Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Tập đọc

Buôn Ch Lênh đón cô giáo

I- Mục tiêu

- Đọc rành mạch, lưu loỏt; phát âm chính xác tên ngời dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung từng đoạn

- Hiểu nội dung bài: Ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn con em đợc học hành( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3).

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ cho đoạn văn cần luyện đọc .

II- Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV

A-Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi cuối bài

- GV nhận xét, cho điểm HS.

B- Bài mới

1- Giới thiệu bài

- GV sử dụng tranh minh hoạ và nêu cảnh vẽ trong tranh, giới thiệu về nội dung bài đọc.

2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a, Luyện đọc

- Đọc toàn bài.

- Hớng dẫn HS chia đoạn (4 đoạn)

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài .

GV nghe, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, hớng dẫn các em đọc đúng tên ngời dân tộc (già Rok, Y Hoa) và kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b, Tìm hiểu bài

-Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.

*Câu 1 : GV nêu câu hỏi .

+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh để làm gì?

- Nhận xét câu trả lời của HS

*Câu 2 : + Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình nh thế nào?

- GV nhấn mạnh các chi tiết thể hiện sự trang trọng, thân tình của ngời dân Ch Lênh khi đón cô giáo.

*Câu 3 + Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý “ cái chữ”?

- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS .

- GV nhấn mạnh sự hồi hộp, náo nức chờ đón cái chữ của dân làng.

*Câu 4 : (HS khá giỏi)+ Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?

- GV nhận xét, hoàn thiện: Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ thể hiện nguyện vọng thiết tha của ngời Tây nguyên cho con em mình đợc học hành thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

- GV chốt lại nội dung bài.

c, Đọc diễn cảm

- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV theo dõi, giúp HS tìm đúng giọng của từng đoạn. cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ( đa bảng phụ):

 - GV đọc diễn cảm đoạn.

 -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.

3 - Củng cố - dặn dò

- Nội dung bài đọc

- Nhận xét tiết học.

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự Hai, ngaứy 5 thaựng 12 naờm 2011
SAÙNG:
Chào cờ
*****************************************************************
Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I- Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loỏt; phát âm chính xác tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với nội dung từng đoạn 
- Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn con em được học hành( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3). 
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ cho đoạn văn cần luyện đọc .
II- Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi cuối bài 
- GV nhận xét, cho điểm HS.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài 
- GV sử dụng tranh minh hoạ và nêu cảnh vẽ trong tranh, giới thiệu về nội dung bài đọc.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn (4 đoạn)
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài . 
GV nghe, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, hướng dẫn các em đọc đúng tên người dân tộc (già Rok, Y Hoa) và kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
*Câu 1 : GV nêu câu hỏi .
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS
*Câu 2 : + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
- GV nhấn mạnh các chi tiết thể hiện sự trang trọng, thân tình của người dân Chư Lênh khi đón cô giáo. 
*Câu 3 + Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý “ cái chữ”?
- GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS .
- GV nhấn mạnh sự hồi hộp, náo nức chờ đón cái chữ của dân làng.
*Câu 4 : (HS khá giỏi)+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
- GV nhận xét, hoàn thiện: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ thể hiện nguyện vọng thiết tha của người Tây nguyên cho con em mình được học hành thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- GV chốt lại nội dung bài.
c, Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV theo dõi, giúp HS tìm đúng giọng của từng đoạn. cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ( đưa bảng phụ):
 - GV đọc diễn cảm đoạn.
 -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3 - Củng cố - dặn dò
- Nội dung bài đọc 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đọc, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe kết hợp xem tranh SGK.
- 1 HS đọc.
- HS chia đoạn
- Luyện đọc nối tiếp theo các đoạn (đọc 2 –3 lượt )
- HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc toàn bài. 
- HĐ cá nhân nêu kết quả
- Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
- HĐ theo cặp trả lời câu hỏi.
 ( Mọi người đến rất đông .. như đi hội, Họ trải đường cho cô giáo đi ..bằng những tấm lông thú ... )
- 1 - 2 HS nêu, nhận xét 
- Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết,
- HS nêu theo hiểu biết, lớp nhận xét, bổ sung.
- Người dân Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết;
- 1-2 HS nêu nội dung.
- 4 HS đọc theo đoạn , cả lớp theo dõi, nhận xét, tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm.
*****************************************************************
Toán
TIẾT 71. Luyện tập
I- Mục tiêu
Biết:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c), bài 2(a), bài 3.
II- Đồ dùng dạy- học 
- Bảng nhóm.
II - Các hoạt động dạy- học 
A - Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân .
-Thực hiện các phép tính sau: 
22,95 : 4,25 = 46,8 : 6,5 =
- GV nhận xét.
B - Bài mới
1 - Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2 - Hướng dẫn luyện tập
Bài 1a,b,c ( Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV giúp đỡ HS còn chậm.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, củng cố cho HS cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
Bài 2a ( Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi)
- Cho HS xác định thành phần cần tìm trong phép tính và nêu cách làm .
- GV lưu ý HS cách làm ở phần b 
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
- GV và HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Củng cố cho HS cách tìm thừa số chưa biết trong phép tính. 
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài , nêu yêu cầu.
+ Để tính xem có bao nhiêu l dầu hoả nếu chúng cân nặng 5, 32 kg, em làm thế nào ? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 ( Dành cho HS khá ,giỏi)
- GV gọi HS đọc đề toán.
+Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ?
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia rồi kết luận .
+ Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ? 
- Gv củng cố bài 
3 - Củng cố- dặn dò
- Nội dung luyện tập 
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS nêu quy tắc, lớp nhận xét .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vở nháp nhận xét.
- HS làm bài tập. 
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS nhắc lại cách chia .
- 1 –2 HS nêu.
- HS hoàn thành bài và chữa bài .
x x 1,8 = 72
x = 72 : 1,8
x = 40
b) x x 0,34 = 1,19 x 1,02 
 x x 0,34 = 1, 2138
 x = 1,21 38 : 0,34 
 x= 3,57
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- HS xác định cách giải.
- HS cả lớp làm bài, 1 HS làm vào bảng nhóm chữa bài. 
 1 l dầu cân nặng là
 3,952 : 5,2 = 0,76 ( kg)
 5,32 kg gồm có số lít dầu là
 5,32 : 0,76 = 7 ( l)
 Đáp số 7 l dầu
- HS đọc đề , nêu yêu cầu .
- HS nêu cách làm ( thực hiện phép chia )
 - HS thực hiện phép chia đến khi lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân 
- HS nêu ( số dư của phép chia trên là 0,033 )
*****************************************************************
đạo dức
Tôn trọng phụ nữ (tiết 2 )
I- Mục tiêu
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khỏc trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khỏc trong cuộc sống hàng ngày.
II- Đồ dùng dạy học 
Sưu tầm bài hát , câu chuyện ca người phụ nữ .
Bảng phụ
III- Hoạt động chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
- Vì sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ ?
- Hãy nêu một số việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- GV nhận xét.
B- Bài mới
Hoạt động 1: Xử lý tình huống(bài tập 3 )
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập. 
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Chọn nhóm trưởng phụ trách Sao cần phải căn cứ vào khả năng của bạn ,không nên chọn chỉ vì bạn là con trai.
- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
 Hoạt động 2: Làm bài tập 4 
- Yêu cầu HS đọc bài tập .
- Cho HS thảo luận và nêu kết quả.
- GV kết luận : 
+ Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ 
+ Ngày 20/10 là ngày phụ nữ VN
+ Hội phụ nữ , câu lạc bộ các nữ doanh nhân ..
 Hoạt động 3 : Ca ngợi người phụ nữ VN
- Yêu cầu HS đọc bài tập 5.
- Tổ chức cho HS hát múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến dưới hình thức thi đua giữa các nhóm
C- Củng cố - dặn dò
- Cho HS nêu ghi nhớ của bài học 
- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét .
- 1 HS đọc bài tập, lớp theo dõi.
- HĐ theo nhóm 4 tập xử lý tình huống trong bài.
- Các nhóm phát biểu, nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc bài tập ,nêu yêu cầu .
- HS thảo luận chung cả lớp , suy nghĩ và phát biểu ý kiến tìm hiểu về các ngày lễ , tổ chức dành cho phụ nữ
- 1 HS đọc.
- HS thi đua kể chuyện , hát múa 
..ca ngợi người phụ nữ 
- 1 - 2 HS nêu 
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: tập đọc
BUễN CHƯ LấNH DểN Cễ GIÁO
I. Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập.
II. Cỏc hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc:
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm.
- Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, 3 ý đầu.
2, HS tự viết cõu trả lời vào vở, trỡnh bày: ... đú là lời thề của người lạ đến buụn. Y Hoa được coi là người trong buụn sau khi chộm nhỏt dao.
3, 
- Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. 
- Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết,
3. Củng cố:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
- 1 HS nờu lại nội dung của bài.
***************************************************************
LỊCH SỬ
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
*****************************************************************
ÂM NHẠC 
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 6 thaựng 12 naờm 2011
SAÙNG:
chính tả (Nghe- vieỏt)
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I- Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Làm được bài tập ( 2) a/b hoặc BT (3) a/b 
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ cho bài tập 2a ,3a
III- Các hoạt động dạy- học 
A- Kiểm tra bài cũ
- Viết bảng các tiếng có âm đầu tr / ch.
- GV nhận xét.
B - Bài mới
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2- Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: Người dân Tây Nguyên mừng vui thế nào khi nhìn thấy cái chữ của Bác Hồ?
- Hướng dẫn viết từ khó 
- GV hướng dẫn viết đúng một số từ, VD : Y Hoa, sàn , phăng phắc, quỳ, ...
- Lưu ý HS cách trình bày, lời thoại trong đoạn viết.
- GV đọc cho HS viết.
- GV chọn chấm 5 - 7 bài, nhận xét về kĩ thuật viết, chính tả.
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 a,b
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV lưu ý HS phải tìm tiếng có nghĩa theo YC của bài.
- Yêu cầu HS các nhóm nêu kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Yêu cầu HS ghi nhớ để viết đúng các trường hợp có âm đầ ... t bài.
Bài 4 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, lưu ý có thể viết dài hơn và không nhất thiết câu nào cũng có từ ngữ miêu tả hình dáng. 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình. GV cùng lớp nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3 - Củng cố - dặn dò
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS lên bảng đặt câu, lớp nhận xét 
- 1 HS đọc.
- HĐ theo nhóm 4: tìm từ theo yêu cầu viết vào giấy khổ to dán bảng.
(VD +Nhóm 1: từ ngữ chỉ người trong gia đình: cha, mẹ,chú, bác ...
+Nhóm 2: từ ngữ chỉ người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn....)
- 1 HS đọc.
- HS hoạt động theo nhóm và nêu kết quả. (VD: tục ngữ, thành ngữ ca dao về... gia đình:
+ Nhóm 1 : Chị ngã em nâng
- Máu chảy ruột mềm.
- Con có cha như nhà có nóc.
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
+ Nhóm 2 : Không thầy đố mày làm nên.
- Kính thầy yêu bạn.
- Tôn sư trọng đạo.
...
+ Nhóm 3 : Học thầy không tày học bạn.
- Bán anh em xa mua láng giềng gần.
- Buôn có bạn, bán có phường.
...
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- VD về những từ ngữ tả hình dáng 
a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, óng ả, óng mượt, hoa râm, bạc phơ, mượt mà, xơ xác...
b) Miêu tả đôi mắt: mơ màng, bồ câu, sáng long lanh, một mí, đen láy, nâu đen, tinh anh, gian giảo, ....
c) Miêu tả khuôn mặt : tròn , trái xoan, thanh tú, bầu bĩnh, vuông chữ điền, phúc hậu, tròn trịa,....
d) Miêu tả làn da: trắng trẻo, nõn nà,ngăm đen, nhăn nheo, mịn màng, thô nháp, nhẵn nhụi,.....
e) vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, mảnh khảnh, nho nhã, thanh tú,
- 1 HS đọc.
- HS cả lớp làm vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
*****************************************************************
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I- Mục tiêu
 - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người(BT1).
 - Dựa vào dàn ý đã lập , viết được đoạn văn tả hoạt động của người(BT2).
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về em bé, bạn nhỏ; bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ 
- GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến của giờ trước 
- GV nhận xét.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập , nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK .
-Hỏi : Đối tượng miêu tả trong bài là ai?
+ Em miêu tả những gì về đối tượng ,theo trình tự tả nào ?
+ Em cần tập trung tả hình dáng hay hoạt động.
- Yêu cầu HS xem tranh, ảnh minh hoạ về em bé, bạn nhỏ trong SGK hoặc tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả người.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung bài làm trên giấy khổ to để thành một dàn ý hoàn chỉnh.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình .
- GV chú ý sửa chữa.
- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý HS : Dựa vào dàn ý em đã lập em chuyển một phần thành đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé, chú ý sử dụng từ ngữ , hình ảnh so sánh để làm nổi bật hoạt động ( trọng tâm đoạn viết ) của em bé.
- GV cùng HS bổ sung, sửa chữa bài trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu 
3- Củng cố- dặn dò
- Nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học
- 3 HS mang bài lên cho GV chấm.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra.
- 1-2 HS đọc ,lớp theo dõi .
- 2 HS nối tiếp đọc thành tiếng.
- HS nêu theo các gợi ý ( Đối tượng : em bé ,bạn nhỏ ..
-Trình tự : tả hình dáng rồi tả hoạt động hoặc tả xen kẽ ...tập trung vào tả hoạt động ... )
- Hs xem tranh minh hoạ.
- 1-2 HS nêu
- HS hoàn thành dàn ý,1 HS làm vào giấy khổ to dán bảng .
- Nhận xét, bổ sung.
- 3-4 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS cả lớp làm vào vở. 1 HS làm bài vào bảng phụ.
-HS nhận xét ,sửa chữa đoạn văn của bạn.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn. 
*****************************************************************
Toán
TIẾT 75. Giải toán về tỉ số phần trăm
I- Mục tiêu
Giúp HS : 
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Bài tập cần làm: Bài1, bai 2(a,b), bài 3.
II- Đồ dùng dạy- học
	- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ 
- Kết hợp trong luyện tập 
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm
a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600
- GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng:
Số HS toàn trường : 600
Số HS nữ : 315
- Yêu cầu HS thực hiện :
+Viết tỉ số giữa số HS nữ và số học sinh toàn trường
+Thực hiện phép chia 315 : 600
+Lấy thương của phép chia nhân với 100 và chia cho 100.
- GV nêu: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau : 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- Gọi HS nêu quy tắc gồm 2 bước thực hiện
b) áp dụng giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm.
- GV nêu bài toán SGK và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
- GV yêu cầu HS áp dụng cách tìm tỷ số phần trăm ở phần trên để làm bài.
- GV nhận xét, củng cố cách tìm tỷ số phần trăm.
3- Luyện tập
Bài 1
- Cho HS nêu mẫu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm theo mẫu.
- Cho HS làm và nêu đọc các tỉ số phần trăm vừa viết được
- GV nhận xét bài làm của HS
 Bài 2 (a,b) (Các phần còn lại dành cho HS khá ,giỏi) 
- GV giới thiệu mẫu, yêu cầu HS làm bài.
 - Lưu ý HS: Trong phép chia trên, khi tìm thương của hai số, các em chỉ tìm được thương gần đúng. Trong thực tế khi chia nếu phần thâp phân của thương có nhiều chữ số thì chỉ lấy đến 4 chữ số.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
+ Muốn biết số HS nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số HS cả lớp học chúng ta phải làm thế nào?
- GV chốt lại cách làm.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, củng cố tìm tỷ số phần trăm.
C- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc tóm tắt.
- Thực hiên theo hướng dẫn
- HS nêu tỉ số giữa số HS nữ và số học sinh toàn trường là
 315 : 600
- Nêu kết quả phép chia là 0,525
- Nêu kết quả nhân và chia cho 100 (0,525 100 : 100 = 52,5 : 100
= 52,5% )
- 1-2 HS nêu, lớp nhận xét và bổ sung.
+Chia 315 cho 600.
+Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
- HS tóm tắt bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.( 2,8 : 80 = 0,035 =3,5 % )
- HS nhận xét 
- 1 HS nêu 
- HS nêu cách làm, lớp nhận xét 
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
VD :0,3= 30 % , 0,234 = 23,4 %.. 
- HS hoàn thành bài tập, 2 HS chữa bài.
VD : 45 : 61 = 0,7377 ...= 73 ,77 %
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm .
- HS nêu( Lấy 13 : 25 = 0,52 =52%
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của lớp học là
13 : 25 =52%
đáp số : 52 %
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
- C2: 13 : 25 =
*****************************************************************
Tiếng anh
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
LUYệN: luyện từ và câu
 Tổng kết vốn từ
I- Mục tiêu
- Hiểu một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu.
- Viết được đoạn văn tả hình dáng của người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
- Có ý thức khi làm bài
II- Các hoạt động dạy - học 
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài:
Bài 1: HS thảo luận nhúm, trỡnh bày kết quả trờn phiếu to, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. Cả lớp và GV nhận xột.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, lưu ý có thể viết dài hơn và không nhất thiết câu nào cũng có từ ngữ miêu tả hình dáng. 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình. GV cùng lớp nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3 - Củng cố - dặn dò
*****************************************************************
LUYệN: TậP LàM VĂN
Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
I- Mục tiêu
 - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người
 - Dựa vào dàn ý đã lập , viết được đoạn văn miêu tả người.
 - Có ý thức khi làm bài.
II- Các hoạt động dạy- học 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập , nêu yêu cầu .
-Hỏi : Đối tượng miêu tả trong bài là ai?
+ Em miêu tả những gì về đối tượng ,theo trình tự tả nào ?
+ Em cần tập trung tả hình dáng hay hoạt động.
- Yêu cầu HS xem tranh, ảnh minh hoạ về em bé, bạn nhỏ trong SGK hoặc tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả người.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung bài làm trên giấy khổ to để thành một dàn ý hoàn chỉnh.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình .
- GV chú ý sửa chữa.
Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu.
*****************************************************************
SINH HOạT
Tuần 15
I- Mục tiêu
- HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. 
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 16.
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II- Các hoạt động 
 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua:
	- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ.
Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyờn dương và nhắc nhở:
GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phõn cụng trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
	- Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tỡnh trạng nghỉ học, đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và mụi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tớch cực cỏc hoạt động của Đội .
	3. Dặn dũ :
 Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15.doc