Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - GV: Trần Thị Trí - Trường Tiểu học Đạ M’rông

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - GV: Trần Thị Trí - Trường Tiểu học Đạ M’rông

Tập đọc

Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.

I.Mục tiêu:

-Đọc đúng các từ khó, từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

-Hiểu nghĩa các từ ngữ:Chế độ phân biệt chúng tộc, công lí, sắc lệnh .Hiểu nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

-Giáo dục HS sống bình đẳng không được phân biệt.

 II.Chuẩn bị : Tranh SGK /54 – Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học.

-Kiểm tra sĩ số

-Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi cuối bài Ê-mi-li, con

-Nhận xét – Ghi diểm- Tuyên dương

Giới thiệu bài – Ghi đề bài.

GV giải thích:Chế độ A-pác-thai

-Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó

-Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa từ

-Gọi HS đọc chú giải

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

-GV hướng dẫn đọc – Đọc mẫu

? Dưới chế độ a-pác-thai,người da đen bị đối xử như thế nào ?

GV giảng.

? Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chúng tộc ?

-Giới thiệu về vị tổng thống dầu tiên của nước Nam Phi mới

 

doc 8 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - GV: Trần Thị Trí - Trường Tiểu học Đạ M’rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó, từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ:Chế độ phân biệt chúng tộc, công lí, sắc lệnh .Hiểu nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
-Giáo dục HS sống bình đẳng không được phân biệt.
 II.Chuẩn bị : Tranh SGK /54 – Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Đọc diễn cảm
4.Củng cố – Dặn dò.
-Kiểm tra sĩ số
-Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi cuối bài Ê-mi-li, con
-Nhận xét – Ghi diểm- Tuyên dương 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
GV giải thích:Chế độ A-pác-thai
-Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó
-Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa từ
-Gọi HS đọc chú giải
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-GV hướng dẫn đọc – Đọc mẫu
? Dưới chế độ a-pác-thai,người da đen bị đối xử như thế nào ?
GV giảng.
? Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chúng tộc ?
-Giới thiệu về vị tổng thống dầu tiên của nước Nam Phi mới
GV giảng
* Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Gọi HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài
-Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 3
-GV đọc mẫu( nhấn mạnh các từ ngữ “bất bình, dũng cảm, bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt”. )
-Thi đọc diễn cảm
?Nhăùc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà
-3 HS
Nhắc lại đề bài
-6 HS – 3 HS
-3 HS
-1 HS
-3 phút
-Họ phải làm những công việc nặng nhọc,bẩn thỉu
-Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng.Cuộc 
-Nghe
-2-3 HS nêu
-2-4 HS đọc nối tiếp
-HS quan sát
-Theo dõi
-3-5 HS thi đọc diễn cảm
Toán
Tiết 26: Luyện tập .
I.Mục tiêu :
1.HS biết viết và chuyển đổi được các đơn vị đo về đơn vị đo là m2 và dm2
2.Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích và chọn được đáp án đúng.
3.So sánh các số đo diện tích.
4.Củng cố giải toán có lời văn có liên quan
II.Hoạt động sư phạm:Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
-Nhằm đạt Mt số 1
-HĐLC:Quan sát
-HTTC:Cả lớp
Hoạt động 2
-Nhằm đạt Mt số2
-HĐLC:Thảo luận
-HTTC:Nhóm 3
Hoạt động 3
Nhằm đạt MT3
HĐLC:Thảo luận
HTTC: Cặp
Hoạt động 4
-Nhằm đạt Mt số 4
-HĐLC:Thực hành
-HTTC:Cá nhân
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
Bài 1:Câu a-2 số đo đầu và câu b- 2 số đo đầu
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét – Tuyên dương
Bài 2:
-GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm 3
?Đáp án nào là đáp án đúng ?
? Vì sao đáp án B đúng ?
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn HS thảo luận.
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 4:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
-GV thu vở chấm
-Nhận xét – Tuyên dương
Nhắc lại đề bài
-HS đọc đề bài
- HS lên bảng, dưới làm vào bảng con.
-Thảo luận nhóm
-Các nhóm cử đạih diện báo cáo-Đáp án là: B
-HS giải thích
-HS đọc đề bài
-HS thảo luận và báo cáo kết quả của từng nhóm.
-HS đọc đề bài
-HS làm vào vở
IV.Hoạt động nối tiếp:Viết các số đo sau dưới dạng dm2: 5m2 68dm2 , 36m2 9dm2 ?
 Nhận xét tiết học.
V.Chuẩn bị ĐDDH:Bảng con, phiếu thảo luận.
Chính tả ( Nhớ– Viết )
Tiết 6 : Ê-mi-li , con.
I.Mục tiêu:
-Nghe,viết đúng bàitrình bày đúng hình thức thơ tự chọn: Ê-mi-li, con ôi! sự thật.
-Làm đúng bài tập chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ.
-Viết đúng chính tả, trình bày vở sạch, chữ đẹp.
II.Chuẩn bị: Bài tập 2 viết sẵn trên bảng.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Nội dung
Viết từ khó
Viết chính tả
Chấm bài
Luyện tập
Bài 2
Làm cá nhân
Bài 3
Thảo luận cặp
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng viết các từ khó: ửng, ngoại quốc, giản dị, chất phác
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Gọi HS đọc đoạn thơ
? Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó
-Yêu cầu HS viết các từ khó
Yêu cầu HS nhớ và viết bài
Thu vở chấm
Nhận xét – Tuyên dương
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Gv hướng dẫn HS tìm tiếng có ưa/ ươ trong khổ thơ
-Gọi HS lên bảng làm
-Gọi HS nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy
-Nhận xét – Tuyên dương
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu thảo luận cặp và tìm tiếng chứa ưa/ươ thích hợp vào chỗ chấm trong thành ngữ, tục ngữ
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét – Tuyên dương
?Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học –Dặn dò HS về nhà
-3 HS
-Nhắc lại đề bài
-Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn
-2-3 HS nêu từ khó
-3 HS lên bảng,lớp viết nháp
-Cả lớp viết bài vào vở
7-10 vở
-1 HS đọc 
-2 HS , lớp làm vào vở
-HS nhận xét
-1HS đọc
-Thảo luận cặp
-Lần lượt trả lời
-Đọc các câu tục ngữ
Đạo đức
Bài 3: Có chí thì nên ( tiết 2 )
I.Mục tiêu:
-Trong cuộc sống con người đều có những khó khăn, thử thách khác nhau và cần phải khắc phục vượt qua những khó khăn bằng ý chí, quyết tâm của mình, biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy.
-Có ý thức khắc phục những khó khăn của bản thân mình trong học tập cũng như trong cuộc sống và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
-Giúp đỡ những người có khó khăn hơn mình.
II.Chuẩn bị : -Phiếu tự điều tra bản thân. Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động 1
Gương sáng noi theo( BT3 )
Làm cả lớp
Hoạt động 2
Tự liên hệ (BT4)
Thảo luận nhóm
Hoạt động 3
Trò chơi:Đúng sai
Làm cá nhân
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS kể lại câu chuyện,nêu ghi nhớ.
-Nhận xét – Ghi điểm – NXBC.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Yêu cầu HS kể một số tấm gương vượt khó trong cuộc sống.
? Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và học tập ?
? Vượt khó trong cuộc sống và học tập giúp ta điều gì ?
-GV kể cho HS nghe1 câu chuyện
GV kết luận.
Mục tiêu:Nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
Cách tiến hành:
-GV phát phiếu theo mẫu
GV kết luận.
-GV phát cho HS mỗi em hai thẻ xanh-đỏ
-GV viết sẵn các tình huống vào bảng phụ
-Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
GV kết luận.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
-Nhắc lại đề bài
-4-6 HS
-Là biết khắc phục khó khăn,tiếp tục phấn đấu 
-Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống..
-Lắng nghe
-Thảo luận ,trao đổi khó khăn của mình
-Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn trình bày.
-Nhận thẻ chuẩn bị chơi
-Đúng giơ thẻ xanh, sai giơ thẻ đỏ
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 27 : Héc – ta.
I.Mục tiêu.
1.Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo điện tích Héc-ta.
2.Mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
3.Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta và vận dụng để giải các bài toán liên quan.
II.Hoạt động sư phạm: HS làm bài tập:5 km2 =. Dam2; 2 m2= .dm2
 Nhận xét ghi điểm.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
-Nhằm đạt Mt số 1
-Hđ lựa chọn:Q sát
-Ht tổ chức:Cả lớp
Hoạt động 2
-Nhằm đạt Mt số 2
-Hđ lựa chọn:T hành
-Ht tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 3
-Nhằm đạt Mt số 3
-HĐLC:thực hành
-HTTC:Cá nhân
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
GV giới thiệu :1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là :ha
? 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông ?
? Vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu m2 ?
-GV chốt.
Bài 1.Câu a-2 dòng đầu.Câu b- cột 1
-Gọi HS đọc đề toán
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
Bt dành cho Hs yếu
4ha = . m2 
1 km2 =ha.
-Nhận xét – Tuyên dương
Bài 2
-Gọi HS đọc đề bài
-Hướng dẫn HS phân tích đề bài và cách làm
-Yêu cầu HS làm vào vở
-GV thu vở chấm
-Nhận xét – Tuyên dương
Báo cáo sĩ số - Hát
1ha =1hm2
1hm2 =10000m2
1ha =10000m2
-HS đọc
-2 HS lên bảng,dưới làm vào bảng con.
-HS đọc
-HS theo dõi
-HS làm bài vào vở
IV.Hoạt động nối tiếp: Đổi các số đo sau:2km2=.ha; 6ha=..m2
 Nhận xét tiết học
V.Chuẩn bị ĐDDH:Bảng con,
Luyện từ và câu
Tiết 11: Mở rộng vốn từ : Hữu nghị – Hợp tác
I.Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu.
-Sử dụng các từ,các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác để đặt câu.
II.Chuẩn bị :Từ điển HS
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới
Bài 1
Thảo luận nhóm
Bài 2
Thi tiếp sức
Bài 3
Làm cả lớp
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS nêu VD về từ đồng âm, đặt câu với mỗi từ đó
-Nhận xét – Ghi điểm – Tuyên dương
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu thảo luận nhóm
-Gv hướng dẫn cho HS cách làm
-Nhận xét – Tuyên dương
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Chia lớp thành 2 đội,mỗi đội chọn 8 em
-GV hướng dẫn luật chơi
-Nhận xét – Tuyên dương
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đặt câu với mỗi từ ở BT1 và BT2
-Nhận xét – Tuyên dương
?Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-3 HS
-Nhắc lại đề bài
-2HS đọc
-HS thảo luận nhóm
a,Hữu có nghĩa là “bạn be”ø.Hữu nghị,chiến hữu
b, Hữu có nghĩa là “có”:hữu ích, hữu dụng
-2 HS đọc
-2 đội cùng thi
-Lắng nghe
a, Hợp có nghĩa là gộp lại,
hợp tác,hợp nhất,hợp lực.
b, Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu nào đó 
-1 HS đọc
-Cả lớp làm vào vở
-5-7 HS
Khoa học
Tiết 11 : Dùng thuốc an toàn.
I.Mục tiêu:
-Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn,xác định khi nào nên dùng thuốc.
-Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc.
-Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc,không đúng cách và không đúng liều.
II.Chuẩn bị: -Vỉ thuốc thường gặp, vỏ, hộp, lọ thuốc.
 -Phiếu ghi sẵn câu hỏi và câu trả lời
 -Hình 24,25/SGK – Giấy khổ to,bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động 1
Sưu tầm và giới
Thiệu một số loại thuốc
Hoạt động 2
Sử dụng thuốc an toàn
Thảo luận cặp
Hoạt động 3
Trò chơi:Ai nhanh,ai đúng
Thảo luận nhóm
Ghi nhớ
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia
-Nhận xét – Ghi điểm – Tuyên dương
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Yêu cầu HS giới thiệu vỏ hộp, lọ thuốc.
-Nhận xét – Tuyên dương
? Em đã sử dụng những loại thuốc nào ?
? Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào ?
GV giảng.
Mục tiêu:Xác định được khi nào nên dùng thuốc,nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc,không đúng 
Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS đọc SGK/24
-Yêu cầu thảo luận cặp
-Nhận xét – Tuyên dương
GV kết luận.
Mục tiêu:Biết cách sử dụng thuốc an toàn.
Cách tiến hành:
-GV phát phiếu cho từng nhóm
-Nhận xét – Tuyên dương
GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ/SGK
?Nhắc lại nội dung bài 
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
-5-7 HS giới thiệu
-2-4 HS nêu ý kiến
-Đọc SGK, thảo luận
-Đại diện cặp trả lời 
-Cặp khác nhận xét
-Nhận phiếu thảo luận
-2 nhóm báo cáo
-2-4 HS nhắc lại
Kể chuyện
Ơn tập kể chuyện đã nghe, đã học .
I.Mục tiêu:
-Kể lại tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã được nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình và chống chiến tranh.
-Hiểu ý nghĩa của chuyện bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện .
-Giáo dục HS thói quen ham đọc sách.
II.Chuẩn bị: GV :Bảng phụ viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3
 HS:Sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình,chống chiến tranh.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động 1
Tìm hiểu đề bài
Hoạt động 2
Kể chuyện trong nhóm
Hoạt động 3
Thi kể chuyện
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS kể câu chuyện:Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài
-GV dùng phấn gạch chân các từ
-Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình kể
GV nêu:Khuyến khích các em đọc sách, truyện 
-Gọi HS đọc gợi ý 3
-GV ghi tiêu chí lên bảng
-Yêu cầu kể chuyện theo nhóm 4
-GV giúp đỡ nhóm yếu
-Tổ chức thi kể chuyện trước lớp
-Nhận xét – Tuyên dương
-Giáo dục HS
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-5 HS nối tiếp kể.
-Nhắc lại đề bài
-2 HS đọc đề bài
-5-7 HS giới thiệu
-3 HS đọc gợi ý
-HS quan sát và đọc tiêu chí
-Trong nhóm lần lượt kể cho nhau nghe
-4-6 HS kể
-Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 6 20122013.doc