Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trần Quang Thắng - Trường TH số 1 Ka Lăng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trần Quang Thắng - Trường TH số 1 Ka Lăng

TUẦN 17 THỨ HAI, NGÀY 12 THÁNG 12 NĂM 2011

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

ngu công xã trịnh t­ờng

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc đúng một số từ ngữ dễ lẫn: Trịnh T­ờng, ngoằn nghèo, lúa n­ơng, Phàn

Phù Lìn, Phìn Ngan, lặn lội. Đọc l­u loát toàn bài. Hiểu TN chú giải.

Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ông Lìn giám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán

canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

 - Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.

 - Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Tranh minh häa.

 - HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 45 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trần Quang Thắng - Trường TH số 1 Ka Lăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 THỨ HAI, NGÀY 12 THÁNG 12 NĂM 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
ngu công xã trịnh tường
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Đọc đúng một số từ ngữ dễ lẫn: Trịnh Tường, ngoằn nghèo, lúa nương, Phàn
Phù Lìn, Phìn Ngan, lặn lội. Đọc lưu loát toàn bài. Hiểu TN chú giải. 
Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ông Lìn giám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán 
canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
 - Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh minh họa.
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. LUYỆN ĐỌC:
? Baứi ủửụùc chiaủoaùn.
- Sửa sai tại chỗ.
- Giải nghĩa từ, đọc đoạn văn dài.
- Đọc mẫu.
5. TèM HIỂU BÀI:
? Thảo quả là cây gì?
? Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người ngạc nhiên vì điều gì.
? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn.
? Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào.
? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước.
? Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngàn.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì.
? Em hãy nêu nội dung chính của bài.
6. ĐỌC DIỄN CẢM:
- Nêu giọng đọc của bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn :
 “Khách đến xã Trịnh Tường...thêm đất hoang trồng lúa”.
7. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học
- 4 HS đọc thuộc lòng bài: Về ngôi nhà đang xây.
- Câu nói cuối bài của cụ ún đã cho thấy cách nghĩ của cụ như thế nào?
- Bài đọc giúp em hiểu điều gì?
- 1 HS khá giỏi đọc bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
Câu: “ Để thay đổi ... nguồn nước”.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Thảo quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị.
- Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngèo vắt ngang những đồi cao.
- Ông đã lần mò trong rừng hàng tháng để tìm nguồn nước. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 40 cây số mương đẫn nước từ rừng già về thôn.
- Đồng bào không làm nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không còn nạn phá rừng. Đời sống của bà con đã thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng.
- Cây thảo quả mang lại nhiều lợi ích cho bà con....
- Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và có tinh thần vượt khó.
- HS nêu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc . 
- Em học được điều gì từ ông Lìn?
 - Về nhà học bài và đọc trước bài: Ca dao về lao động sản xuất.
--------------------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
luyện tập chung
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân. Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Rèn kĩ năng tính đúng, nhanh, kĩ năng giải các bài toán có liên quan.
 - Giáo dục HS lòng say mê học Toán.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. LUYỆN ĐỌC:
 Bài 1:
- Cho làm bài cá nhân.
- Nhận xét
Bài 2:
 - Cho HS thảo luận cặp.
- hận xét bài làm của HS.
 Bài 3:
- Nhận xét, cho điểm.
5. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc.
- HS lên bảng trình bày.
a) 216,72 42
 067 5,16
 252
 0
- HS đọc đề bài.
- Đại diện vài cặp trình bày cách làm.
a. ( 131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68
- Đọc yêu cầu.
a, Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 - 15625 = 250( người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016
 0,016 = 1,6%
b, Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 
 15875 x 1,6 : 100 = 254(người)
 Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 ( người)
 Đáp số: a, 1,6%; b, 16129 người
- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
----------------------------------------------------------
TIẾT 3: CHÍNH TẢ
người mẹ của 51 đứa con
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Nghe, viết đúng chính tả, đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con. Làm đúng bài tập chính tả ôn tập mô hình cấu tạo vần và tìm được những tiếng bắt vần nhau trong bài thơ. 
 - Rèn kĩ năng nghe, viết đúng, đẹp. 
 - Giáo dục HS tính kiên trì.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS : SGK; Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. NỘI DUNG:
Hướng dẫn HS nghe,viết.
? Đoạn văn nói về ai.
- Hướng dẫn viết từ khó.
Lý Sơn , Quãng Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng,
- Đọc chính tả.
- Đọc chính tả.
- Chấm một số bài, nhận xét chung.
5. THỰC HÀNH:
Bài 2: a.
- Cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi “Thi tiếp sức tìm từ”
? Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
? Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên.
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng
6. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
- Đặt câu có từ ngữ chứa tiếng rẻ/ giẻ hoặc vỗ/ dỗ?
- 2 HS đọc bài chớnh tả. 
- Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phú- bà là một phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành.
- Luyện viết từ dễ viết sai.
- Viết bài.
- Soát lại bài.
- HS nêu cầu của bài tập.	
- 2 đội tham gia chơi.
Tiếng
Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
Con 
ra
tiền 
tuyến
...
 ... ... ...
- Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng có phần vần giống nhau.
- Xôi với đôi.
- Em hãy nêu cấu tạo của tiếng?
- Ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
---------------------------------------------------------
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
Hợp tác với người xung quanh (tiếp)
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - HS biết cách hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của hợp tác: hợp tác trong học tập, sinh hoạt. Đồng tình với người biết hợp tác và không đồng tình với những người không biết hợp tác.
 - Kĩ năng giao tiếp với những người xung quanh. Thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện hợp tác với những người xung quanh.
 - Giáo dục HS có ý thức tốt khi hợp tác với những người xung quanh. 
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng nhóm, tranh ảnh, phiếu tình huống.
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. LUYỆN ĐỌC:
Hoạt động1: Bài tập 1.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Đọc tình huống.
? Trong công việc chúng ta cần làm gì để thành công tốt đẹp.
? Làm việc có hợp tác thì có tác dụng gì.
Hoạt động 2: Bài tập 4.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm.
Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng làm việc hợp tác
? Khi làm việc hợp tác chúng ta nói với nhau như thế nào.
? Khi làm việc hợp tác nếu không đồng ý với ý kiến của bạn thì em nói thế nào.
? Khi bạn trình bày ý kiến, em nên làm gì.
5. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
- Để công việc chung đạt kết quả tốt chúng ta phải làm gì?
- HS đọc yêu cầu.
- Việc làm của Tâm, Nga là đúng.
- Việc làm của Long là chưa đúng.
- HS trả lời.
- Làm việc có hợp tác thì mọi việc sẽ nhanh chóng thành công...
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận, trình bày cách xử lí tình huống như thế nào.
- Cần nói lịch sự, nhẹ nhàng, tôn trọng ý kiến của người khác.
- Nói nhẹ nhàng, cần dùng lời kẽ hợp lí.
- HS trả lời.
- Đọc lại phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập học kì I.
---------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA, NGÀY 13 THÁNG 12 NĂM 2011
TIẾT 1: TOÁN
luyện tập chung
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Vận dụng cách tính một số phần trăm của một số để giải các bài toán có liên quan.
 - Giáo dục HS lòng say mê học Toán.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. LUYỆN TẬP:
Bài 1:
- Cho HS thảo luận cặp.
- Nhận xét
Bài 2: 
- Nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3:
 - Cho thảo luận nhóm.
 - Nnhận xét, chốt cách làm hay.
5. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
- Cho HS lên bảng tính:
 6% + 15 = ...
 12,8% - 5,78 = ...
 64,6% x 3 = ...
- HS đọc đề bài.
- Đại diện vài cặp trình bày cách làm.
4 cặp lên bảng trình bày.
Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số rồi chia tử số cho mẫu số:
 4 = = 9 : 2 = 4,5
Cũng có thể làm:
1 :2 = 0,5 ; 4 = 4,5
Cách 2: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân, phần nguyên vẫn là phần nguyên, phần phân số thập phân thành phần thập phân.
 4= 4= 4,5
- Đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm VBT.
 a) X x100 = 1,643 + 7,357
 X x 100 = 9
 X = 9:100
 X = 0,09
1 HS đọc y/c.
- Thảo luận, trình bày.
 Bài giải
Cách 1: 
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% =75%( lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là
100% - 75% =25%( lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% 
Cách 2: 
Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong hồ còn lại là:
100%-35% = 65%( lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 65% - 40%= 25%( lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% 
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập .
--------------------------------------------------------------
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 - Ôn tập và củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Xác định được các từ này trong câu văn, đoạn văn.
 - Có kĩ năng dùng từ, đặt câu đúng.
 - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS : SGK, từ điển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI TH ...  giác EDC?
? EH là gì của hình tam giác EDC.
?Vậy muốn tính diện tích của hình tam giác chúng ta làm như thế nào.
 - Gv giới thiệu công thức:
h
 a
5. THỰC HÀNH:
Bài 1:
- Yêu cầu làm bài cá nhân.
- Nhận xét.
Bài 2:
? Em có nhận xét gì về đơn vị đo của độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác.
? Trước khi tính chúng ta cần phải làm gì.
- Yêu cầu.
- Nhận xét, cho điểm
6. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
E
 D H C
- HS thảo luận cặp. Đại diện trình bày.
- Bằng nhau 
AD = EH
S tam giác =S hình chữ nhật.
HS theo dõi.
- Là đáy của tam giác EDC.
- Là chiều cao của tam giác EDC.
- Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
HS nêu các kí hiệu của công thức.
S: Là diện tích
a: là độ dài đáy của hình tam giác
h: là độ dài chiều cao của hình tam giác
- Hs đọc đề, nêu yêu cầu
- 2 Hs lên bảng, lớp làm vở.
a) Diện tích của hình tam giác là:
8 x 6 : 2 = 24(cm2)
b) Diện tích của hình tam giác là:
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
- 1 Hs đọc đề.
- Độ dài đáy và chiều cao không cùng một đơn vị đo
- Phải đổi đơn vị đo
- Hs thảo luận làm bài.
a) 24 dm = 2,4 m
Diện tích của hình tam giác là:
5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b) Diện tích của hình tam giác là:
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
- Nêu quy tắc tính S tam giác?
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
--------------------------------------------------------------
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ
Ôn tập cuối kì I(Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm). Lập bảng thống kê các bài tập đọc: Vì hạnh phúc con người.
- Nói được cảm nhận của mình về cái hay của những câu thơ trong chủ điểm.
- GD HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phiếu, bảng phụ
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. KIỂM TRA ĐỌC:
- Chuẩn bị phiếu học tập.
- Yêu cầu.
- Nhận xét cho điểm.
5. BÀI TẬP:
Bài 2: 
- Cho HS thảo luận nhóm .
- Bốc phiếu và đọc bài.
- 1 Hs đọc y/c.
- HS thảo luận, trình bày.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơno-xlo
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩm
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lãng
Văn
Bài 3: 
- Cho thảo luận cặp.
- Nhận xét.
6. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc y/c.
- HS thảo luận, trình bày.
- Bình chọn người phát biểu hay nhất.
- Nêu các bài thơ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người?
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau : Ôn tập ( T3)
------------------------------------------------------------
THỨ BA, NGÀY 20 THÁNG 12 NĂM 2011 
TIẾT 1: TOÁN
Luyện tập
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó.
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của hình tam giác.
- GD HS yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các hình tam giác 
- Học sinh:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. LUYỆN TẬP:
Bài 1:
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài và cho điểm
Bài 2:
- Vẽ hình lên bảng.
? Tìm các đường tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG.
? Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì.
- Giới thiệu: Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Bài 3:
- Yêu cầu làm bài theo nhóm .
- Nhận xét.
Bài 4a:
- Cho Hs làm theo cặp.
? Vì sao để tính DT của hình tam giác ABC em lại lấy chiều rộng nhân với chiếu dài hình chữ nhật rồi chia 2.
Bài 4b:
- Yêu cầu thực hiện phép đo
? Tính diện tích của các hình tam giác.
- Nhận xét.
5. CỦNG CỐ BÀI:
 - Nhận xét giờ học 
- Tính S hình tam giác có: 
Độ dài đáy là 5m và chiều cao là 24dm.
- Hs đọc đề bài.
- 1 Hs lên bảng, lớp làm vở bài tập.
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16dm = 1,6m
S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2)
- Hs đọc đề.
- Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC chính là BA.
- Đường cao tương ứng với đáy ED là GD.
- Đường cao tương ứng với đáy GD là ED
- Là hình tam giác vuông
- Hs đọc đề.
- Hs thảo luận, làm bài.
Bài giải
a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC
3 x 4 : 2 = 6(cm2)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG
5 x 3 : 2 = 7,5(cm2)
Đáp số: a, 6cm2; b, 7,5cm2
- Hs đọc đề
 AB = CD = 4cm
 AD = BC = 3cm
Diện tích của hình tam giác ABC là
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
- Vì theo hình vẽ hình tam giác ABC là hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông trùng với hai cạnh của hình chữ nhật.
- Hs đọc đề.
MN = QP = 4cm
MQ = NP = 3cm
ME = 1cm
EN = 3cm
1 Hs lên bảng làm bài tập.
DT h-c-n MNQP: 3 x 4 = 12(cm2)
DT hình MQE: 3 x 1 : 2 = 1,5(cm2)
DT hình NEP: 3 x 3 : 2 = 4,5(cm2)
Tổng DT MQP và NEP: 1,5 + 4,5 = 6(cm2)
DT EQP: 12 - 6 = 6(cm2)
- Nêu quy tắc tính S tam giác?
- Chuẩn bị bài:Luyện tập chung.
------------------------------------------------------
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập cuối học kì I(tiết 3)
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc từ T11 đến T17. 
- Lập bảng tổng kết về vốn từ môi trường.
- GD HS yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phiếu, giấy khổ to, bút dạ
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. KIỂM TRA ĐỌC:
- Phiếu tập đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
5. BÀI TẬP:
Bài 2: 
- Yêu cầu làm việc nhóm.
- Nhận xét, kết luận.
- Bốc phiếu và đọc bài.
- 1 HS đọc y/c.
- HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày
Sinh quyển
(MT động, thực vật)
Thuỷ quyển
(Môi trường nước)
Khí quyển
(MT không khí)
Các sự vật trong môi trường
Rừng, con người, thú, chim, cây
Sông, suối, ao, hồ, biển, khe, thác...
Bầu trời, vũ trụ, âm thanh, khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường
+ Trồng cây rừng, chống đốt nương, chống đánh bắt cá, chống bắt thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã...
Giữ sạch nguồn nước sạch, xây dựng nhà máy nước...
 Lọc nước thải công nghiệp
Lọc khói công nghiệp, xử lý rác thải chống ô nhiễm bầu không khí
6. CỦNGCỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học
- Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường?
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau: 
Ôn tập ( T4)
------------------------------------------------------
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
Ôn tập cuối học kì I(tiết 4)
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc từ T11 đến T17. Nghe, viết đúng chính tả bài: Chợ Ta-sken.
- Rèn kĩ năng đọc bài thành thạo, hiểu được nội dung bài. Nghe viết bài đầy đủ, chính xác.
- GD HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phiếu, nội dung bài chính tả.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. KIỂM TRA ĐỌC:
- Phiếu tập đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
5. VIẾT CHÍNH TẢ :
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
- Yêu cầu đọc đoạn văn.
? Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken.
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu .
c) Viết chính tả:
d) Thu, chấm bài:
6. CỦNG CỐ BÀI:
4. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học
- Hs nhắc lại tên bài tập đọc đã học từ T11 đến T17.
- Bốc phiếu và đọc bài.
- 2 Hs đọc.
- Ta-sken, trộn lẫn, nẹp, xúng xính, chờn vờn, ve vẩy...
- Hs luyện đọc.
- Viết bài.
- Nêu ND bài: Chợ Ta-sken?
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập ( T5).
--------------------------------------------------------------
TIẾT 4: KHOA HỌC
Sự chuyển thể của chất
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Giúp Hs phân biệt được 3 thể của chất, đặc điểm của từng chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Nêu được điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.Kể tên được một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí và một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- GD HS yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thẻ, phiếu, bảng nhóm
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI CŨ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. GIỚI THIấU BÀI:
4. CÁC HĐ:
- Nước tồn tại ở những thể nào?
 Hoạt động 1: Ba thể của chất và đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí
? Theo em, các chất có thể tồn tại ở những thể nào.
- Yêu cầu làm phiếu theo cặp.
- Nhận xét, khen ngợi
- Các chất có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn, thể khí.
- Hs thảo luận, làm phiếu. đại diện trình bày.
a) Cát: thể rắn
 Cồn : thể lỏng
 Ôxi : thể khí
b) Chất rắn có đặc điểm gì?
1 b Có hình dạng nhất định
+ Chất lỏng có đặc điểm gì?
2 c Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó.
+ Chất khí có đặc điểm gì?
3 c Không có hình dáng nhất đinh, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
Hoạt động 2: Sự chuyển thể của chất lỏng trong đời sống hàng ngày.
Dưới ảnh hưởng của nhiệt, yêu cầu Hs quan sát.
- Nhận xét
? Trong cuộc sống hàng ngày còn rất nhiều chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Nêu ví dụ.
? Điều kiện nào để các chất chuyển từ thể này sang thể khác.
- 2 Hs ngồi cùng trao đổi và TLCH
H1: Nước ở thể lỏng đựng trong cốc.
H2: Nước ở thể rắn ở nhiệt độ thấp.
H3: Nước bốc hơi chuyển thành thể khí gặp nhiệt độ cao.
- Mùa đông mỡ ở thể rắn cho vào chảo nóng mỡ chuyển sang thế lỏng.
- Nước ở thể lỏng cho vào ngăn đá chuyển thành đá (thể rắn).
- Khí ni tơ gặp nhiệt độ lạnh thích hợp chuyển sang khí ni tơ lỏng.
Để chuyển từ thế này sang thế khác khí có điều kiện thích hợp của nhiệt độ.
Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
- Tổ chức trò chơi
- Chơi theo nhóm.
- Ghi tên các chất vào cột phù hợp đánh dấu * vào các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
? Tại sao bạn lại cho rằng chất đó có thể chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
? Lấy ví dụ chứng minh.
5. CỦNG CỐ BÀI:
- Nhận xét tiết học.
- Hs hoạt động nhóm .
- Hs báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Trả lời theo gợi ý.
- Chất rắn có đặc điểm gì? Chất lỏng có đặc điểm gì? Chất khí có đặc điểm gì?
- Chuẩn bị bài sau: Hỗn hợp
---------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17 , 18, 19, 20.doc