Giáo án lớp 5 - Tuần 27

Giáo án lớp 5 - Tuần 27

I . Mục tiêu :

- Tập các tiết mục văn nghệ chào mừng 17 / 3 .

- HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ đ chuẩn bị văn nghệ chào mừng 17 / 3.

- GDHS biết ý nghĩa của ngy 17 /3.

II . Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Nu ND , ý nghĩa của ngy 17/03

 * Hoạt động tập thể

Tổ chức các hoạt động văn hoá , văn nghệ chào mừng 17 / 3

1/ Triển khai một số trò chơi để HS nắm ;

-Để chuẩn bị cho buổi ngoại khoá ngày 8/3 chúng ta sẽ chuẩn bị các trò chơi sau ;

+ Ném bóng vào rổ .

+ Ngậm nước phun chai .

+ Kéo co .

+ Đi xe đạp chậm .

· GV triển khai về luật chơi của các trò chơi trên .

 

doc 45 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 
TỔ CHỨC KỈ NIỆN NGÀY 17 / 3
I . Mục tiêu :
- Tập các tiết mục văn nghệ chào mừng 17 / 3 .
- HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị văn nghệ chào mừng 17 / 3.
- GDHS biết ý nghĩa của ngày 17 /3.
II . Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nêu ND , ý nghĩa của ngày 17/03 
 * Hoạt động tập thể 
Tổ chức các hoạt động văn hoá , văn nghệ chào mừng 17 / 3 
1/ Triển khai một số trò chơi để HS nắm ;
-Để chuẩn bị cho buổi ngoại khoá ngày 8/3 chúng ta sẽ chuẩn bị các trò chơi sau ;
+ Ném bóng vào rổ .
+ Ngậm nước phun chai .
+ Kéo co .
+ Đi xe đạp chậm .
GV triển khai về luật chơi của các trò chơi trên .
2/ Tập văn nghệ ;
Tập múa cho đội văn nghệ .
 Tiếp tục hướng dẫn các em hoàn thiện các điệu múa của tiết mục múa đã chọn 
 HS múa GV sửa , uốn nắn .
 3/ - HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị văn nghệ chào mừng 17 / 3.
GV Cho các tổ biểu diễn theo tổ
GV theo dõi nhận xét
Tuyên dương tổ nào làm hay ...
Hoạt động 2: Nhận xét dặn dò .
 - GD HS biết ý nghĩa của ngày 17/3.
Tập đọc (Tiết 53) DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I / MỤC TIÊU : 
+Đọc đúng, trôi . Chú ý đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô-péc-ních , Ga-li-lê.
+ Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi , với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních , Ga-li-lê.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm , làm điều đúng dù biết rằng sẽ gặp nguy hiểm.
II / ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 / Khởi động 
 2 / Bài cũ : 
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
 3 / Bài mới 
a/ Giới thiệu bài :
b/ Dạy bài mới.
* Luyện đọc .
 Hướng dẫn đọc và đọc mẫu:
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
-Luyện đọc các từ khó:Cô-péc-ních,
tà thuyết,giản dị,luyện đọc câu khó”Dù sao trái đất vẫn quay”
- Gọi HS đọc bài :
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài với giọng kể rõ ràng,chậm rãi. 
* Tìm hiểu bài .
H:Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
H:Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
GV chốt ý đoạn 1
H: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
H.Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
H. Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
*Ýchính của bài là gì?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- GV đọc diễn cảm đoạn Chưa đầy một vẫn quay. Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai nhà bác học.
4. Củng cố Dặn dò :
- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
- Giáo dục HS yêu thích khoa học 
- GV nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
- HS nối tiếp đọc đoạn :
Đoạn1:Xưa kia,..phán bảo của Chúa trời.
Đoạn 2:Chưa đầy một thế kỷgần bảy chục tuổi.
Đoạn 3:Bị coi là tội phạm..đời sống ngày nay.
-HS luyện đọc theo cặp. 
- 1-2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- Thời đó , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại.
-Vì nó trái ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
Ý1: Cô-péch-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm , cơng bố phát hiện mới.
- Ủûng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních.
- Cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
Ý 2.Kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử .
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
Ý 3. Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
*Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm,kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
-Hs luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
	Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
Tập đọc (Tiết 54) CON SẺ
I / Mục tiêu :
+ Đọc đúng , trôi chảy , biết ngắt nghỉ đúng chỗ , biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với nội dung truyện.
Hiểu ND, ý nghĩa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm , tôn trọng và cảm phục những người có hành động dũng cảm.
II / ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC .
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1 . Khởi động .
 2 . Bài cũ : 
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét , chấm điểm.
 3 . Bài mới .
a/ Giới thiệu bài.
b/ Dạy bài mới . 
* Luyện đọc .
. Hướng dẫn HS luyện đọc và đọc mẫu , gọi HS đọc bài ;
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
-Luyện đọc các từ khó: tuồng như,mõm,chậm rãi,thảm thiết.
-luyện đọc câu khó
 - Đọc diễn cảm cả bài với giọng kể rõ ràng,chậm rãi. 
* Tìm hiểu bài .
H. Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? 
H. Nó định làm gì con sẻ?
H.Tìm những từ ngữ cho thấy sẻ non rất yếu ớt?
H.Việc gì đột ngột xảy rakhiến con chó dừng lại và lùi ?
H. Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu sẻ con được miêu tả như thế nào ?
H. Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
*Ýchính của bài là gì?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- GV đọc diễn cảm đoạn Bỗng từ trên ..xuống đất . Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
 4. Củng cố Dặn dò :
- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
- Giáo dục HS yêu thương mẹ
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
 - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn.
 - Chuẩn bị : Bình nước và con sẻ vàng
- Hát
Dù sao trái đất vẫn quay !
GV cho hs chia đoạn
Đoạn 1: Tôi đi dọc lối.tổ xuống
Đoạn 2: Con chó chậm rãicon chó
Đoạn 3: Sẻ già lao đến..xuống đất.
Đoạn 4: Con chó củtôi..thánphục.
Đoạn 5: Còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu , từng đoạn.
-Hs luyện đọc theo cặp. 
- 1-2 HS đọc cả bài . 
+ đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống.
+ Nó chậm rãi tiến lại gần chú sẻ non.
-mép vàng óng,trên đầu có một chùm lông tơ.
- Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ già rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnhlàm nó phải ngần ngại.
- Hình ảnh này được miêu tả sinh động , gây ấn tượng mạnh cho người đọc : “ Con sẻ già . . . sẻ con 
Ý 1,2,3: Kể lại cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ bé nhỏ và con chĩ khổng lồ 
- Vì hành động của con sẻ già nhỏ bé dám dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.
Ý4,5. Nĩi lên sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng ,hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ.
* Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ già .
-HS luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
Chính Tả (Tiết 27 ) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I / Mục tiêu :
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng mộtï đến hai khổ thơ của bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ sai s/x , dấu hỏi/dấu ngã.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - kẻ bảng nội dung BT2 a.
- Viết nội dung BT 3b.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1. Khởi động : 
 2. Bài cũ: 
HS viết vào bảng con từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b/ Dạy bài mới .
* Hướng dẫn HS nghe – viết 
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
Học sinh đọc thầm những khổ thơ em đã thuộc . 
Cho HS luyện viết từ khó vào vở: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt.
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
-Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3b. 
Giáo viên giao việc 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
Bài 2 b:
Ba tiếng không viết với dấu hỏi: ải, ẩn, gửi, buổi, thẳng.
Ba tiếng không viết với dấu ngã: ẵm, giỗ, nghĩa.
Bài 3b: đáy biển, thung lũng.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
4/ Củng cố- dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung học tập
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
-Nhận xét tiết học, làm VBT 2avà 3a, chuẩn bị tiết 29 
Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS nghe.
HS nhớ viết c ... HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Khởi động: 
 2/ Bài cũ:
-Em sử dụng các nguồn nhiệt vào việc gì? Em tiết kiệm như thế nào?
 3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài :
Bài “Nhiệt cần cho sự sống
b/ Dạy bài mới .
Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
-Chia nhóm và phổ biến luật chơi: Gv lần lượt nêu câu hỏi và đội nào giơ tay trước sẽ trả lời trước rồi đến đội khác, tuỳ vào độ nhanh chậm và chính xác của câu trả lời mà tính điểm cho các đội.
-Lưu ý đảm bảo tất cả hs đều tham gia.
-Cử ban giám khao và phát cho BGK câu hỏi và đáp án trò chơi (kèm theo)
-Đánh giá nhận xét.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với đời sống trên trái đất 
-Điều gì sẽ xảy ra nếu trên trên trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
Kết luận:
4/ Củng cố - Dặn dò:
 Nhiệt cần cho sự sống như thế nào?
 Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
- Hát
- HS hội ý 
-Tham trò chơi.
-Trả lời:
+ Sẽ lạnh
+ Cây không quang hợp
+ Không tạo quá trình mưa..
Thứ 3 Ngày16tháng 3 năm 2010
Thể dục (Tiết 53) NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG
 TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ”
I/ Mục tiêu :
 -Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
 -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
II/ Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Day nhảy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
 1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân.
 -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 2 . Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung BÀI TẬP KÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN, một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG,
 a) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng ”. 
 -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu:
 -Cho 1 nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV.
 -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi. 
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 
 b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
 -GV tổ chức dưới hình thức thi đua xem tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng giỏi. 
 * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
 -GV tố chức tập cá nhân theo tổ. 
 -GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
 +Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp. 
 +Cho từng tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học 
 -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần ( -Trò chơi “Kết bạn ”.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn bài tập RLTTCB”.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
 ====
====
====
5GV
5GV
-HS nhận xét. 
-HS chia thành 2-4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 
-HS bình chọn nhận xét. 
-Trên cơ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập. 
- HS lắng nghe .
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Thể dục ( Tiết 54 ) MÔN TỰ CHỌN
 TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG ”
I/ Mục tiêu :
 -Học một số nội dung của môn thự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. 
 -Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
- GDHS luật an tồn giao thơng 
II/ Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
 1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 -Ôn nhảy dây. 
 2 . Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn
 a) Môn tự chọn: -Đá cầu 
 * Tập tâng cầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. 
 -Ném bóng 
 * Tập các động tác bổ trợ : 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối.
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
 a) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
- GDHS luật an tồn giao thơng 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
 - -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn: “ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
====
====
====
5G5GV
V
- Hs thực hiện tập tâng cầu
- GV nhận xét.
- HS lắêng nghe
- HS thực hiện ném bóng
- HS lắng nghe
- HS chơi 
-Học sinh lắng nghe 
 ÔN TẬP CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
 TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 7
I/ MỤC TIÊU :
HS hát đúng và thuộc hai lời Chú Voi con ở Bản Đôn
Tập trình bài cách hát hòa giọng và bài hát bằng hình thức đơn ca , song ca , tốp ca 
HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài T Đ N Đồng lúa bên sông 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Nhạc cụ gõ ; Học thuộc bài hát Chú voi con ở Bản Đôn 
Chuẩn bị động tác để phụ họa cho bài hát Chú voi con ở Bản Đôn 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1/ On định 
 2/ Bài cũ .
 3/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
b/ Dạy bài mới . 
Ôn tập bài Chú voi con ở Bản Đôn. 
Học bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông.
 HĐ1: Ôn tâp bài hát: chú voi con ở Bản Đôn
 Ôân tập bài hát và trình bày theo hình thức 
-GV trình bày lại bài hát .
Kiểm tra lời 1 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và cách hát đã tập.
Ôn lời hai bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. 
- Trình bày và kết hợp vận động.
GV hướng dẫn HS tập hát kết hợp gõ đệm 
Cả lớp cùng trình bày bài Chú voi con ở Bản Đôn, vừa hát vừa thể hiện động tác phụ họa.
Hoạt động1: Tập đọc nhạc số 7.
GV viết bài luyện tập cao độ lên bảng, 
GV viết bài luyện tập tiết tấu lên bảng và làm mẫu cho HS gõ theo. 
HS tập đọc nốt nhạc trên khuông. 
4/ Cũng cố - dặn dị:
Củng cố va økiểm tra kiến thức đã học.
 GV nhận xét, đánh giá. 
-HS hát
- HS hát bài Chú voi con ở Bản Đôn.
HS hát.
HS hát.
HS làm động tác phụ hoạ. 
HS tập đọc nhạc.
Kĩ thuật ( Tiết 27) LẮP CÁI ĐU (Tiết 1)
 I/ Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
 -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu cái đu lắp sẵn 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
 III/ Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ổn định lớp:
 2/ Bài cũ: 
 Kiểm tra dụng cụ học tập.
 3/.Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Lắp cái đu .
* HĐ1 : GVHDHS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:
 +Cái đu có những bộ phận nào?
 -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
 GVHDlắp cái đu theo quy trình trong SGK 
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
 -GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
-HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
 b/ Lắp từng bộ phận
 -Lắp giá đỡ đu
 -Lắp ghế đu 
 -Lắp trục đu vào ghế đu
 d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
 -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
-Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết và hộp.
4/ Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát vật mẫu.
-Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.
-HS quan sát các thao tác.
-HS lên chọn.
-HS quan sát.
-HS lên lắp.
-HS lắng nghe.
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 27.doc