Tập đọc
Thầy thuốc nh mẹ hiền
I- Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi .
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải Thợng Lãn Ông( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- Giáo dục các em về lòng nhân ái của con ngời.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ cho đoạn văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
A-Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi cuối bài
- GV nhận xét, cho điểm HS .
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài :
- GV sử dụng tranh minh hoạ và nêu cảnh vẽ trong tranh, giới thiệu về nội dung bài đọc.
2- Hớng dẫn luyện đọc
- Đọc toàn bài.
- Hớng dẫn HS chia đoạn (3đoạn)
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài .
GV nghe, sửa lỗi phát âm, hớng dẫn ngắt giọng trong câu dài và kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3- Tìm hiểu bài
-Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
*Câu 1 : GV nêu câu hỏi .
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con ngời thuyền chài ?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nhấn mạnh cho HS thấy tấm lòng của ông với ngời bệnh qua sự chăm sóc tận tình .
*Câu 2 : -Yêu cầu HS đọc phần 2 và trả lời câu hỏi
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho ngời phụ nữ ?
- GV nhấn mạnh các chi tiết thể hiện ông là ngời rất có trách nhiệm .
*Câu 3 + Vì sao có thể nói Lãn Ông là một ngời không màng danh lợi ?
- GV nhận xét, hoàn thiện nội dung.
*Câu 4 : + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài nh thế nào ?
- GV nhận xét , chốt lạí ý đúng (VD : Công danh rồi sẽ trôi đi , chỉ có tấm lòng nhân nghĩa còn mãi / Lãn Ông chăm chỉ làm việc nghĩa , không màng công danh .)
- GV chốt lại nội dung bài.
4- Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV theo dõi , giúp HS tìm đúng giọng của từng đoạn. cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 ( đa bảng phụ):
- GV đọc diễn cảm đoạn .
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp .
C- Củng cố - dặn dò
- Nội dung bài đọc
- Nhận xét tiết học.
Thửự Hai, ngaứy 12 thaựng 12 naờm 2011 SAÙNG: Chào cờ ***************************************************************** Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền I- Mục tiêu - Đọc rành mạch, lưu loỏt; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi . - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông( Trả lời được cõu hỏi 1, 2, 3). - Giáo dục các em về lòng nhân ái của con người. II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ cho đoạn văn cần luyện đọc. III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ - Đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi cuối bài - GV nhận xét, cho điểm HS . B- Bài mới 1- Giới thiệu bài : - GV sử dụng tranh minh hoạ và nêu cảnh vẽ trong tranh, giới thiệu về nội dung bài đọc. 2- Hướng dẫn luyện đọc - Đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS chia đoạn (3đoạn) - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài . GV nghe, sửa lỗi phát âm, hướng dẫn ngắt giọng trong câu dài và kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3- Tìm hiểu bài -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK. *Câu 1 : GV nêu câu hỏi . + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ? - Nhận xét câu trả lời của HS - Nhấn mạnh cho HS thấy tấm lòng của ông với người bệnh qua sự chăm sóc tận tình . *Câu 2 : -Yêu cầu HS đọc phần 2 và trả lời câu hỏi + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ? - GV nhấn mạnh các chi tiết thể hiện ông là người rất có trách nhiệm . *Câu 3 + Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ? - GV nhận xét, hoàn thiện nội dung. *Câu 4 : + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ? - GV nhận xét , chốt lạí ý đúng (VD : Công danh rồi sẽ trôi đi , chỉ có tấm lòng nhân nghĩa còn mãi / Lãn Ông chăm chỉ làm việc nghĩa , không màng công danh ...) - GV chốt lại nội dung bài. 4- Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV theo dõi , giúp HS tìm đúng giọng của từng đoạn. cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 ( đưa bảng phụ): - GV đọc diễn cảm đoạn . -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp . C- Củng cố - dặn dò - Nội dung bài đọc - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc, lớp nhận xét. - HS lắng nghe kết hợp xem tranh SGK. - 1 HS đọc. -HS chia đoạn - Luyện đọc nối tiếp theo các đoạn (đọc 2 –3 lượt ) - HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc toàn bài. - HĐ theo cặp đọc phần 1 nêu kết quả - Lãn Ông nghe tin con người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự đến thăm. Ông chăm sóc người bệnh tận tuỵ suốt cả tháng trời,- HĐ theo cặp trả lời câu hỏi. ( Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra.. ) - Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm. - Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối. - HS nêu theo hiểu biết, lớp nhận xét, bổ sung. - Công danh rồi sẽ trôi đi, chỉ còn tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý và còn mãi; - 1- 2 HS nêu nội dung. - 3 HS đọc theo đoạn, cả lớp theo dõi, nhận xét, tìm cách đọc hay. - HS luyện đọc diễn cảm. - 3 –5 HS thi đọc diễn cảm. ***************************************************************** Toán TIẾT 76. Luyện tập I. Mục tiêu - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy - học - Phấn màu, bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách tìm tỷ số phần trăm của hai số. - Thực hiện : Tìm tỷ số phần trăm của 2 số : 54 và 90 52,5 và 42 - GV nhận xét, cho điểm. B- Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề. - Yêu cầu HS nêu cách làm theo mẫu . - Gv hướng dẫn : Để tính 6% + 15% ta lấy 6 + 15 = 21( vì 6 % = ,15 %= ) rồi viết thêm kí hiệu %. -Lưu ý cho HS hiểu đây là làm tính với tỉ số phần trăm của cùng 1 đại lượng. - GV cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề toán , phân tích đề - Gv hướng dẫn HS làm bài, và lưu ý HS 2khái niệm : Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm. - Để tính tỉ số phần trăm của số diện tích ngô trồng được đến hết tháng và kế hoạch cả năm em làm thế nào ? - Nêu cách tìm số phần trăm vượt mức kế hoạch . - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) - GV hỏi chung cả lớp để tóm tắt bài. + Muốn biết tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn làm như thế nào? - Tỉ số phần trăm tiền bán rau và tiền vốn là 125 % có nghĩa là gì ? - Tính xem người đó lãi bao nhiêu so với tiền vốn làm thế nào ? - GV hướng dẫn HS trình bày lời giải. - Gv nhận xét, chấm, chữa . C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học . - 1 HS trả lời. Lớp nhận xét - 2 HS lên bảng làm bài . - 1 Hs nêu yêu cầu của đề. - HĐ theo cặp nêu cách làm. - HS làm bài vào vở vàlên bảng chữa bài . 27,5% + 38% = 65,5% 30% - 16% = 14% 14,2% x 4 = 56,8% 216% : 8 = 27% - HS đọc đề bài. - HS nêu cách giải bài toán. (l ấy 18: 20 = 0,9 = 90% ......) - HS làm bài, 1 Hs chữa bài . a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà an đã thực hiện được là 18 : 20 = 0,9 0,9 = 90% b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là 23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là 117,5%- 100% = 17,5% đáp số : a) 90%; b) 117,5% vượt 17,5% - HS đọc đề, tìm hiểu đề - Xác đinh cách giải ( Lấy 52500: 42000= 1,25 = 125 %) - HS nêu ( tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125 % ) - 1-2 HS nêu - HS hoàn thành bài, 1 HS chữa bài. ***************************************************************** đạo dức Hợp tác với những người xung quanh (Tiết1 ) I- Mục tiêu - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nõng cao được hiệu quả cụng việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp ,của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô và mọi người trog cụng việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - HS khá giỏi: + Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. + Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. II- Đồ dùng dạy - học - Thẻ màu . III- Hoạt động dạy - học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ ? - Kể tên một số gương người tốt, nhà bác học, anh hùng là phụ nữ mà em biết . - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả . - GV kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung: người giữ cây , người lấp đât ...Để trồng được cây ngay ngắn thẳng hàng ,cần phải biết phối hợp với nhau .Đó là biểu hiện của việc hợp tác với người xung quanh . 2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - SGK - GV chia nhóm , yêu cầu thảo luận theo yêu cầu bài tập. - Đại diện nhóm trình bày.Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Để hợp tác với người xung quanh , các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau ; bàn bạc công việc với nhau , hỗ trợ nhau .. 3. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2 ) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 SGK - Yêu cầu HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ - Yêu cầu HS giải thích lí do. -GV kết luận với từng nội dung: tán thành.(a,d) , không tán thành (b,c) - GV hỏi một vài HS : Tại sao em lại tán thành với ý kiến đó ? * Ghi nhớ : GV gọi 2 HS đọc. * Liên hệ : - Những việc làm nào của em và các bạn thể hiện sự hợp tác? C- Củng cố –dặn dò : Nội dung bài học Nhận xét giờ - 2 HS trả lời.Lớp nhận xét . HS làm việc theo nhóm : quan sát tranh trong SGK và thảo luận các câu hỏi . - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Làm việc theo nhóm : Tìm hiểu những biểu hiện của việc hợp tac với những người xung quanh . - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận HS suy nghĩ , dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ - 3-4 HS giải thích lí do. - HS giải thích sự lựa chọn. - Đọc ghi nhớ. - HS liên hệ : lao động, vệ sinh lớp học, học nhóm, - 2 HS đọc ghi nhớ . ********************************************************************************************** CHIEÀU: Luyện: tập đọc THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu - Rốn kĩ năng đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu nội dung của bài thụng qua làm bài tập. II. Cỏc hoạt động dạy- học 1, Luyện đọc: - GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhúm. - Thi đọc. GV, cả lớp nhận xột. 2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Củng cố: - 1 HS đọc lại toàn bài. - 1 HS nờu lại nội dung của bài. *************************************************************** LỊCH SỬ ( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng) ***************************************************************** ÂM NHẠC ( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng) ********************************************************************************************** Thửự Ba, ngaứy 13 thaựng 12 naờm 2011 SAÙNG: chính tả (Nghe- vieỏt) Về ngôi nhà đang xây I- Mục tiêu - Viết đúng chính tả , khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây . - Làm bài tập 2(a/b) tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). - G D học sinh ý thức viết đúng , viết đẹp . II- Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ cho bài tập 2a . III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ - Viết bảng các tiếng có âm đầu tr/ch . - GV nhận xét . B - Bài mới 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học . 2- Hướng d ... biệt : tơ sợi tự nhiên màu sắc không sặc sỡ, không bóng như tơ sợi nhân tạo. Dùng tay dứt thì dễ đứt - HS đọc kĩ các thông tin Tr 67 , trao đổi trước lớp +Sợi bông : vải sợi bông có thể rất mỏng hoặc dày , mặc mát về mùa hè , ấm về mùa đông +Tơ tằm : óng , nhẹ , ..... +Vải ni lông khô nhanh , không thấm nước , dai , bền... - Làm nguyên liệu của ngành dệt may và một số ngành công nghiệp khác : làm vải, màn, băng y tế, ***************************************************************** Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp TIỂU PHẨM”TÁO QUÂN CHẦU TRỜI” I. Mục tiờu - HS hiểu được ý nghĩa của ngày ễng Cụng, ễng Tỏo chầu trời. - HS biết sắm vai một số nhõn vật trong tiểu phẩm “Tỏo quõn chầu trời” mang ý nghĩa giỏo dục con người. II. Cỏc bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị: Bước 2: HS luyện tập Bước 3: Tiến hành cuộc thi. Ban tổ chức niờm yết biểu điểm chấm thi. Phỏt biểu điểm cho giỏm khảo. Tiến hành cuộc thi. Bước 4: Nhận xột- đỏnh giỏ. Bước 5: Trao giải thưởng. ********************************************************************************************** Thửự Saựu, ngaứy 16 thaựng 12 naờm 2011 SAÙNG: Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I- Mục tiêu - HS biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - Đặt được câu theo yờu cầu của BT2, BT3. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng nhóm, bút dạ III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ -Tìm từ đồng nghĩa. trái nghĩa với từ dũng cảm - Nêu một cặp từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về tính cách con người và đặt câu với cặp từ đó. - Đặt câu có từ chỉ tính cách . - GV nhận xét , cho điểm HS B- Bài mới 1-Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 -a)Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tìm các từ đồng nghĩa với nhau và xếp thành nhóm . - Gọi các nhóm nêu kết quả , đọc từ . - GV nhận xét, kết luận các từ đồng nghĩa với nhau . b) Cho HS thi tìm từ theo hiểu biết . - GV chốt lại các từ đồng nghĩa chỉ màu đen. Bài 2 - Gọi HS khá đọc bài Chữ nghĩa trong văn miêu tả của Phạm Hổ - Hỏi : trong văn miêu tả người ta thường sử dụng biện pháp miêu tả gì ? +Hãy tìm những hình ảnh so sánh , hình ảnh nhân hoá có trong mỗi đoạn văn . +Lấy VD về một câu văn có cái mới , cái riêng - GV chốt lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ về chữ nghĩa trong văn miêu tả . Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài , lưu ý HS chỉ cần đặt một câu . - Gọi HS đọc câu của mình. GV , lớp nhận xét - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. C- Củng cố - dặn dò - Nội dung bài học . - Nhận xét giờ . - 1HS trả lời,HS khác nhận xét. - VD: nhân ái >< bất nhân. thật thà >< gian dối. dũng cảm >< hèn nhát. - 2 HS lên bảng đặt câu,lớp nhận xét - 1 HS đọc. - HĐ theo nhóm đôi : tìm từ theo yêu cầu và nêu kết quả . (VD : +đỏ - điều – son +trắng – bạch....... ) - HS nối tiếp phát biểu. VD : bảng đen, mắt huyền, ngựa ô, mèo mun ............ - 1 HS đọc. - HS hoạt động theo nhóm và nêu kết quả , sử dụng 1 nhóm viết trên bảng nhóm chữa bài . + Nhóm 1 : Tìm hình ảnh so sánh có trong đoạn 1. + Nhóm 2: Tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá có trong đoạn 2. + Nhóm 3 : Tìm những câu văn có cái mới, cái riêng. - 1 HS đọc thành tiếng. -HS cả lớp làm vào vở.1 HS viết bảng. Ví dụ : Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng. Đôi mắt bé tròn xoe và sáng lonh lanh. Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo. - HS nối tiếp đọc câu văn của mình. ***************************************************************** Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I- Mục tiêu - Rốn kĩ năng viết được đoạn văn tả hoạt động của người. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh về em bé, bạn nhỏ ... bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ - GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến của giờ trước - GV nhận xét. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2- Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài. - Gợi ý HS : Dựa vào dàn ý em đã lập em chuyển một phần thành đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé, chú ý sử dụng từ ngữ , hình ảnh so sánh để làm nổi bật hoạt động ( trọng tâm đoạn viết ) của em bé. - GV cùng HS bổ sung, sửa chữa bài trên bảng. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu 3- Củng cố- dặn dò - Nội dung bài học - Nhận xét tiết học - 3 HS mang bài lên cho GV chấm. - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS cả lớp làm vào vở. 1 HS làm bài vào bảng phụ. - HS nhận xét ,sửa chữa đoạn văn của bạn. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn. ***************************************************************** Toán TIẾT 80. Luyện tập I-Mục tiêu: Biết làm 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. Tính tỉ số phần trăm của hai số. Tìm giá trị một số phần trăm của một số. Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. Bài tập cần làm: bài 1b, bài 2b, bài 2a. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A- Kiểm tra bài cũ: - Tính nhẩm 10 % của các số : a)437 kg b ) 6,475 tạ - Gv nhận xét B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ,YC của tiết học . 2 - Luyện tập Bài 1 : (b) (Các phần còn lại dành cho HS khá ,giỏi) - HS đọc đề bài. Hướng dẫn làm : - Yêu cầu học sinh nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số. + Muốn biết anh Ba làm được bao nhiêu phần trăm số sản phẩm của tổ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài . - Gv chữa bài , nhận xét. Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số em làm thế nào ? Bài 2 b) (Các phần còn lại dành cho HS khá ,giỏi) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS nhắc lại cách tính một số phần trăm của một số . - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài . - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3 :(a) (Các phần còn lại dành cho HS khá ,giỏi) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán . - Yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài - GV nhận xét , củng cố về tìm một số biết một số phần trăm của nó . C. Củng cố – dặn dò: - GV chốt kiến thức bài học . - Nhận xét tiết học . Về nhà làm BT còn lại - 2 Hs nêu cách nhân nhẩm , nhẩm kết quả . - HS đọc đề bài. - Hs nêu cách tính a)37 : 42 = 0,8809 = 88,09% b)Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số 10,5% - 1-2 HS nêu (lấy 126 :1200 ...) Tìm thương của 2 số . Nhân thương đó với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. - Hs đọc yêu cầu. -1-2 HS nêu ,lớp nhận xét a) 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x30 b) Số tiền lãi là 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 ( đồng ) Đáp số 900 000 đồng - Hs làm bài ,1 Hs làm bảng nhóm chữa chung Bài giải a) 30% của số đó là 72. Số đó là: 72 : 30 x 100 = 240 b) Số gạo của cửa hàng trước khi bán là 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg) 4000kg = 4 tấn Đáp số: 4 tấn - 1 Hs đọc , nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở. ***************************************************************** Tiếng anh ( Có giáo viên chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************** CHIEÀU: LUYệN: luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I- Mục tiêu - Tìm được một số từ đồng nghĩa với các từ : nhân hậu, hũa bỡnh, hữu nghị, cần cù(BT1) ; từ trỏi nghĩa với: tự trọng, nhõn hậu, dũng cảm, gọn gàng. - Tìm được những thành ngữ, tục ngữ núi về lũng nhõn hậu, tự trọng. III- Các hoạt động dạy - học GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn: 1, Cỏc từ đồng nghĩa: - nhõn hậu – nhõn ỏi - hũa bỡnh – thỏi bỡnh - hữu nghị - - cần cự – chăm chỉ 2, Cỏc từ trỏi nghĩa: - tự trọng – tự phụ - nhõn hậu – độc ỏc - dũng cảm – hốn nhỏt - gọn gàng – bừa bói 3, 1 thành ngữ, tục ngữ núi về lũng nhõn hậu là: Lành như Bụt 1 thành ngữ, tục ngữ núi về lũng tự trọng là: Giấy rỏch phải giữ lấy lề ***************************************************************** LUYệN: TậP LàM VĂN Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I- Mục tiêu - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người - Dựa vào dàn ý đã lập , viết được đoạn văn miêu tả người. - Có ý thức khi làm bài. II- Các hoạt động dạy- học - Gọi HS đọc nội dung bài tập , nêu yêu cầu . -Hỏi : Đối tượng miêu tả trong bài là ai? + Em miêu tả những gì về đối tượng ,theo trình tự tả nào ? + Em cần tập trung tả hình dáng hay hoạt động. - Yêu cầu HS xem tranh, ảnh minh hoạ về em bé, bạn nhỏ trong SGK hoặc tranh ảnh đã chuẩn bị. - Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả người. - Yêu cầu HS tự lập dàn ý. - GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung bài làm trên giấy khổ to để thành một dàn ý hoàn chỉnh. - Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình . - GV chú ý sửa chữa. - Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu. ***************************************************************** SINH HOạT Tuần 16 I- Mục tiêu - HS tự kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. - HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 16. - Giáo dục HS ý thức tự quản. II- Các hoạt động 1 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua: - Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh của từng tổ. Cỏc bạn khỏc trong lớp nhận xột và bổ sung phần về tỡnh hỡnh hoạt động của từng tổ trong tuần qua. Cỏc tổ trưởng ghi nhận và giải đỏp thắc mắc của cỏc bạn về sự ghi nhận của mỡnh đối với cỏc thành viờn trong tổ trong tuần qua. b) Tuyờn dương và nhắc nhở: GV nhận xột về tỡnh hỡnh học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua. GV tuyờn dương những HS cú thành tớch tốt, cú nỗ lực phấn đấu trong cỏc hoạt động học tập và hoạt động phong trào. Đối với cỏc HS chưa tốt, GV cú hỡnh thức phờ bỡnh để cỏc em cú hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. Phõn cụng trực nhật tuần sau. 2. Nhiệm vụ cho tuần sau: - Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tỡnh trạng nghỉ học, đi trễ. - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp . Giữ vệ sinh lớp học và mụi trường xung quanh sạch đẹp . - Tham gia đầy đủ và tớch cực cỏc hoạt động của Đội . 3. Dặn dũ : Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.
Tài liệu đính kèm: