Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Người thực hiện: Nguyễn Đức Thịnh

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Người thực hiện: Nguyễn Đức Thịnh

Đạo đức:

Bài : Có trách nhiệm về việc làm của mình

I/ MỤC TIÊU

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

- GDKNS: đản nhận trách nhiệm, kiên định, t­ duy phê phán.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu bài tập

- Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Người thực hiện: Nguyễn Đức Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 03 tháng 9 năm 2012.
Đạo đức:
Bài : Có trách nhiệm về việc làm của mình
I/ MUẽC TIEÂU
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- GDKNS: đản nhận trách nhiệm, kiên định, tư duy phê phán.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
- Phiếu bài tập
- Bảng phụ 
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Tỡm hieồu Chuyeọn cuỷa baùn ẹửực 
GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ GV gọi 2 HS đọc “ Chuyện của bạn Đức ” trang 6 SGK.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
1. Đức đã gây ra chuyện gì?
2. Đức đã vô tình hày cố ý gây ra chuyện đó?
3. Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã làm gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai?
4. Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
5. Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại làm nh vậy?
- GV gọi các nhóm lên trả lời trớc lớp.
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Khi chúng ta làm điểu gì đó có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình.
Hoạt động 2 : Theỏ naứo laứ ngửụứi coự traựch nhieọm ?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo luận để làm phiếu:
Nội dung phiếu bài tập.
Câu 1: Hãy đánh dấu cộng (+) vào trớc những biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm và dấu trừ (-) trớc những biểu hiện của những ngời sống vô trách nhiệm.
a. Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn.
b. Trớc khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ cẩn thận.
c. Thấy việc dễ thì làm, việc khó thì từ chối.
d. Khi làm việc gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
e. Thích thì làm, không thích thì bỏ.
g. Việc tốt thì nhận công của mình còn thất bại thì đổ lỗi cho ngời khác.
h. Làm việc hỏng thì xin làm lại cho tốt.
i. Chỉ nói nhng không làm.
k. Không làm theo những việc xấu.
Câu 2:
Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu:
- Em không suy nghĩ kỹ trớc khi làm một việc gì đó?
- Em không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình?
+ GV cho nhóm trởng từng nhóm lên ghi kết quả bài tập 1 lên bảng phụ.
+ GV đa ra kết quả đúng.
+ GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 2.
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- GV hỏi tổng quát: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm?
Hoạt động 3: Lieõn heọ baỷn thaõn (BT2)
- Mời HS đọc yêu cầu và nội dung BT2 trang 8.
- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến trong nhóm đôi.
- GV đọc từng tình huống để HS giơ thẻ màu bày tỏ ý kiến của mình. Sau đó GV mời các em giải thích cách lựa chọn của bản thân rồi GV kết luận.
- Chốt lại nội dung bài tập: Mỗi ngời cần có ý thức trong mỗi việc làm của mình đó chính là thể hiện trách nhiệm
Hoaùt ủoọng tieỏp noỏi:
- Yêu cầu HS về nhà sửu tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những bạn có trách nhiệm với việc làm của mình.
- Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh (trờng, lớp, gần nơi em ở )những tấm gơng của một bạn mà em biết đã có trách nhiệm với việc mình làm.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc: 
- HS thực hiện.
+ HS đọc chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- HS thực hiện
Đáp án:
1. Đức đã đá quả bóng vào một bà đang gánh đồ.
2. Đức đã vô tình gây ra chuyện đó.
3. Sau khi gây ra chuyện Hợp đã ù té chạy mất. Còn Đức luồn theo rặng tre chạy vội về nhà. Việc làm đó của hai bạn là sai.
4. Khi về đến nhà Đức cảm thấy ân hận và xấu hổ.
5. Theo em, hai bạn nên chạy ra xin lỗi và giúp bà Doan thu dọn đồ. Vì khi chúng ta là gì đó sai chúng ta nên có trách nhiệm đối với việc làm của mình.
- HS trình bày trớc lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS chia thành nhóm nhỏ ( 4 HS 1 nhóm), cùng trao đổi để làm bài tập.
Đáp án:
Câu 1:
a. +
b. +
c. -
d. +
 e. -
g. -
h. +
i. -
k. +
 + Đại diện các nhóm lên ghi kết quả của nhóm mình.
Chỉ cần ghi:
Dấu +: a, b, d, h, k
Dấu - : c, e, g, i
+ HS lần lợt trả lời câu 2.
- HS: Nếu chúng ta có những hành động vô trách nhiệm: chúng ta sẽ gây hậu quả tai hại cho bản thân, cho gia đình và những ngời xung quanh. Chúng ta không đợc mọi ngời quý trọng, sẽ trở thành ngời hèn nhát. Chúng ta sẽ không tiến bộ, chúng ta sẽ không làm được một công việc gì cả.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Bày tỏ ý kiến trong nhóm.
- Bày tỏ ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Toán (Tiết 11):
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng chuyển hỗ số thành phân số.
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
- Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1 (2 yự ủaàu); Baứi 2 (a,d); baứi 3.
III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kieồm tra:
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài 2 ý b và 3 ý b/sgk (mỗi em 1 bài).
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhaọn xeựt chung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giụựi thieọu baứi, ghi tửùa baứi leõn baỷng, goùi HS nhaộc laùi teõn baứi.
b. Hửụựng dẫn luyện tập:
Bài 1 ( 14-sgk)
- Mời HS đọc yêu cầu, nội dung đề bài.
- Yêu cầu học sinh cả lớp làm 3 phần đầu, HS khá, giỏi làm cả bài tự làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét, sửa bài.
? Em hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
Bài 2 (14- sgk )
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Viết lên bảng yêu cầu học sinh trao đổi nhóm đôi tìm các so sánh hai hỗn số trên.
- Nhận xét tất cả các cách học sinh đưa ra, khuyến khích các em chịu khó tìm tòi, cách hay: Các em chỉ việc chuyển hỗn số thành phân số rồi ta so sánh như so sánh hai phân số.
- Yêu cầu cả lớp làm phần a, c; HS khá, giỏi làm cả bài,
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3( 14- sgk )
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung đề bài.
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài. 
- Yêu cầu học sinh làm bài. Sau một thời gian, mời 2 em lên bảng: mỗi em làm 2 phần.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
? Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu (cùng mẫu ) ta làm như thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
4. Củng cố dặn dò:
- Mời HS nêu cách so sánh các hỗn số.
- Dặn dò về nhà, nhận xét giờ học: 
2 học sinh lên bảng ; cả lớp theo dõi, nhận xét. Dưới lớp nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nối tiếp nhau nhắc lại tờn bài.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
 - 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu lại cách chuyển.
- Theo dõi.
- Học sinh trao đổi để tìm các so sánh.
- Một số học sinh trình bày.
* Chuyển cả hai hỗn số thành phân số rồi so sánh.
* So sánh từng phần của hỗn số.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu và nội dung đề bài.
- Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính.
- Cả lớp làm bài vào vở:
a) 
b) 
c) 
d) 3
- Nêu lại cách cộng, trừ hai phân số
- Nêu lại cách so sánh 2 hỗn số.
- Laộng nghe. 
 Lịch sử:
Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành huế
i. Mục tiêu
Sau bài học HS có thể:
- Thuật lại sơ lược được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một
số quan lại yêu nớc tổ chức.
+ Trong nội bộ triều đình Huế có 2 phái chủ chiến và chủ hoà.
+ Đêm ngày 4 rạng ngày 5/7/1885 phái chủ chiến với sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trớc thế mạnh của địch, nghĩa quân phải rút lên vùng núi Quảng Tri.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vơng kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số ngời lãnh đạo một số cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vơng: Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hửụng Khê).
- Nêu tên một số ủửụứng phố, trửụứng học, ở địa phửụng mang tên những nhân vật nói trên.
HSG: Có thể phân biệt ủửụùc phái chủ chiến và phái chủ hoà.
ii. Đồ dùng dạy học
- Lửụùc đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình minh họa trong SGK
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Kiểm tra: 
- Nêu câu hỏi kieồm tra kieỏn thửực baứi cuừ cuỷa HS.
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
- Nhaọn xeựt chung.
2. Baứi mụựi:
a. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu nội dung, yêu cầu giờ học, ghi tên bài, mời HS nêu tên bài.
b. Phaựt trieồn baứi:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- GV nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ửụực công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nửụực ta. Sau hiệp  ửụực này, tình hình nửụực ta có những nét chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào?
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp?
- GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời trớc lớp.
- GV nhận xét và kết luận: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp  ửụực công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu không khuất phục; các quan lại nhà Nguyễn chia thành hai phái: phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trương và phái chủ hòa.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia HS thành các 4 nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trớc lớp.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi
- GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời:
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa nhử thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta?
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hởng ứng chiếu Cần Vửụng.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, chia sẻ với các bạn trong nhóm những thông tin, hình ảnh mình sửu tầm, tìm hiểu đửụùc về ông vua yêu nửụực Hàm Nghi và về chiếu Cần Vửụng.
- Giúp đỡ HS làm việc.
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận và giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Mời HS đọc nội dung bài học trong SGK 
- Em haừy giới thiệu một số đửụứng phố, trửụứng học,  mang tên các nhân vật ta vừa mới đửụùc biết qu ... - Nhận xét, ghi điểm cho HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi bảng
b. Hửụựng dẫn làm bài tập:
Bài 1(SGK)
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
- GV dán lên bảng 2 - 3 tờ giấy khổ to; phát bút dạ, mời 2 - 3 HS lên bảng là bài 
H: Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng có nghĩ chung là gì?
- Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
 Bài 2 (SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giải thích từ “cội” trong câu tục ngữ “lá dụng về cội”.
- Yc HS làm việc trong nhóm theo hửụựng dẫn sau: 
+ Đọc kỹ từng câu tục ngữ.
+ Xác định nghĩa của từng câu.
+ Xác định nghĩa chung của các câu.
+ Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng với từng câu tục ngữ đó.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- NX, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đặt câu với các câu tục ngữ. 
- NX, khen ngợi HS biết sử dụng những câu tục ngữ trong khi nói.
Bài 3 (SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yc HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu.
- H: Em chọn khổ thơ nào trong bài thơ để miêu tả. Khổ thơ đó có những mầu sắc và sự vật nào?
- Yc HS tự viết đoạn văn.
-Yc HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét, chữa từng đoạn văn.
- Gọi HS dửụựi lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nx, ghi điểm cho từng em viết đạt y/c.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống hoá bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong SGK theo nhóm đôi rồi làm vào vở bài tập.
Thứ tự các từ cần điền vào các ô:
1. đeo 2. xách 3. vác 4. khiêng 5. kẹp 
... mang một vật nào đó đến nơi khác.
- 1 HS đọc.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Laộng nghe. 
- Mỗi nhóm 4 HS
- HS làm việc nhóm theo yêu cầu
- 1 nhóm nêu nghĩa chung của 3 câu tục ngữ: gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên
- Tiếp nối nhau đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 8 HS tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở.
- 2 HS dán bảng phụ.
- 3 - 5 HS tiếp nối nhau đọc.
- Laộng nghe. 
- Laộng nghe.
Thứ sỏu, ngày 07 thỏng 9 năm 2012
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh.
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được đoạn văn chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II, Đồ dùng dạy – học:
- Giấy khổ to, bút dạ, học sinh chuẩn bị kĩ dàn ý bài văn tả cơn mưa 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh viết sẵn.
 III, Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra 
- Gọi 5 em học sinh mang vở lên chấm điểm dàn ý bài văn tả cơn mưa.
Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
- GV giụựi thieọu baứi, ghi tửùa baứi leõn baỷng, goùi HS nhaộc laùi teõn baứi. 
b, Hửụựng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?.
- Xác định nội dung chính của mỗi đoạn?.
Nhận xét ghi bảng.
- Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, quan sát giúp đỡ.
- Gọi học sinh dán bài, nhận xét.
- Gọi học sinh dửụựi lớp đọc đoạn viết của mình, cho điểm bài viết tốt.
Bài tập 2:
- Em chọn đoạn văn nào để viết?.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét sửa sai cho điểm 
3, Củng cố dặn dò:
- Em học tập được gì qua bài học này?
- Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học.
- 5 em học sinh thực hiện.
- Laộng nghe. 
- Laộng nghe, nhaộc laùi teõn baứi. 
- 2- 3 em nối tiếp nhau đọc.
- Tả quang cảnh sau cơn mửa.
- Học sinh thảo luận theo cặp trả lời.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mửa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mửa.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mửa.
+ Đoạn 4: Đửụứng phố và con ngửụứi sau cơn mửa.
- Học sinh trả lời:
+ Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mửa.
+ Đoạn 2: Thêm chi tiết, hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo...
+ Đoạn 3: Viết thêm câu văn miêu tả hoạt động của con ngửụứi trên đửụứng phố...
- Học sinh làm bài.
- 4 em làm vào bảng nhóm.
- 4 - 6 học sinh.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
 - Học sinh tự viết bài
- Vaứi HS ủoùc baứi vieỏt.
 - Vaứi HS neõu.
 - Laộng nghe. 
 - Laộng nghe.
Toán (Tiết 15):
ôn tập về giải toán
I/ Mục tiêu:
Học sinh làm được bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC:
- Baứi taọp caàn laứm: baứi 1.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Giới thiệu bài:
Nêu nội dung, yêu cầu của giờ học.
2. Hửụựng dẫn học sinh ôn tập:
a, Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- Mời HS đọc đề bài toán 1, GV ghi nhanh lên bảng.
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh khá lên bảng vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Gọi học sinh nhận xét bài giải của bạn.
- GV yêu cầu:
? Căn cứ vào đâu để ta tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng?
? Vì sao để tính số bé, em lại thực hiện 121 : 11 5 ?
? Hãy nêu các bửụực giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số?
- Nhận xét, chốt lại các bửụực và mời HS nhắc lại các bửụực giải. 
b, Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Mời HS đọc đề bài toán 1, GV ghi nhanh lên bảng.
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh khá lên bảng vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Gọi học sinh nhận xét bài giải của bạn.
- GV yêu cầu:
? Căn cứ vào đâu để ta tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng?
? Vì sao em để tính số bé em lại thực 
hiện 192 : 2 x 3 ?
- Hãy nêu các bớc giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
- Nhận xét, chốt lại và mời HS nhắc lại.
? Cách giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” có gì khác với giải bài toán “tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”?
c. Luyện tập.
Bài 1.a(18-sgk)
- Mời 1 em đọc đề và xác định dạng toán.
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và làm bài, mời 1 em lên bảng giải; GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét, sửa bài.
Bài 1.b(18-sgk)
- Mời 1 em đọc đề và xác định dạng toán.
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và làm bài, mời 1 em lên bảng giải; GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- HDHS nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Mời 2 em nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Dặn dò về nhà làm 2 BT còn lại và chuẩn bị bài sau; nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- Nhận xét bổ sung.
 - 1 học sinh đọc.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Dửụựi lớp giải nháp.
 Bài giải:
 Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 6 = 11 ( phần )
 Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
 Số lớn là: 121- 55 = 66.
 Đáp số: SB: 55; SL: 66
 - Nhận xét.
- Dựa và tỉ số của hai số ta có thể vẽ đửụùc sơ đồ.
- Ta lấy 212 : 11 để tìm giá trị một phần, theo sơ đồ thì số bé có 5 phần nhử thế nên khi tính đửụùc giaự trị của một phần ta nhân tiếp với 5
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.
- Tìm các số.
- Nêu lại các bửụực giải.
- Học sinh đọc.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số:
 Bài giải:
 Hiệu số phần bảng nhau:
 5 - 3 = 2 ( phần )
 Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288
 Số lớn là: 288 + 192 = 480 
 Đáp số: 288 và 480
 - Nhận xét.
- Dựa vào tỉ số của hai số ta có thể vẽ đửụùc sơ đồ.
- Ta lấy192 : 2 để tìm giá trị một phần, theo sơ đồ thì số bé có 3 phần nhử thế nên khi tính đửụùc gía trị của một phần ta nhân tiếp với 3
- Vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Tìm hiệu số phần bằng nhau.
- Tìm giá trị một phần.
- Tìm các số.
- Nêu lại
- Khác nhau tìm tổng và hiệu số phần...
- Đọc và nêu dạng toán.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài.
 Bài giải:
 a) Tổng số phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 ( phần )
 Số bé là: 80 :16 x 7 = 35
 Số lớn là: 80 – 35 = 45.
 Đáp số: 35 và 45.
- Đọc và nêu dạng toán.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài:
 b) Hiệu số phần bằng nhau là:
 9 - 4 = 5 ( phần)
 Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44.
 Số lớn là: 44 + 55 = 99.
 Đáp số: 44 và 99
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
LUYỆN TẬP TOÁN (Tiết 3)
I.Mục tiờu : 
- Củng cố cộng trừ, nhõn chia PS.
- Giải toỏn; viết số đo dưới dạng hỗn số 
- Áp dụng để thực hiện cỏc phộp tớnh và giải toỏn . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nờu cỏc đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bộ?
Hoạt động 2: Thực hành
- HS làm cỏc bài tập 
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 : Tớnh:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Viết cỏc số đo theo mẫu:
a) 8m 5dm
b) 4m 75cm.
c) 5kg 250g
Bài 3 : So sỏnh hỗn số:
a) ; b) 
c) ; d) 
Bài 4 : (HSKG)
 Người ta hũa lớt nước si- rụ vào lớt nước lọc để pha nho. Rút đều nước nho đú vào cỏc cốc chứa lớt. Hỏi rút được mấy cốc nước nho ?
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại qui tắc cụng, trừ, nhõn, chia phõn số 
- HS nờu 
Đỏp ỏn : 
a) b) 
c) d) 
Đỏp ỏn : 
a) m	c)kg.
b) m
Lời giải :
a) vỡ 5 > 2 
b) 
c) ; 
d) 
Lời giải :
Phõn số chỉ số lớt nước nho đó pha là :
 (lớt)
Số cốc nước nho cú là :
 (cốc)
 Đ/S : 9 cốc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOAẽT tuần 3
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 3
- Đề ra phửụng hửụựng, kế hoạch tuần 4 
II. Lên lớp
1. Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 3
 - Các tổ trửụỷng báo cáo.
 - Lớp trửụỷng sinh hoạt.
 - GV chủ nhiệm nhận xét
+ Về đạo đức: 
+ Về học tập: 
+ Việc chuẩn bị bài ở nhà.
+ Tinh thần học tập ở lớp.
+ ý thức giúp đỡ bạn học yếu.
- Về nề nếp: Xếp hàng ra vào lớp, kiểm tra chéo giữa các tổ, trực nhật, trang phục.
- Sinh hoạt đội :
- Đã tổ chức kiểm tra khảo sát đầu năm, họp phụ huynh và vui tết Trung thu.
2. Kế hoạch tuần 4 
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và đội
- Chuẩn bị kiểm tra công tác đội.
- Kèm HS yếu kém.
- Khắc phục tồn tại tuần 3.
3. Vaờn ngheọ.
 - Vaờn ngheọ.
 - Sinh hoaùt chuỷ ủieồm: Truyeàn thoỏng nhaứ trửụứng.
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 3.doc