớp đọc biên bản mình viết. GV sửa lỗi diễn đạt, cách trình bày cho HS.
- Nhận xét và cho điểm HS
*****************************************************************
SINH HOạT
Tuần 14
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 15.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phõn cụng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
	- Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tỡnh trạng nghỉ học, đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và mụi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tớch cực cỏc hoạt động của Đội .
	3. Dặn dũ :
 Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 14.doc