Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

TIEÁNG VIEÄT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tieát 1)

I. Muc tiêu

-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diên cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- HS lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu bài tập 2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của bài tập 3.

- HS kh giỏi đọc diễn cảm bi thơ, bi văn, nhận biết được một số biện php nghệ thuật được sử dụng trong bi.

- Qua việc ôn tập, các em càng thấy được ý thức bảo vệ môi trường, trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, tình cảm của con người với thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy- học

- Bộ đồ dùng chơi câu cá.

- Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2.

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù Hai, ngaøy 26 thaùng 12 naêm 2011
SAÙNG:
Chµo cê
*****************************************************************
TIEÁNG VIEÄT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tieát 1)
I. Muc tiêu	
-Ñoïc troâi chaûy, löu loaùt baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc toác ñoä khoaûng 110 tieáng/phuùt; bieát ñoïc dieân caûm ñoaïn thô, ñoaïn vaên; thuoäc 2-3 baøi thô,ñoaïn vaên deã nhôù; hieåu noäi dung chính, yù nghóa cô baûn cuûa baøi thô, baøi vaên.
- HS laäp ñöôïc baûng thoáng keâ caùc baøi taäp ñoïc trong chuû ñieåm Giöõ laáy maøu xanh theo yeâu caàu baøi taäp 2. 
- Bieát nhaän xeùt veà nhaân vaät trong baøi ñoïc theo yeâu caàu cuûa baøi taäp 3.
- HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Qua vieäc oân taäp, caùc em caøng thaáy ñöôïc yù thöùc baûo veä moâi tröôøng, traân troïng tình caûm yeâu thöông giuùp ñôõ nhau, tình caûm cuûa con ngöôøi vôùi thieân nhieân. 
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ dùng chơi câu cá.
- Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài: 
Nêu MĐYC của tiết học
 2. Kiểm tra Tập đọc: 
a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp.
b) Tổ chức kiểm tra:
- GV nêu tiêu chí đánh giá , ghi điểm
- GV gọi từng HS lên chơi câu cá, trúng con cá có mang số nào thì đọc bài và trả lời theo thứ tự bài Tập đọc đó.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài( Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2’ )
- HS đọc + trả lời câu hỏi.
HSKG nhận biết được biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- GV cho điểm.
 3. Lập bảng thống kê: 
- HS đọc yêu cầu đề .
Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung ntn?
Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
Bảng thống kê gồm mấy dòng ngang?
- Thống kê theo 3 mặt: Tên bài – Tác giả - Thể loại
-Bảng thống kê có 4 cột dọc ( có thêm cột thứ tự)
- Có bao nhiêu bài tập đọc thì có bấy nhiêu hàng ngang.
- GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát phiếu cho HS làm bài.
- Các nhóm làm bài vào phiếu.
- HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
 4. Nêu nhận xét về nhân vật : 
- HS đọc yêu cầu đề bài 3.
- HS làm bài cá nhân.
-Trình bày bài của mình.
_-Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
 5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.
*****************************************************************
To¸n
Tiết 86. Diện tích hình tam giác 
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- Bài tập cần làm: Bài 1.
II. Đồ dùng dạy- học : Bộ đồ dùng học toán
GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng)
- HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau (bằng giấy); kéo để cắt hình.
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài
b.Cắt hình tam giác : 
- 2HS lên chỉ và nêu các đặc điểm của hình tam giác
- GV hướng dẫn HS lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau.
- Cùng thực hiện theo GV.
- Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác được ghi là 1 và 2.
c.Ghép thành hình chữ nhật : 
Hướng dẫn HS thực hiện :
- HS thực hiện :
- Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật (ABCD).
- Vẽ đường cao (EH).
d.So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép : 
Hướng dẫn HS so sánh:
- Hình chữ nhật ABCD có chiều dài (DC) bằng độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EDC).
- Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD) bằng chiều cao (EH) của hình tam giác (EDC).
- Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp 2 lần diện tích hình tam giác (EDC).
e.Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác 
- HS nhận xét:
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
DC x AD = DC x EH
- Vậy diện tích hình tam giác EDC là:
- Nêu quy tắc 
Nêu quy tắc và ghi công thức (như trong SGK):
 S = a x h : 2
(S là diện tích; a là độ dài đáy; h là chiều cao ứng với đáy a).
g.Thực hành : 
Bài 1: 
Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
a) 8 x 6 : 2 = 24 (dm2)
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1.38 (dm2)
Bài 2: HDHS phải đổi đơn vị đo độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo. Sau đó tính diện tích mỗi hình tam giác.
Bài 2: 
a) 5m = 50dm; hoặc 24dm = 2,4m
50 x 24 : 2 = 600 (dm2);
hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
3. Củng cố dặn dò : 
-2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích HTG.
*****************************************************************
®¹o døc
Tiết 18 - THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và củng cố kiến thức qua các bài 6 - 8.
- Giúp học sinh vận dụng và thực hành qua các bài đã học.
II. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu học tập, tờ giấy khổ to + bút dạ để các nhóm HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu nội dung ôn tập
2. Thực hành: 
-GV cho HS nêu tên các bài đã học 
-Chia lớp thành 3 nhóm. GV phát phiếu 
học tập – Giao nhiệm vụ cho các nhóm :
 + N1 : Nêu những việc làm thể hiện kính già yêu trẻ ?
 + N2 : Nêu những việc làm thể hiện tôn trọng phụ nữ?
 + N3 : Nêu những việc làm thể hiện việc hợp tác với mọi người ?
GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố- Dặn dò : 
 - GV nhận xét đánh giá tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Em yêu quê hương.
- Kính già yêu trẻ
- Tôn trọng phụ nữ
- Hợp tác với những người xung quanh
- Mỗi nhóm 1 bài
 + N1 : Bài 6
 + N2 : Bài 7
 + N3 : Bài 8
Các nhóm thảo luận trình bày :
-Chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn. Phải biết giúp đỡ các cụ già ; không quát nạt các em nhỏ.
- Nhường chỗ ngồi cho phụ nữ có thai và các em nhỏ. Phải tôn trọng ý kiến của phụ nữ.
- Biết bàn bạc, phân công cụ thể khi cùng nhau làm chung 1 công việc.
HS nêu tóm tắt nội dung. 
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
LuyÖn: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Nghe- viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ chơi câu cá.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1: Giới thiệu bài :
Nêu MĐYC của tiết học
 2. Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số HS trong lớp.
- Thực hiện như tiết 3
 3. Chính tả: 
a) Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc một lượt bài chính tả.
-HDHS viết từ khó.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc lại bài viết.
-HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớn: Ta-sken, nẹp,thêu, xúng xính, chờn vờn,t hõng dài, ve vẩy,...
- GV nói về nội dung bài chính tả.
b) GV đọc cho HS viết chính tả.
- HS viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài.
- Đọc toàn bài
- Chấm 1/3 lớp, nhận xét.
- Dò bài
- Đổi vở chéo cho nhau để dò bài.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục HTL.
***************************************************************
LỊCH SỬ
( Coù GV chuyeân soaïn giaûng)
*****************************************************************
ÂM NHẠC 
( Coù GV chuyeân soaïn giaûng)
**********************************************************************************************
Thöù Ba, ngaøy 27 thaùng 12 naêm 2011
SAÙNG:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ chơi câu cá
- 5, 6 tờ giấy khổ to + bút dạ để các nhóm HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài:
 Nêu MĐYC của tiết học
 2. Kiểm tra Tập đọc: 
- Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp + những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt.
Thực hiện như tiết 1
3. Lập bảng thống kê: 
- HS đọc yêu cầu đề ..
- . GV phát giấy + bút dạ cho các nhóm.
- Các nhóm thống kê các bài TĐ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- HS trình bày kết quả.
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xlơ
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
- GV nhận xét, chốt lại. 
4. Trình bày ý kiến: 
- HS đọc yêu cầu đề .
- HS làm bài + phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, khen những HS lí giải hay, thuyết phục.
 5. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 2.
***********************************************************
Tiếng Việt
ÔNTẬP CUỐI HỌC KÌ I( Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- HS khá, giỏi nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ câu cá
- Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài : 
 Nêu MĐYC của tiết học
 2. Kiểm tra TĐ: 
- Số lượng kiểm tra: Tất cả HS chưa có điểm TĐ.
- Thực hiện như tiết 1
3. Lập bảng tổng kết
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Giải nghĩa các từ: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển
- Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút dạ, băng dính cho các nhóm làm việc.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng.
Sinh quyển
( môi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
rừng; con người; thú (hổ, báo cáo, khỉ, vượn, thằn lằn,..)chim ( cò, vạc, bồ nông, đại bàng,..) ;cây lâu năm ( lim, sến, táu,...) ;cây ăn quả ( ổi, mận, mít,...) cây rau ( cải, muống xà lách,...); cỏ; vi sinh vật;...
Sông, suối,ao, hồ, biển, đại dương, kênh,...
bầu trời, vũ trụ , mây, ánh sáng, âm thanh, khí hậu,...
Những hành động bảo vệ môi trường
trồng cây gây rừng; phủ xanh đồi núi trọc; chống đốt rừng; t ... ¸o viªn cã thÓ nhËn xÐt, kÕt hîp nªu nh÷ng sai lÇm th­êng m¾c vµ c¸ch söa ®Ó c¶ líp n¾m ®­îc ®éng t¸c kÜ thuËt, gi¸o viªn kh«ng ®Ó nh÷ng em thùc hiÖn ®éng t¸c sai ph¶i biÓu diÔn tr­íc líp mµ cã thÓ t¸ch thµnh nhãm tËp riªng.
Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña tõng tæ hoÆc tõng häc sinh, khen ngîi, biÓu d­¬ng nh÷ng em vµ tæ, nhãm lµm tèt, nh¾c nhë c¸ nh©n cßn tån t¹i cÇn kh¾c phôc ®Ó cã h­íng phÊn ®Êu trong häc k× II.
Ch¬i trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn’ hoÆc trß ch¬i kh¸c häc sinh ­u thÝch: 5 – 6 phót. C¶ líp cïng ch¬i d­íi sù ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn.
1. Phần kÕt thóc 4 – 6 phót
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t (bµi h¸t do gi¸o viªn chän): 1 phót.
- Gi¸o viªn cïng häc sinh hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt, khen ngîi vµ biÓu d­¬ng nh÷ng häc sinh thùc hiÖn ®éng t¸c chÝnh x¸c: 2 – 3 phót.
- Gi¸o viªn giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung vµ c¸c ®éng t¸c RLTTCB.
*****************************************************************
To¸n
TIẾT 89. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
( Đề của trường)
*****************************************************************
M Ĩ THU ẬT
( Coù giaùo vieân chuyeân soaïn giaûng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
LUYÖN: To¸n
KIỂM TRA
( Chữa bài kiểm tra)
*****************************************************************
Khoa häc
HỖN HỢP
1.Mục tiêu :
- Nêu được một số ví vụ về hỗn hợp.
 - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .)
II. Đồ dùng dạy- học
 - Hình trang 75,SGK.
 - Chuẩn bị ( đủ dùng cho các nhóm ):
 + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột; chén nhỏ; thìa nhỏ.
 + Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước ( cát trắng, nước ); phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
 + Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau ( dầu ăn, nước ); Cốc( li ) đựng nước ; thìa.
 + Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước. 
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị” : 
* GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh:..................
2. Mì chính( Bột ngọt):.................................
3. Hạt tiêu ( đã xay nhỏ):...
* GV cho các nhóm tiến hành làm việc.
* Cho HS thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- Hỗn hợp là gi?
* GV cho HS làm việc cả lớp:
* GV cùng HS theo dõi và nhận xét.
GV kết luận:
- Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
HĐ 3: Thảo luận 
* GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK:
H? Theo bạn không khí là một chất hay một hỗn hợp?
H? Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết.
Kết luận:
- Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan;...
 HĐ 4 : Trò chơi: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp: 
* Cho HS hoạt động theo nhóm.
* Tổ chức và hướng dẫn:
- GV đọc câu hỏi( ứng với mỗi hình). Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
* GV theo dõi & nhận xét.
* GV nhận xét và đánh giá theo từng nhóm.
D. Củng cố dặn dò:
 - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
 - Về nhà tiếp tục thực hành & chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS
- HS chú ý lắng nghe.
* HS chú ý theo dõi.
* HS chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riêng từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu. Ghi nhận xét vào báo cáo.
- ...
- Gồm có : muối, mì chính, hạt tiêu bột.
- Nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.
* Đại diện nhóm có thể nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon. 
* HS làm việc theo nhóm 
* Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ sung. 
* HS lắng nghe.
* HS làm việc theo nhóm.
* HS chú ý theo dõi
* HS chơi
* Các nhóm theo dõi và nhận xét.
H1: Làm lắng. 
H2: Sảy.
H3: Lọc.
* HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục Thực hành trang 75 SGK. Thư kí của nhóm ghi lại các bước làm thực hành:
Bài1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. 
* Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp 
* Các nhóm khác theo dõi & nhận xét.
- HS lắng nghe
*****************************************************************
Ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp
HỘI KHAI BÚT ĐẦU XUÂN(THI VIẾT CHỮ ĐẸP)
I. Mục tiêu
- HS hiểu cho và chữ đầu xuân là nét đẹp văn hóa trong ngày Tết cổ truyền để chúc phúc cho một năm mới
- HS biết phát huy truyền thống văn hóa dân tộc qua việc rèn “nét chữ, nết người” trong Hội thi “Khai bút đầu xuân”
II. Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị:
Bước 2: HS luyện viết.
Bước 3: Hội “Khai bút đầu xuân”
Bước 4: Nhận xét – đánh giá.
 **********************************************************************************************
Thöù Saùu, ngaøy 30 thaùng 12 naêm 2011
SAÙNG:
Tiếng Việt
 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
(Đề của trường)
*****************************************************************
Tiếng Việt
 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
*****************************************************************
To¸n
Tiết 90. Hình thang
I. Mục tiêu:
 	- Có biểu tượng về hình thang.
	- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học.
	 - Nhận biết hình thang vuông.
	- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4.
II. Đồ dùng dạy- học
- Sử dụng bộ dùng toán năm
III. C¸c hoạt động dạy học chủ yếu :
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1.Bµi cò : 
2.Bµi mới : 
a.Giíi thiÖu bµi:
b.H×nh thµnh biÓu t­îng vÒ h×nh thang : 
GV cho HS quan s¸t h×nh vÏ "c¸i thang" trong s¸ch gi¸o khoa, nhËn ra nh÷ng h×nh ¶nh cña h×nh thang. 
 - HS quan s¸t h×nh vÏ h×nh thang ABCD trong SGK vµ trªn b¶ng.
c.NhËn biÕt mét sè ®Æc ®iÓm cña h×nh thang
- GV yªu cÇu HS quan s¸t m« h×nh l¾p ghÐp vµ h×nh vÏ h×nh thang vµ ®Æt c¸c c©u hái gîi ý ®Ó HS tù ph¸t hiÖn c¸c ®Æc ®iÓm cña h×nh thang. Cã thÓ gîi ý ®Ó HS nhËn ra h×nh ABCD vÏ ë trªn:
HS tù ph¸t hiÖn c¸c ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
+ Cã mÊy c¹nh? 
- 4 c¹nh
+ Cã hai c¹nh nµo song song víi nhau? 
- AB vµ DC
HS tù nªu nhËn xÐt: H×nh thang cã hai c¹nh ®¸y song song víi nhau.
- H×nh thang cã hai c¹nh ®¸y song song víi nhau.
- GV kÕt luËn: H×nh thang cã mét cÆp c¹nh ®èi diÖn song song. Hai c¹nh song song gäi lµ hai ®¸y (®¸y lín DC, ®¸y bÐ AB); hai c¹nh kia gäi lµ hai c¹nh bªn (BC vµ AD).
- GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh thang ABCD (ë d­íi) vµ GV giíi thiÖu (chØ vµo) ®­êng cao AH lµ chiÒu cao cña h×nh thang.
HS quan s¸t h×nh thang
- GV gäi mét vµi HS nhËn xÐt vÒ ®­êng cao AH, vµ hai ®¸y.
- GV kÕt luËn vÒ ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
- GV gäi mét vµi HS lªn b¶ng chØ vµo h×nh thang ABCD vµ nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
Vµi HS lªn b¶ng chØ vµo h×nh thang ABCD vµ nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
d.Thùc hµnh : 
Bµi 1: Nh»m cñng cè biÓu t­îng vÒ h×nh thang.
Bµi 1: 
GV yªu cÇu HS tù lµm bµi, råi ®æi vë cho nhau ®Ó kiÓm tra chÐo. GV ch÷a vµ kÕt luËn.
HS tù lµm bµi, råi ®æi vë cho nhau ®Ó kiÓm tra chÐo.
Bµi 2: Nh»m gióp HS cñng cè nhËn biÕt ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
Bµi 2: 
GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. Gäi mét HS nªu kÕt qu¶ ®Ó ch÷a chung cho c¶ líp. GV nhÊn m¹nh: H×nh thang cã mét cÆp c¹nh ®èi diÖn song song.
Bµi 3: Th«ng qua viÖc vÏ h×nh nh»m rÌn kÜ n¨ng nhËn d¹ng h×nh thang. Møc ®é: ChØ yªu cÇu HS thùc hiÖn thao t¸c vÏ trªn giÊy kÎ « vu«ng.
Bµi 3: HS thùc hiÖn thao t¸c vÏ trªn giÊy kÎ « vu«ng.
GV kiÓm tra thao t¸c vÏ cña HS vµ chØnh söa nh÷ng sai sãt (nÕu cã).
Bµi 4:
Bµi 4:
GV giíi thiÖu vÒ h×nh thang vu«ng, HS nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm cña h×nh thang vu«ng.
HS nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm cña h×nh thang vu«ng.
3. Cñng cè dÆn dß : 
- Nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
*****************************************************************
TiÕng anh
( Cã gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyeän: Tiếng Việt
 KIỂM TRA 
(Chữa bài kiểm tra)
*****************************************************************
Luyeän: Tiếng Việt
 KIỂM TRA 
(Chữa bài kiểm tra)
*****************************************************************
SINH HO¹T
Tuần 18
I- Môc tiªu
- HS tù kiÓm ®iÓm c¸c mÆt ho¹t ®éng trong tuÇn. 
- HS n¾m ®­îc kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn 18.
- Gi¸o dôc HS ý thøc tù qu¶n.
II- C¸c ho¹t ®éng 
 1 Đánh giá tình hình tuần qua:
	- Các tổ trưởng báo cáo tình hình của từng tổ.
Các bạn khác trong lớp nhận xét và bổ sung phần về tình hình hoạt động của từng tổ trong tuần qua.
Các tổ trưởng ghi nhận và giải đáp thắc mắc của các bạn về sự ghi nhận của mình đối với các thành viên trong tổ trong tuần qua. 
	b) Tuyên dương và nhắc nhở:
GV nhận xét về tình hình học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua.
GV tuyên dương những HS có thành tích tốt, có nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động học tập và hoạt động phong trào.
Đối với các HS chưa tốt, GV có hình thức phê bình để các em có hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn. 
Phân công trực nhật tuần sau.
	2. Nhiệm vụ cho tuần sau:
	- Chấp hành tốt nội qui, hạn chế tối đa tình trạng nghỉ học, đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và môi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động của Đội .
	3. Dặn dò :
 Chuẩn bị tốt cho tuần học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 18.doc