Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 đến 30

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 đến 30

Tiết 1 GIÁO DỤC TẬP THỂ

Bài:MÚA HÁT TẬP THỂ

I.MỤC TIÊU

Tiết 5 ĐẠO ĐỨC

EM YÊU HOÀ BÌNH

I MỤC TIÊU

- HS biết giá trị của hoà bình , biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình

-tích cực tham gia cac hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường và địa phương tổ chức

-Yêu hoa bình , quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình , ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình , gây chiến tranh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV Tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân các vùng có chiến tranh , về đấu tranh bảo vệ hoà bình

-HS Giấy to , bút màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 145 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 đến 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
 Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 GIÁO DỤC TẬP THỂ
Bài:MÚA HÁT TẬP THỂ
I.MỤC TIÊU
Tiết 5 ĐẠO ĐỨC 
EM YÊU HOÀ BÌNH 
I MỤC TIÊU 
- HS biết giá trị của hoà bình , biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình 
-tích cực tham gia cac hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường và địa phương tổ chức 
-Yêu hoa bình , quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình , ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình , gây chiến tranh 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân các vùng có chiến tranh , về đấu tranh bảo vệ hoà bình 
-HS Giấy to , bút màu 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A KHỞI ĐỘNG 
Hát ‘Trái đất náy là của chúng ta ‘
B KIỂM BÀI CŨ Tôn trọng UBND phường xã ( tiết 2)
-Hỏi :
+ Kể một hành vi biết tôn trọng và giúp đỡ UBND phường xã 
+ Em có nhận xét gì về những hành vi đó ?
-Nhận xét , đánh giá 
C DẠY BÀI MỚI Em yêu hoà bình 
* Giới thiệu bài 
GV nêu nội dung và mục tiêu của bài 
*HĐ1 Vì sao phải cần thiết gìn giữ hoà bình 
-GV treo tranh vẽ cảnh nhân dân các nước có chiến tranh 
-HS quan sát và trả lời câu hỏi :
+Em nhìn thấy những gì trong tranh ?
+Nội dung tranh nói lên điều gì ?
-HS đọc thông tin trang 38-39 SGK
-GV chia nhóm thảo luận ba câu hỏi trong SGK:
Câu 1: Em có nhận xét gì về cuộc sống của những người dân các nước có chiến tranh ?
Câu 2 : Chiến tranh gây những hậu quả gì ?
Câu 3: Để thế giới không còn chiến tranh , để mọi người đều được sống hoà bình , trẻ em có thể làm những gì ?
-Nhóm trình bày 
-GV tóm ý và kết luận : Chiến tranh chỉ gây ra dổ nát , đau thương , chết chóc , bệnh tật , đói nghèo . . . Vì vậy , chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh . . .
-GV hình thành ghi nhớ , HS nhắc lại 
HĐ2 Trẻ em được quyền sống trong hoà bình và có trách nhiệm bảo vệ hoà bình 
-HS đọc yêu cầu bài tập 
-Làm việc cá nhân đánh dấu vào ý em chọn trong SGK
-HS phát biểu 
-GV chốt ý đúng a và d . GV kết luận : trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình 
HĐ3 Những biểu hiện của tinh thần hoà bình 
-HS làm việc cá nhân , đọc và suy nghĩ chọn ý đúng 
-HS phát biểu 
-GV kết luận biểu hiện tích cực : a,c,d,đ,g,h,i,k
D CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- Hỏi : Vậy qua các hành động trên , các em có thể rút ra bài học gì ?
-HS nêu ý kiến 
-GV tóm ý , gọi HS đọc lại ghi nhớ 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn chuẩn bị tiết 2
Vài em trả lời 
Quan sát tranh và nhận xét ,
trả lời câu hỏi .
Thảo luận nhóm , 2 nhóm một câu ( 6 nhóm)
Đại diện nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
Bài 2
Làm việc cá nhân , hoàn thành bài tập trong SGK
Vài em nêu ý kiến và giải thích vì sao chọn hay không chọn 
Lớp cùng GV chốt ý đúng 
Bài 3 
Tiến hành tương tự bài 2
3 em trả lời 
2 em đọc ghi nhớ 
TẬP ĐỌC 	NGHĨA THẦY TRÒ 
I MỤC TIÊU : - Đọc lưu loát toàn bài :+ Đọc đúng các từ ngữ , câu đoạn 
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện .Đọc lời đối thoại đúng giọng nhân vật 
-Hiểu các từ ngữ và diễn biến câu chuyện 
-Hiểu ý nghĩa của bài ;Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi đoạn cần hướng dẫn đọc diễn cảm 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A-Oån định:Hát 
B KIỂM BÀI CŨ Cửa sông 
-HS đọc thuộc lòng cả bài , trả lời câu hỏi.
-Nhận xét , cho điểm 
C- DẠY BÀI MỚI Nghĩa thầy trò 
* Giới thiệu bài .
*b Bài giảng
* HĐ1 Luyện đọc 
- Gọi HS khá đọc diễn cảm toàn bài . 
 -Yêu cầu HS đọc cá nhân từng đoạn .
 - Gọi HS đọc phần chú giải từ mới .
- Cho HS luyện đọc theol nhóm.
 - Gọi HS đọc toàn bài .
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
*HĐ3 Tìm hiểu bài 
-GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ?
Câu 2: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với thầy dạy vở lòng của mình thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện điều đó ?
Câu 3 :Những thành ngữ , tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
-GV tóm ý từng câu 
-Gợi ý cho HS nêu ý nghĩa của bài 
HĐ3 Luyện đọc diễn cảm 
 - Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn 
 - Đọc mẫu đoạn 2 
 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 
D- CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- Thi đua đọc diễn càm theo phân vai 
- Hỏi lại nội dung chính của bài 
- Dặn về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét tiết học 
2 em đọc thuộc lòng 
3 em trả lời câu hỏi 
1 em đọc to , lớp đọc thầm và tìm hiểu xem bài có mấy đoạn 
Đoạn 1 từ đầu đến “mang ơn rất nặng “
Đoan 2: tiếp theo đến ‘tạ ơn thầy 
Đoạn 3 còn lại 
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
Nhiều em phát biểu ý kiến 
Lớp nhận xét bổ sung 
2 em nêu 
HS nêu nhận xét giọng đọc toàn bài 
Lắng nghe GV đọc và tự gạch dưới các từ cần nhấn giọng 
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo phân vai , lớp nhận xét chọn bạn đọc hay nhất 
TOÁN 
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN 
I MỤC TIÊU : Giúp HS :-Biết nhân số đo thời gian cho một số 
 -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV bảng phụ , trò chơi thả bóng 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
GV 
HS
A Oån định: Hát 
B KIỂM BÀI CŨ Luyện tập 
-Kiểm tra bài nhà 
-Gọi HS sửa bài 
-Nhận xét , cho điểm , tuyên dương HS tiến bộ 
C DẠY BÀI MỚI Nhân số đo thời gian 
* a Giới thiệu bài 
*b Bài giảng
GV nêu bài toán 1 SGK
1 SP : 1 giớ 10 phút 
3 SP : ? 
-Hỏi Muốn biết thời gian làm 3 SP em làm phép tính gì ?
-HS nêu , GV liên hệ giới thiệu bài 
HĐ1 Hướng dẫn cách thực hiện phép nhân 
-HS suy nghĩ tự đặt tính và tính vào nháp 
-Gọi 1 em lên tính 
-GV cùng lớp nhận xét rút ra cách thực hiện 
-GV nêu tiếp ví dụ 2
1 buỗi : 3giờ 15 phút 
5 buổi : ?
-HS nêu phép tính và thực hiện vào nháp 
1 em làm bảng lớp 
-GV nhận xét , chốt cách làm 
HĐ2Thực hành 
Bài 1
HS làm bảng con 
Bài 2
HS tự giải vào vở 
Bài 3
Thảo luận nhóm 
Sửa bài , nhận xét tuyên dương 
D- CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Trò chơi thả bóng (4nhóm )
-Nhận xét tiết học 
-Dặn làm bài 1 và 2 VBT tiết 128 
-Chuẩn bị : Chia số đo thời gian 
Lấy VBT 
Vài em sửa bài 
HS đổi vở chấm chữa bài 
Lắng nghe 
Suy nghĩ trả lời 
1giờ 10 phút 
X 3
3giờ 30 phút 
3giớ 15 phút 
X 5
15 giờ 75 phút = 16 giớ 15 phút 
Bài 1
Làm bảng con 
Bài 2
Tự giải 
Bài 3
Giải theo nhóm vào phiếu to 
Các nhóm nhận xét cách làm và kết qủa
4 nhóm chơi 
KHOA HỌC 	CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 
I MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết :+ Phân loại hoa đơn tính , hữu tính 
+ vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhuỵ và nhị 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV Hình vẽ SGK trang 96 và 97 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 GV
 HS
 A Oån định: Hát 
B KIỂM BÀI CŨ Oân tập vật chất và năng lượng 
-Hỏi : Muốn tránh lãng phí điện cần chú ý điều gì ?
-Nhận xét , cho điểm 
C DẠY BÀI MỚI Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 
* Giới thiệu bài
GV treo tranh SGK , hỏi Tranh vẽ gì ?
HS trả lời , GV liên hệ giới thiệu bài .
*b Bài giảng
* HĐ1 Phân loại hoa đơn tính , hoa lưỡng tính 
- GV chia nhóm yêu cầu nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau :
+ Quan sát các bộ phân của tất cả các bông hoa trong hình SGK
+Chỉ ra đââu là nhị đực , đâu la nhị cái ( nhuỵ )
+Chỉ ra hoa nào có cả nhị và nhuỵ , hoa nào chỉ có nhị hay nhuỵ 
+ Ghi lại nhận xét vào bảng 
-GV phát phiếu 
-Nhóm thực hiện và báo cáo 
-GV tóm ý : Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa .Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị .Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ .Một số cây có hoa đực riêng hoa cái riêng ,Đa số cây có cả nhị và nhuỵ trên cùng một hoa .5
*HĐ2 Các bộ phân cuả nhị và nhuỵ 
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và kể tên các bộ phân cua û nhị và nhuỵ .
-GV chia nhóm vẽ tiếp sức sơ đồ của nhị và nhuỵ 
-Đại diện nhóm trình bày lại sơ đồ vừa vẽ 
-GV tóm ý : Nhị gồm bao phấn chứa hạt phấn , chỉ nhị .Nhuỵ gồm đầu , vòi và bầu nhuỵ chứa các noãn 
D CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- Hỏi : Kể tên một số cây có hoa đơn tính ? hoa lưỡng tính ?
-Trò chơi tiếp sức điền tên các bộ phận của nhị và nhuỵ 
-Nhận xét tuyên dương 
-Chuẩn bị : Sự sinh sản của thực vật có hoa .
Vài em trả lời 
Quan sát tranh , trả lời câu hỏi 
Thảo luận nhóm , ghi kết quả vào phiếu 
STT
Tên cây 
Hoa có cả nhị và nhuỵ 
Hoa chỉ có nhị hay chỉ có nhuỵ 
1
2
3
4
5
Lắng nghe 
Quan sát tranh 
Thi đua vẽ theo nhóm 
Đại diện nhóm trình bày 
Lắng nghe 
2 em trả lời 
Hai nhóm chơi 
LỊCH SỬ (tiet 26)	CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” 
I MỤC TIÊU: HS biết : Đế quốc Mĩ từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972 đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng tiêu diệt Hà Nội nhưng quân dân miền Bắc đã làm th ... ổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
 v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Tổ chức chơi:
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước.
4. Củng cố dặn dò
Đọc lại nội dung phần ghi nhớ
Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau.
Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
 --------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
TIẾT 1	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: VỀ DẤU CÂU(DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu: 
-Nắm được tác dung của dấu phẩy trong từng trường hợp cụ thể, nêu được ví dụ chứng minh từng tác dụng của dấu phẩy.
- Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy (và dấu chấm) vào chỗ thích hợp trong mẫu truyện đã cho.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:, bảng phụ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
30’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài mới: 
b. Phát triển các hoạt động:
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
Giáo viên nhận xét bài làm.
® Kết luận.
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
® Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ.
4.Củng cố dặn dò
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt).
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm.
Học sinh sửa bài.
-Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc lại toàn văn bản.
1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
Học sinh làm bài.
2 em làm bảng phụ.
Lớp sửa bài.
2 học sinh nêu: cho ví dụ.
 ---------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 TOÁN
Bài: PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
 Biết cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II. Chuẩn bị:
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
28’
 2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian.
Sửa bài 2 a, b trang 68 SGK
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”.
b. Phát triển các hoạt động: 
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
Yêu cầu học sinh giải vào vở
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3:
Nêu cách dự đoán kết quả?
- Nhận xét và cho điểm
	Bài 4
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố dặn dò
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. 
Chuẩn bị: Phép trừ.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Học sinh sửa bài:
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O
Học sinh nêu .
Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
a) (689+875)+125 = 689+(875+125)
= 689+1000 =1689
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu
Học sinh giải vở và sửa bài.
a) x = 0 ;b) x = 0 Vì = 
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu:
Giải
Mỗi giờ cả hai vòi nước cùng chảy được là:
+=(thể tích bể)
= 50%
Đáp số: 50%
- HS chữa bài nhận xét.
- Học sinh nêu
 ----------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 3	 TẬP LÀM VĂN
BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: 
 Viết được một bài văn tả con vật có bố cạc rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. 
II. Chuẩn bị: 
 Giấy kiểm tra 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
1’
5’
25’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài mới: 
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét nhanh.
*Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- GV quan sát giúp đỡ các em lúng túng.
Giáo viên thu bài lúc cuối giờ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. 
Chuẩn bị bài: Oân tập tả cảnh.
 Hát 
Hoạt động lớp.
-1 học sinh đọc đề bài trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý).
1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ.
Cả lớp đọc thầm theo.
Hoạt động cá nhân.
-Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
- HS soát bài.
 --------------------------------------------------------------------
TIẾT4 ĐỊA LÍ
Bai ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu: 
- Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất thế giới.
- Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên bản đồ thế giới.
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Bản đồ thế giới.
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
28’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Các Đại dương trên thế giới”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
v	Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu.
4 Củng cố dặn dò: 
Gọi HS đọc ghi nhớ
Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
Làm việc theo cặp
 Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
-Làm việc theo nhóm.
Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Đọc ghi nhớ.
 ----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Bài:BẢO VỆ CÂY SÂN TRƯỜNG
I.Mục tiêu
 HS có ý thức bảo vệ cây sân trường, biết chăm sóc cây.
II.Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
2.Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1(20’):Chăm sóc bảo vệ cây sân trường
-GV đưa HS đi tham quan các cây trong sân trường.
-Gv hỏi về ích lợi của cây trồng.
-Đối với những cây con mới trồng chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS tập trung theo tổ và đi chăm sóc cây trong sân do tổ trưởng điều khiển.
-GV quan sát nhắc nhở.
-Nhắc các em đi rửa chân tay.
* Hoạt động 2(10’): Sinh hoạt lớp.
-Mời các tổ trưởng lên báo cáo tình hình của mỗi tổ.
-HS nêu ý kiến.
-Gv nhận xét tuyên dương, nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới.
3.Kết thúc 
Nhắc HS có ý thức trong việc bảo vệ cây.
Nhận xét tiết học.
-Hát
-HS đi theo từng tổ.
-HS trả lời.
-Tổ trưởng hướng dẫn các bạn đi chăm sóc cây.
-Vệ sinh.
-Các tổ lần lượt lên báo cáo.
-HS nêu ý kiến.
-Lắng nghe.
Lắng nghe.
 --------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 cktkn.doc