Giáo án lớp ghép 1, 2, 4 - Tuần 1

Giáo án lớp ghép 1, 2, 4 - Tuần 1

NTĐ 1

TIẾNG VIỆT

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

 NTĐ2:

TOÁN

ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100

 NTĐ 4

 ĐẠO ĐỨC

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

I. MỤC TIÊU

- Để học được môn Tiếng Việt phải đầy đủ sách, vở, phấn, bảng con - H đếm, đọc, viết được các số đến 100

- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau - Nêu được một số biểu hiện của trung

thực trong học tập.

- Nhận biết trung thực trong học tập giúp

em học tập tiến bộ

- Nêu được trung thực trong học tập là

trách nhiệm cả người hs

- Có thái độ trung thực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG

-SGK, vở tập viết, vở ô li, bộ chữ cái, phấn, bảng

-Bút chì, thước kẻ, vở BTTV -G: CB 1 bảng ô vuông

H: SGK, bút viết

 VBT đạo đức

 

doc 43 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 1, 2, 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ký duyệt của chuyên môn
..Thứ hai ngày 20 tháng 08 năm 2012
Tiết 1
NTĐ 1
TIẾNG VIỆT
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
NTĐ2: 
TOÁN
ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100
NTĐ 4
 ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU
- Để học được môn Tiếng Việt phải đầy đủ sách, vở, phấn, bảng con
- H đếm, đọc, viết được các số đến 100
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau 
- Nêu được một số biểu hiện của trung
thực trong học tập.
- Nhận biết trung thực trong học tập giúp
em học tập tiến bộ 
- Nêu được trung thực trong học tập là
trách nhiệm cả người hs
- Có thái độ trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG
-SGK, vở tập viết, vở ô li, bộ chữ cái, phấn, bảng
-Bút chì, thước kẻ, vở BTTV
-G: CB 1 bảng ô vuông
H: SGK, bút viết
VBT đạo đức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:5’
- Ktra sự CB của HS- Nhận xét
2. Bài mới: 27’
H: trưng bày từng quyển sách TV, vở viết, ô li
G: Giới thiệu từng quyển sách TV, vở viết, ô li
G: Giới thiệu từng loại sách để H biết
H nêu tên từng loại sách trong N
3. Củng cố: 3’
- Nhắc nhở HS đầy đủ đồ dùng học tập bộ môn
- NT Ktra sự CB của HS
- Nhận xét
G: Giới thiệu củng cố về số có một chữ số
H: Bài 1
- Nêu tiếp các số có một chữ số
-3 H lên làm trên bảng lớp
H+G nhận xét
Bài 2
- Nêu tiếp các số có hai chữ số
H:1H nêu
G: Gấp hình vuông lên bảng
H: nêu- G ghi bảng
H+G nhận xét đánh giá
Bài 3:
G: Cho HS tự làm sau đó chữa bài
G: Củng cố nd- nhận xét giờ học- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
H: Mở SGK xem tranh, thảo luận nhóm, ghi từng nội dung tranh vào phiếu
G: Nghe H báo cáo kq( 1- 2 nhóm) NX
H: Đọc ghi nhớ SGK ( 2 em)
G: giao bài tập 1 (sgk)
H: Làm bài theo nhóm, trình bày trước lớp
G: KL
H: Thảo luận bài 2 theo (nhóm 2)
H: Trình bày trước lớp
G: NX KL: b,c đúng
2H: Đọc ghi nhớ
G: NX giờ học giao việc
Tiết 2
TĐ1: TIẾNG VIỆT
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
TĐ2: TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
NTĐ 4: TOÁN
ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU
- Để học được môn Tiếng Việt phải đầy đủ sách, vở, phấn, bảng con
- H đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Đọc, viết được các số đến 100000.
- Phân tích được cấu tạo số
II. ĐỒ DÙNG
-SGK, vở tập viết, vở ô li, bộ chữ cái, phấn, bảng
-Bút chì, thước kẻ, vở BTTV
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ
G: Bảng phụ ghi BT2
H: VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
H tập mở sách trong N
G: HD HS cách mở sách
+ Lật mẫu
H: tập mở sách
G: Uốn nắn
G: HD cách bảo quản giữ gìn sách
H: Theo dõi
G: Quan sát
H: Nhắc lại cách bảo quản
G: Nhận xét
 Củng cố
G nhận xét- nhắc nhở HS
G: 1. Gthiệu tranh minh hoạ SGK
2. Luyện đọc
G: đọc mẫu
H: đọc lại
H: đọc nối tiếp câu
G: Chú ý các từ khó
H: Phát âm từ khó
G: Hướng dẫn cách đọc đoạn
H: Đọc đoạn trước lớp
G: Nxét
H: Luyện đọc nhóm đôi
G:gọi đại diện nhóm đọc
H: đọc lại bài 1-2 lần
G: cho HS đọc trơn toàn bài
H: Ghi đầu bài
G nhận xét- nhắc nhở HS
H: Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn - báo cáo
G: GT ghi đầu bài
G: Ghi số có 5 chữ số yc H đọc số nêu các hàng, mối qh của hai hàng liền kề 
G: NX
H: Đọc yc bài tập 1 sgk
H: Làm bài vào vở
G: yc H nêu miệng bài làm nx quy luật các số tròn chục, tròn trăm
G: Giao việc - HD trên bảng phụ
H: Làm bài 2
G: Gọi 1 H chữa bài
H+G: NX
H: Đổi vở KT - báo cáo
G: NX
H: Đọc và làm bài 3 
G: HD mẫu
H: Làm phần a, b
H: Chữa bài, nhận xét
G: Nêu yc bài 4, gắn hình
H: Nêu cách tính chu vi các hình (H khá giỏi)
G: NX
Tiết 3
TĐ1: ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
TĐ2: TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM ( tiết 2)
 NTĐ 4: KHOA HỌC
 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
Nhận ra được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công, (trả lời được các CN trong SGK) 
-H nêu được các chất con người cần để duy trì sự sống.
- kể được một số loại thức ăn trong cuộc sống hàng ngày.
-Say mê khám phá khoa học. 
II. ĐỒ DÙNG
Vở BTĐĐ
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ
G: phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bài cũ: HS hát bài Đi học
2.Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: G tổ chức cho HS chơi trò chơi
H: Tự giới thiệu với bạn, bạn gthiệu về mình
G: KL chung
* HĐ2: Gthiệu với bạn về ý thích của mình
H: Qsát tranh
H: Lên thiệu sở thích của mình theo từng cặp
* HĐ3: Kể về ngày đầu tiên đi học
H: Thảo luận nhóm
H: Lên kể trước lớp
G: Kết luận chung
2.3.Củng cố:
H: Nhắc lại tên bài
G: Nhận pxét giờ học- Nhắc nhở HS
H: Đọc lại toàn bài
* Tìm hiểu bài
G: Nêu câu hỏi 1 SGK
H: suy nghĩ trả lời
G: Nhận xét
G: Nêu câu hỏi 2 SGK
H:Trả lời
G: Nhận xét
H: nêu câu hỏi 3-4 (SGK)
G: Gọi H trả lời
G: Nhận xét chốt ý
* Luyện đọc lại
G: gọi HS các nhóm đọc phân vai
H: đọc cá nhân cho điểm
G: Nhận xét giờ học- Nhắc nhở HS
G: - Giới thiệu Dẫn dắt ghi mục1 
1/các y tố con người cần để duy trì sự sống
H: - Q sát tranh sgk - Nêu ND bức tranh 
 - Nêu ND các bức tranh 
 + tranh1: tập thể dục hít thở kk trong lành..
G: - N xét K luận 
 - Phát phiếu học tập - Giao việc
H: - Thảo luận cặp trao đổi 
 - Nêu các đ kiện cần để duy trì sự sống
 - Nhận xét
G: - N xét k quả 
 2/ Các điều kiện vật chất tinh thần.
H: - Quan sát tranh - Nêu ND các tranh
 - Nhận xét
G: - Đánh giá k quả
 - Hướng dẫn trả lời vcà liên hệ thực tế
 - Giao việc
H: - Nêu các điều kiện về tinh thần vật chất +/TT: vui chơi, giải trí,
 +/VC: quần áo, 
G: - Đánh giá k quả
 - Tổ chức H chơi trò chơi - Giao việc
H: - Chơi trò chơi..
G: - Nhận xét
 - Chốt ND k thức
Tiết 4
TĐ1: TOÁN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
TĐ2: ĐẠO ĐỨC
HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
NTĐ 4: TẬP ĐỌC
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU
Tạo không khí vui vẻ trong lớp, H tự giới thiệu về mình, bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
H: Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ, 
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật
- Nêu được nội dung của bài: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu.
- phát hiện lời nói, cử chỉ thể hiện tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; biết NX về một nv trong bài
II. ĐỒ DÙNG
- Sách Toán 1
- Phấn bảng con
G: Dụng cụ phục vụ sắm vai HĐ2
- Sách, vở, đồ dùng, đồng hồ
- G: Tranh trong sgk, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bài cũ
G: Ktra đồ dùng học tập của H
H: Mở sách bài đầu tiên
2.Bài mới
G: HD làm quen với 1 số HĐ học Toán 1
H: Quan sát thảo luận nhóm
H: Nêu trước lớp
G: Nhận xét chốt
H: Qsát hình1;H2. H3. H4 (SGK)
G: Giới thiệu các yêu cầu đạt được sau khi học toán
H: Chú ý lắng nghe
G: Gthiệu bộ đồ dùng
H: Qsát nhận xét, tự gthiệu bộ đồ dùng
3..Củng cố
G: Nxét tiết học, nhắc nhở HS 
H chuẩn bị tiết học
* HĐ1
- Bày tỏ ý kiến
G: Giao việc cho các nhóm bày tỏ ý kiến làm trong TH1
H: Thảo luận nhóm
G: Gọi đại diện nhóm trình bày
G: Kết luận
* HĐ2
Xử lý tình huống.
Giao nhiệm vụ lựa chọn cách ứng xử phù hợp đóng vai
H: Thảo luận nhóm, đóng vai
G: Nxét, kết luận
* HĐ3
- Giờ nào việc ấy
H: Thảo luận nhóm
H: đại diện nhóm trình bày
G: Kết luận
* HD thực hành
G: HD HS cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu
H: Về nhà thực hành xây dựng
G: +Liên hệ thực tế
 + Nxét tiết học, nhắc nhở HS
G: GT nội dung CT tập đọc 4
H: Mở SGK (phụ lục) đọc thầm tên các chủ điểm
G: Giơi thiệu bài qua tranh
H: Đọc bài, tiếp nối đoạn, đọc theo cặp
G: Nghe đọc bài kết hợp giải thích tn,
H: Thảo luận nhóm TLCH SGK; tìm ND
G: Nghe H trình bày kq, bổ sung
H: Nêu giọng đọc, đọc từng đọan nối tiếp
G: Treo bảng phụ - đọc mẫu
H: Nêu từ cần nhấn giọng - gạch chân; đọc mẫu
- Đọc theo cặp
G: Tổ chức thi đọc trước lớp
H+G: NX đánh giá
Thứ ba ngày 21 tháng 08 năm 2012
Tiết 1
TĐ1: TIẾNG VIỆT
CÁC NÉT CƠ BẢN
TĐ2: TOÁN
CÁC SỐ ĐẾN 100
NTĐ 4: LỊCH SỬ
 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU
- H nhận ra được các nét cơ bản để học môn Tiếng Việt
- Viết được số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
So sánh được các số trong phạm vi 100.
-H nêu được tác dụng của việc học môn lịch sử và địa lí.
- Trinhd bày được ý nghĩa của việc học môn LS và ĐL..
-Có ý thức HT tốt.
II. ĐỒ DÙNG
G: Chuẩn bị một số nét cơ bản
G: Kẻ sẵn bảng bài 1 (SGK tr4)
G: Bản đồ địa lí,bản đồ hành chính VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ
G: Ktra sách vở và đồ dùng của HS đồng thời nhắc nhở những em còn thiếu
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
G: Gắn lên bảng các nét cơ bản
H: Quan sát các nét cơ bản
G: lần lượt nêu từng nét để HS nắm được
- Nét ngang
 Nét sổ thẳng
 \ Nét xiên trái
 / Nét xiên phải
 Nét móc xuôi
 Nét móc ngược
 Nét móc hai đầu
 C Nét cong hở phải
 Nét cong hở trái
 O Nét cong khép kín
 Nét khuyết trên
 Nét khuyết dưới
 Nét thắt
G: Gọi H nhắc lại
C. Củng cố
2 H nhắc lại các nét cơ bản
2 H lên bảng làm bài tập 3 SGK
H+G nhận xét
G Gthiệu+ Ghi đầu bài
H: Bài tập 1 SGK (4) Viết theo mẫu
H: nêu YC- G HD cách làm
H: 2 em lên làm trên bảng lớp
H+G Nxét- đánh giá
Bài 2: H nêu YC: Viết các số 57,98,61,88,74,47, theo mẫu; G hdẫn 
H: Tự làm vào vở sau đó1 H chữa trên bảng
H+G Nxét chữa bài
* Bài 3:G: nêu YC - HD cách làm
H: Tự làm vào vở
* Bài 4 (HS khá, giỏi)
* Bài 5 (H Khá giỏi)
H: Đọc YC
G: Gọi 1 H chữa trên bảng lớp
G: Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở HS
G: - Giới thiệu phân môn LS, ĐL- ghi mục
 1/ Xác định vị trí trên bản đồ.
 - Giao việc
H: - Đọc thầm sgk
 - Trình bày lại ý chính về vị trí .
 +)gồm đất liền và các hải đảo phía bắc 
G: - Đánh giá k quả 
 - Ghi tóm tắt Chốt ND
 - Giao việc
H: - Trao đổi N2 xác định vị trí tỉnh HB
 - Chỉ bản đồ
 - Nhận xét
G: - Nhận xét dẫn dắt ghi mục
 2/ Các dân tộc và những nét văn hoá.
H: - Đọc thầm sgk trao đổi N trả lời phiếu
 +) có 54 DT mỗi DT đều sống trên
 - Nhận xét 
G: - Nhận xét,đánh giá ghi mục
 3/ Lịch sử đất nước. 
 - Giao việc
H: - Trao đổi  ... quen với công thức tính P hình vuông có độ dài cạnh a.(bài 1,2,4).
-Có ý rhức HT tốt.
II. ĐỒ DÙNG
- Các vật thật như hình dấu sắc
G: Băng giấy có chiều dài 10 cm
H: Có thước thẳng
G: Bảng phụ ghi bài tập 1,3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A, Bài cũ
H: đọc bài 2 (2 em)
Bài mới
1, Gthiệu bài
G: Gthiệu trực tiếp và ghi đầu bài
H: QSát tranh SGK và thảo luận
G: KL; cá, bé, lá chuối đều giống nhau thanh sắc
G: Ghi bảng: be bé
H: Phát âm
G: Chỉnh sửa
2, Dạy dấu thanh
H: Qsát nhận ra dấu
G: nêu câu hỏi: Dấu sắc giống cái gì?
H: Ghép : Bé
G: Ghi bảng- H phát âm
3, Viết dấu thanh
G: HD cách viết
H: Viết bảng con
G: Chỉnh sửa, nhận xét
3., Củng cố
H: đọc lại bài trên bảng lớp
- G: Kiểm tra vở BT của H
- G: Gthiệu đ/v đo độ dài đêxi mét
G: YC H đo băng giấy dài 10 cm
H: đo và trả lời
10 cm = 1 dm
1dm = 10 cm
- Đề xi mét viết tắt là: dm
2, Thực hành
Bài 1: Qsát hình vẽ
G: YC H qsát hình 1- Nhận xét
* Bài 2: Tính theo mẫu
G: HD H cách tính theo mẫu
H: Tự làm vào vở
G: Nxét sửa
* Bài 3: (HS khá, giỏi)
G nhận xét giờ học
H: - Chữa BT 2 vbt 
G: - Đánh giá cho điểm
 - Giới thiệu ghi bảng - Giao việc
H: - Đọc y/c bài 1(đ ch) nêu ý hiểu về mẫu
 - Thực hành trên bảng (4H)
 - Giải thích cách thực hiện
G: - Đánh giá k q kl biểu thức có chứa chữ
 - Hướng dẫn thực hiện bài tập 2(đ ch) 
 - Giao việc 
H: - Thực hiện trên bảng 
 a) với n=7 thì 35+3xn= 35+3x7
 35+21=
 - N xét k quả 
G: - Kl về cách thực hiện
 - HD thưc hiện mẫu bài 3(v ch)
 - Giao việc
H: - Thực hiện trên phiếu bài tập
 - Chữa bài trên bảng
 - Nêu cách làm
G: - Đánh giá k quả 
 - Hướng dẫn thực hiện bài tập 4 (đ ch)
 - Giao việc 
H: - Đọc phân tích và nêu cách thực hiện 
 - Thực hiện tính P - Chữa bài 
 Với a=3cm thì chu vi hình vuông là: 3x4
G: - Đánh giá k quả 
 - Kết luận về cách tính P hìnhvuông.
 - Chốt ND bài 
H: - Chuẩn bị bài sau 
Tiết 2
TĐ1:TIẾNG VIỆT
 BÀI 3: DẤU 
TĐ2: CHÍNH TẢ (nghe viết)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI
NTĐ 4: TẬP LÀM VĂN
 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được: bé
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- Nghe- viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
-Làm được BT3, BT4, BT(2) a / b
-H: Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật bước đầu kể tiếp được câu chuyện theo tình
- Nêu được tính cách của từng ngưpừi cháu trong câu chuyện ba anh em.
- Có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG
- Các vật thật như hình dấu sắc
- Bảng phụ, 2 tờ phiếu khổ to
-Vở BT
G: phiếu khổ to,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3, Luyện đọc
H: Đọc lại bài Tiết 1
+Luyện đọc CN,N, Bàn, CL
G: Gọi đọc CN-đánh giá
* Luyện viết:
H: Viết vở Tập viết
G: Qsát giúp đỡ thu chấm chữa, nhận xét
* Luyện nói
H:QST (SGK)
G: Nêu câu hỏi gợi ý
H: Luỵên nói theo câu hỏi gợi ý (H khá, giỏi)
G: Nhận xét
C, Củng cố:
H; Đọc lại bài
G: Nhận xét giờ học, nhắc nhở 
H: Đọc bài Có công mài sắt có ngày nên kim
H+G Nhận xét đánh giá
H: Đọc bài Có công ...kim
G: Nxét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu
* HD chuẩn bị
G: đọc khổ thơ 1
H: đọc lại, cả lớp đọc thầm
G?Khổ thơ là lời văn của ai nói với ai?
* H viết bài
G: Đọc thong thả cho HS viết bài
* Chấm chữa bài
G: đọc toàn bài, H soát lỗi
H; tự ghi số lỗi ra lề vở
G: Chấm 1/2 số bài- chữa lỗi cho H
G: Nxét giờ học- Nhắc nhở H
G: - Giới thiệu bài ghi bảng
 - Phát phiếu khỉi to 
 - Giao việc
H: - Đọc nhận xét 1.
 - Kể tên những câu chuyện mới học
 - Thảo luận nhóm trong phiếu 
G: - Bao quát lớp 
 - Hướng dẫn trình bày- Giao việc
H: - Dán bảng k quả - nhận xét
- Đọc thầm 2 đoạn văn và trả lời nx 2,3
 - Nhận xét bổ xung
G: - Đánh giá k quả 
 - Kết luận về nhân vật b chuyện(ghi nhớ) - Giao việc
H: -Đọc bài tập 1 + đoạn văn
 - Thảo luận cặp theo y/c bài tập
 - Trả lời câu hỏi
G: - Đánh giá k quả
 - Hướng dẫn làm bài tập 2
 - Giao việc
H: - Nêu hướng mình định kể
 - Nhẩm kể chuyện
 ..
G: - Bao quát lớp
 - Lưu ý khi hình dung chuyện để kể
 - Giao việc
H: - Thực hành kể chuyện 
 - Nêu nhận xét bản thân về nhân vật
 - Nêu ghi nhớ sgk
G: - Đánh giá k quả
 - Chốt ND bài.
Tiết 3
TĐ1: TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
TĐ2: TẬP LÀM VĂN
TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI
NTĐ 4: KHOA HỌC
 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGỪỜI (T1)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT2)
-H nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- Vẽ được sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG
G: Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau
- Bảng phụ viết sẵn ND các câu hỏi BTI
G: phiếu học tập,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A, Bài cũ
H: Nêu tên các hình đã được học (HS TB)
Bài 4 Tr 8 (H khá)
B, Bài mới.
1, Gthiệu bài
G: Gthiệu ghi đầu bài
2, Dạy bài mới
G: Gthiệu lần lượt từng hình
H: Qsát theo dõi
G: Đưa ra một số hình hình vuông, hình tròn, hình tam giác
H: Qsát tìm ra các hình tam giác
G: Ghi bảng- H nêu lại
3, Thực hành
G: HD HS
H: Dùng các hình tam giác xếp thành hình cái nhà (SGK Tr9)
H: Nêu tên các hình vừa ghép
H+G: Nhận xét bổ sung
* Tìm các vật có hình tam giác
H: Tự tìm
C, Củng cố
H: Nhắc lại tên bài
G nêu yêu cầu tiết học
* Bài 1 (TL miệng)
H: Đọc YC bài 1
G: HD tập trả lời câu hỏi
* Bài 2 (Miệng)
H: Nghe bạn trong lớp TLCH ở BTập 1 nói về những điều mà em biết
G: Nhận xét và sửa sai cho H
* Bài 3 (miệng)
H: Đọc YC của đề bài
G: Giúp HS nắm vững YC bài
H: Lần lượt trả lời từng bức tranh
T1: Huê cùng các bạn vào vườn hoa
G: Nhận xét đánh giá
H: Làm vở BT
G: Gọi H lần lượt chữa
G: Nxét đánh giá
G: Nxét giờ học- Nhắc nhở HS
H: -Nêu các yếu tố cần để con người duy trì -Nhận xét bổ xung 
G: - Cho điểm - Giới thiệu ghi mục 1
 1/ Quá trình trao đổi chất ở người.
 - Giao việc
H: - Quan sát tranh sgk 
 -Thực hành tlch theo phiếu.
G: - Bao quát hướng dẫn thực hiện
 - HD cách trình bày - Giao việc 
H:- Nêu k quả 
 +) hàng ngày cơ thể người nhận vào thức..
 - Nhận xét bổ xung
G: - Đánh giá k quả -ghi mục 2
 2/ Vẽ sơ đồ q/trình trao đổi chất ở người
 - Giao việc
H:- Quan sát tranh sgk
 -Thực hành vẽ sơ đồ ..... 
G: - Bao quát hướng dẫn vẽ 
 - Lưu ý khi vẽ 
 - Giao việc 
H: - Trưng bày tranh vẽ - Thuyết trình 
 - Nhận xét bổ xung
G: - Đánh giá k quả 
 - Cho điểm một số bài
H: - Đọc bài học sgk
 - Chuẩn bị bài sau 
Tiết 5
TĐ1+ 2:ÂM NHẠC (Tiết học chung).
Học bài hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
 Dân ca : Nùng 
 Đặt lời : Hoàng Anh
NTĐ 4: Chính tả (nghe viết)
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU
-Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca
-Học sinh hát đồng đều, rõ lời.
-Học sinh biết bài: Quê hương tươi đẹp là bài hát dân ca Nùng 
 -H nghe viết đúng chính tả đoạn viết trình bày đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi.
-Làm đúng BT 2,3(a hoặc b)
-Có ý thức rèn chữ giữ vở. 
II. ĐỒ DÙNG
G: Bảng phụ chép sẵn lời ca 
H: Bộ gõ 
G: bảng phụ BT2(b)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ (4).
 Hát: Hát bài hát mà em yêu thích
2.Bài mới.
2.1.GT bài (1)
2.2.Nội dung.
*Dạy bài hát: Quê hương tươi đẹp ( 15) 
 G: Hát mẫu (2 lần)
H: Đọc lời ca theo G (cả lớp)
G: Đàn ,Dạy từng câu 
G: Chia nhóm cho học sinh ôn luyện
 * Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca(10) 
 Quê hương em biết bao tươi đẹp 
 * * * *
 * * * * * * *
G: Hướng dẫn -làm mẫu (1 lần )
H: Dùng nhạc cụ gõ đệm (cả lớp)
G: Cho ôn theo tổ, nhóm
G: KT các nhóm
H+G nhận xét- tuyên dương
 3. Củng cố -dặn dò (5)
 - Hát lại bài : Đàn gà con 
 - Ôn lại bài hát cho thật thuộc 
H: Hát (cả lớp)
G: nhận xét giờ học 
 -Dặn dò 
G: - Giới thiệu baì ghi bảng 
 - Giao việc
H: - Đọc y/c bài 1 - Đọc toàn bài viết
 - Thảo luận N TLCH rút ND bài
G: - Nxét k quả - Chốt ND đoạn viết
 - Đọc từ khó
H: - Viết từ khó bảng con,bảng lớp
 điểm,.. - Nhận xét
G: - N xét chữ viết của H
 - Y/c H nêu qui tắc viết chính tả
 - Đọc bài cho H viết chính tả
H: - Viết chính tả
 Một hôm qua một vùng cỏ xước xanh 
 dài, tôi chợt .
G: - Đọc bài cho H soát lỗi
 - Thu chấm chữa 1 số bài 
 - Giao việc
H: - Đọc y/c BT 2,3 + đọc câu văn
 - Nêu cách viết .
 - Điền vào chỗ trống 
G: - N xét k quả-
 - Kl về cách viết
 - Giao việc 
H: - Nêu y/c bài 3 
 - Thảo luận giải câu đố
 - Nêu k quả
G: - Đánh giá k quả
 - Chốt ND bài
H: - Chuẩn bị bài sau
Thể Dục
TIẾT 4
THỂ DỤC
(tiết học chung)
GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VÀ MỘT SỐ NỘI QUY,YÊU CẦU TẬP LUYỆN - TRÒ CHƠI “ CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”.
I/MỤC TIÊU
-H nêu được một số nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 3 + 4 và một số nội qui trong các giờ học.
- Chơi được trò chơi “chuyển bóng tiếp sức” một cách chủ động tích cực.
-Có ý thức bảo vệ rèn luyện thân thể.
II/ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
 -Địa điểm:sân trường vệ sinh sạch sẽ
 -Phương tiện: vạch kẻ,
III/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
1/Phần mở đầu: (6-10 p)
 + dóng hàng điểm số, báo cáo :
+/ Khởi động.- hát
.2/ Phần cơ bản:(18-22 P)
 *) Nội dung chương trình môn học:
 - Thời lượng: 2 tiết / tuần
 35 tuần
 70 tiết
 - ND: - ĐHĐN
 - Bài thể dục phát triển chung
 - Bài tập rèn kĩ nămg vận động
 - Trò chơi vận động
 -Môn tự chọn 
 +) Nội quy yêu cầu tập luyện:
 - Quần áo.
 +) Biên chế lớp, tổ:
 *) Trò chơi: “chuyển bóng tiếp sức”
3/ Phần kết thúc:(4-6 P)
H: - Tập hợp lớp,dóng dãn,điểm số,báo 
 X x x x x
 x x x x
G : Nhận lớp phổ biến y/c,n/d giờ học, 
H : -Khởi động .
 - Hát tập thể
H: - Nêu lại ND chương trình môn thể dục
 lớp 3
G: -N xét đánh giá 
 -Giới thiệu ND chương trình lớp 4. 
H: -Thực hành theo tổ N
 Tổ 1 Tổ 2
 x x x x 
 x x x x 
 -Nêu lại nội dung cơ bản
G: -Đánh giá k quả 
H: -Nêu các nội quy quy định của môn học 
 -Bầu biên chế lớp học 
G: - Nêu tên trò chơi,luật,cáchchơi
 - Tổ chức cho H chơi thử
H: - Chơi trò chơi 
G: - Biểu dương các em thực hiện tốt
H: Đứng tại chỗ, vỗ tay hát theo hình TG
G: Nhận xét giờ học.
H: ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ghep 124(1).doc