Học vần
Ổn định tổ chức
- HS: có đầy đủ các đồ dùng học tập.
- Giáo viên chia tổ, phân lớp trưởng,lớp phó phụ trách học
tập.Học tập nội qui của trường,
lớp,thực hành gấp mở sgk và giữ gìn.
- Toán 1, Tiếng Việt 1
* Đối với bài dạy âm, vần mới: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1 đến 3 câu, do GV chọn ).
* Đối với bài Ôn tập: Chưa yêu cầu tất cả HS kể chuyện trong mục Kể chuyện.
A. Kiểm tra
- HS: lớp trưởng kiểm tra sự
chuẩn bị của các bạn về đồ
dùng học tập.
B. Bài mới
- HS: Thảo luận tìm ra lớp
trưởng , lớp phó.
Tuần 1 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 NTĐ1 NTĐ2 I. Mục tiêu II . Đồ dùng dạy - học Học vần Ổn định tổ chức - HS: có đầy đủ các đồ dùng học tập. - Giáo viên chia tổ, phân lớp trưởng,lớp phó phụ trách học tập.Học tập nội qui của trường, lớp,thực hành gấp mở sgk và giữ gìn. - Toán 1, Tiếng Việt 1 * Đối với bài dạy âm, vần mới: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1 đến 3 câu, do GV chọn ). * Đối với bài Ôn tập: Chưa yêu cầu tất cả HS kể chuyện trong mục Kể chuyện. Toán Ôn tập các số đến 100 - Biết đếm , đọc, các số đến 100 - Nhận biết được các số có một chữ số,các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất , số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. . - Bài tâp : 1, 2 ,3 . - Vở bài tập Toán. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra - HS: lớp trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn về đồ dùng học tập. - GV: Kiểm tra vở bài tập Toán của hs. B. Bài mới - HS: Thảo luận tìm ra lớp trưởng , lớp phó. - GV: Hướng đẫn học sinh làm các bài tập vào vở bài tập - GV: Hỏi ý kiến hs rồi phân lớp trưởng, lớp phó, chia tổ,đọc nội qui trường, nội qui của lớp. Hướng dẫn hs gấp mở sgk - HS: Làm các bài tập vào vở BT Toán . - HS: Thực hành gấp mở sgk - GV: Gọi hs lên bảng làm các bài tập , chấm bài làm HS làm ở dưới, chữa bài làm trên bảng.. - GV: gọi một số hs thực hành gấp mở trươc lớp . HD giữ gìn sách vở . - HS: Ghi lời giải đúng vào vở . C. Củng cố ,dặn dò - HS: tự luyện gấp mở sgk - GV: nhắc lại nội qui trường , lớp . nx giờ học ,đặn dò . - GV: gọi hs nhắc lại nội dung bài giải 1 , 2 ,3 . nx giờ học , dặn dò . Tiết 2 I. Mục tiêu II. Đồ dùng dậy - học Học vần ( tiết2 ) Tập đọc Tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim - đọc đúng rõ toàn bài; biết nghỉ hơi các đấu chấm, đấu phẩy ,giữa các cụm từ . hiểu từ khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì ,nhẫn nại mới thành công (trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa ). + HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim. - Tranh minh hoạ bài dọc trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học A . Bài mới - HS: Thực hành lại việc gấp mở sgk theo cặp. - GV: Đọc mẫu , hướng dẫn học sinh luyện đọc . - GV: Cho học sinh nhắc lại nội qui của lớp, của trường . - HS: Luyện đọc tiếp nối câu, đoạn. - HS: lớp trưởng gọi một số bạn nhắc lại nội qui lớp. - GV: cho hs luyện đọc trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm, đọc đồng thanh cả bài. B. Củng cố, dặn dò - GV: Gọi một bạn thực hành lại việc gấp mở SGK. Nhận xét giờ học, dặn dò. - HS: Tự đọc thầm lại bài. Tiết 3 I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy - học Toán Tiết học đầu tiên - Tạo không khí vui vẻ trong trong lớp, học sinh tự giới thiệu về mình. bước đầu làm quen với sgk, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán. - Bộ đồ dùng dạy Toán Tập đọc(tiết 2) III. Các hoạt động dạy - học A. Bài mới - GV:Giới thiệu bộ đồ dùng và hướng dẫn cách sử dụng - HS: Lớp trưởng đọc lại toàn bài cả lớp đọc thầm. - HS: Mở sgk Toán và thảo luận theo cặp, xem đồ dùng nào sử dụng vào bài học nào trong sgk. - GV:Hướng dẫn hs tìm hiểu bài và luyện đọc lại, gv cho điểm. - HS: Mở sgk Toán và thảo luận theo cặp, xem đồ dùng nào sử dụng vào bài học nào trong sgk - G: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài và luyện đọc lại, gv cho điểm. - GV: Gọi đại diện một số cặp nêu trước lớp. - HS: Tự đọc thầm lại bài. B. Củng cố, dặn dò -HS : Tự xem lại đồ dùng để sử dụng vào một số bài học. - GV: nhận xét giờ học , dặn dò. - G: Nêu nội dung bài hs nhắc lại. nhận xét giờ học , dặn dò. Tiết 4 I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy - học Đạo đức Em là học sinh lớp 1 - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, một số bạn bè trong lớp - không yêu cầu HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện. -Vở bài tập Đạo đức. Đạo đức Học tập sinh hoạt đúng giờ - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Vở BT Đạo đức. A. Bài mới - G: Giới thiệu cho học sinh biết trẻ em 6 tuổi được đi học - HS: Thảo luận theo nhóm,nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - HS: Thảo luận theo nhóm, nói tên trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - GV: Gọi đại diện các nhóm trình trước lớp.Gọi một số em nêu lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Giáo viên kết luận. - G: Gọi đại diện các nhóm trình trước lớp.Gọi một số em nêu lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Giáo viên kết luận. - HS: lớp trưởng gọi một số bạn nhắc lại kết luận. C. Củng cố, dặn dũ - HS: Lớp trưởng gọi 1,2 bạn nhắc lại kết luận. - GV: Gọi một số bạn nhắc lại kết luận. - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò. Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 NTĐ1 NTĐ2 I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy - học Học vần Các nét cơ bản - Học sinh nắm được các nét cơ bản - Bảng phụ ghi các nét cơ bản Toán Ôn các số đến một 100 - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị,thứ tự của cá số -Biết so sánh các số trong phạm vi 100. - Làm bài:1, 3, 4, 5. + HS khá, giỏi làm được bài2. - G: Chép sắn bài tập 1,2 trên bảng phụ - HS: chuẩn bị vở bài tập Toán. III. Các hoạt động dạy - học A. Bài mới - GV: Giáo giới thiệu cho học sinh biết 13 nét cơ bản. -HS: Làm các bài tập vào vở bài tập. - HS: luyện viết vào vở các nét cơ bản. - GV: Gọi hs lên bảng làm các bài tập, chấm bài làm hs và chữa bài làm trên bảng. - GV:Gọi hs đọc các nét cơ bản. -HS: Ghi lại các kết quả đúng vào vở. C.Củng cố, dặn dò. - HS: Lớp trưởng gọi một số bạn nhắc lại 13 nét cơ bản. - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò. - GV:nhắc lại một số bài tập học sinh chưa hiểu,nx giờ học, dặn dò. Tiết 2 I.. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy - học Học vần ( tiết 2 ) Tập đọc Tự thuật - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở môi trường. - Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật(lí lịch). (trả lời được các câu hỏi trong sgk ) - Viết bảng phụ các câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - HS: Viết lại 13 nét cơ bản trên bản con - GV: Gọi 2bạn đọc bài Có công mài sắt có ngày nên kim, trả lơì câu hỏi đoạn đọc. B. Bài mới - HS: Viết lại các nét cơ bản và đọc thầm lại . - GV: Giáo viên đọc mấu,hướng dẫn học sinh luyện đọc. - GV: Gọi một số em đọc lại các nét cơ bản. - HS: Luyện đọc trong nhóm - HS:Luyện đọc trong nhóm các nét cơ bản - GV: Gọi các nhóm thi đọc trước lớp, hướng dẫn hs tìm hiểu bài, luyện đọc lại. C.Củng cố, dặn dò - GV: Gọi một số em đọc lại các nét cơ bản, nhận xét giờ học. - GV: Gọi đại diện các nhóm nêu nôi dung bài. Nhận xét giờ học, dặn dò. Tiết3 I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy - học Toán Nhiều hơn- ít hơn - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật ,biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật. - Sử dụng các tranh trong sgk và một số nhóm đồ vật cụ thể. - Vở bài tập Toán. Chính tả (Tập chép ) Có công mài sắt, có ngày nên kim - Chép chính xác bài chính tả(sgk )trình bày đúng hai câu vân xuôi.Không mắc quá lỗi chính tả trong bài. - Làm được các bài tập 2,3,4. - Bảng phụ chép nội dung bài chép. - Vở bài tậpTiếng Việt. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - GV: Gọi 2hs nêu những việc cần phải làm trong các tiết học Toán. - HS: Lớp trưởng kiểm tra vở bài tập Tiếng Việt của các bạn. - HS: B.Bài mới Làm việc theo nhóm, sosánh số lượng cốc và số lượng thìa đã chuẩn bị sẵn. - GV: Đọc bài chép, Hướng dẫn hs chép vào vở. - GV: Gọi đại diện các nhóm so sánh trước lớp và giáo viên kết luận. - HS: Chép bài vào vở. - HS: Thảo luận theo cặp,quan sát tranh sgk và so sánh. - GV: Hướng dẫn hs chứa lỗi chính tả và chấm bài . - GV: Gọi một số cặp so sánh trước lớp và gv kết luận. - HS: Làm việc theo nhóm chơi trò chơi ít hơn ,nhiều hơn - HS: Làm bài tập chính tả. - GV: Gọi hs lên bảng làm bài và chữa bài. - GV: Gọi 2 nhóm lên bảng thực hiện trò chơi. - HS: Ghi lại kết quả đúng vào vở. C. Củng cố, dặn dò - HS: Lớp trưởng gọi một số bạn nhắc lại cách so sánh bằng vật cụ thể. - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò. - GV: Nhẫn mạnh quy tắc viết chính tả, nhận xét giờ học, dặn dò. Tiết 4 I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy - học Mĩ thuật Bài 1 Xem tranh thiếu nhi vui chơi - HS: Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh,màu sắc trên tranh. + HS khá, giỏi : Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh. - GV: Chuẩn bị một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi. - HS: Vở tập vẽ Mĩ thuật Bài 1 Vẽ trang trí-Vẽ đậm nhạt - Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính:đậm, đậm nhạt, nhạt. - Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh. + HS khá, giỏi : Tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh. - GV: Chuẩn bị một số tranh ảnh bài vẽ trang trí các độ đậm nhạt, hình minh hoạ độ đậm nhạt, sắc độ đậm, vừa, nhạt. - HS: Chuẩn bị vở tập vẽ, hộp bút sáp mầu. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra - HS: Lớp trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn. - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. B. Bài mới - HS: Quan sát một số tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi được treo sẵn trên bảng. - GV: Giới thiệu bài, giới thiệu độ đậm, đậm nhạt, nhạt. hướng dẫn hs cách vẽ. - GV: Giới thiệu nội dung trong từng tranh,đặt câu hỏi cho mỗi tranh để hs thảo luận theo nhóm - HS: Thực hành vẽ. - HS: Thảo luận theo nhóm - GV: Giúp hs vẽ đúng. - GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời trước lớp. - HS: Tiếp tục vẽ đúng. C. Nhận xét đánh giá -HS: Tự xem lại nội dung các tranh. - GV: Nhận xét giờ học, đặn dò. - GV: Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.Nhận xét, giờ dặn dò. Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 NTĐ1 NTĐ2 I. Mục tiêu II . Đồ dùng dạy - học Học vần Bài 1 e - HS: Làm quen và nhận biết được chữ và âm e - Trả lơì 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk. + HS khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học ... - Viết được: ê, v, bê, ve ( viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở Tập viết. - Luyện nói được 2- 3 câu theo chủ đề: bế, be. + HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa của một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết. - Tranh minh hoạ bài đọc trong. Toán Luyện tập chung - Biết đếm, đọc viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng,trừ các số có hai chữ số không nhó trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép công. - Làm bài: 1, 4, Bài2 (a, b, c, d), Bài3 (cột 1, 2). + HS khá, giỏi làm được hết bài 2, 3. - Vở bài tập Toán. III. Các hoạt động dạy - học A. kiểm tra bài cũ - HS: Viết bảng con bẻ, bế. - GV: Gọi 1 hs lên làm bài trên bảng : Đặt tính rồi tính.. 67 và 25. B. Bài mới - GV: Giới thiệu bài ; dạy chữ nghi âm ; nhận diện chữ ; phát âm và đánh vần. - HS: Thực hành làm các bài tập vào vở bài tập Toán. - HS: Luyện đọc trong nhóm. - GV: Gọi hs lên bảng làm các bài tập. Chấm bài hs ở dướ, chữa bài. - GV: Gọi đại diện các nhóm thi đọc. Hướng dẫn hs viết bảng con: ê, bê. - HS: Ghi lại kết quả đúng vào vở. C. Củng cố, dặn dò - HS: Lớp trưởng gọi 1, 2 bạn đọc lại bài. -GV: Nhận xét giờ học. - GV: Nhắc lại nội dung bài hs chưa hiểu. Nhận xét giờ học, dặn dò. Tiết 2 I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy - học Học vần ( tiết 2 ) Chính tả ( Nghe - viết ) Làm việc thật là vui - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài ( BT2 ); bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3 ). - Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy -học A. Kiểm tra bài cũ - HS: Lớp trưởng gọi bạn đọc yếu đọc lại bài. - GV: Gọi 2 hs lên bảng viết từ khó: xoa đầu,ngoài sân... B. Bài mới - GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài. - HS: lớp trưởng gọi 2 bạn đọc bài viết. - HS: Luyện đọc trong nhóm. - GV: Hướng dẫn hs viết chính tả. - GV: Gọi các nhóm thi đọc, đọc cá nhân nhận xét cho điểm. Hướng dẫn hs luyện nói. - HS: Lớp trưởng vừa viết vừa đọc cho các bạn viết. - HS: Luyện viết vào vở. -GV: Hướng dẫn chấm lỗi chính tả,làm bài tập chính tả. Chấm bài viết,chữa bài tập CT. - GV: Chấm bài viết hs,nhận xét chữ viết. - HS: Ghi lại kết quả đúng vào vở. C. Củng cố, dặn dò - HS: Lớp trưởng gọi một số bạn đọc lại toàn bài. - GV: Gọi 1 hs trả lời câu hỏi sgk. Nhận xét giờ học, dặn dò. - GV: Nhắc lại quy tắc viết chính tả. Nhận xét giờ học, dặn dò. Tiết 3 I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy - học Toán Các số 1, 2, 3, 4, 5 - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4 số ; đếm được các số đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. - bài: 1,2,3. +HS khá,giỏi làm được bài 4 - Các nhóm đồ vật - Vở bài tập Toán Tập làm văn Chào hỏi. Tự giới thiệu - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ,thực hiện đúng ghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân ( BT1, BT 2 ). - Viết được một bản tự thuật ngắn ( BT 3 ). - Tranh minh hoạ BT 2 sgk. - Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động - dạy học A. Kiểm tra bài cũ - HS: Viết bảng con số: 1, 2, 3. - GV: ? Tên em là gì . Quê em ở đâu. B. Bài mới - GV: Giới thiệu các số 1, 2, 3, 4, 5 bằng các đồ vật ứng với mỗi số. - HS: Đọc yêu cầu các bài tập. - HS: Làm các bài tập vào vở bài tập Toán. - GV: Hướng dẫn hs làm các bài tập, học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - GV: Gọi hs lên bảng làm các bài tập. Chấm bài hs ở dưới, chữa bài làm trên bảng. - HS: Lên bảng làm bài. - HS: Ghi lại kết quả đúng vào vở. - GV: Chữa bài làm trên bảng. C. Củng cố,dặn dò - GV: Gọi hs đọc lại các số 1, 2, 3, 4, 5. Nhận xét giờ học , dặn dò. - HS: Ghi bài giải đúng vào vở. - GV: Gọi hs đọc lại nội bài giải 1, 2.Nhận xét giờ , dặn dò. Tiết 4 I. Mục tiêu II.Đồ dùng dạy- học Tự nhiên - xã hội Bài 2 Chúng ta đang lớn - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. - Các hình trong sgk. - Vở bài tập TNXH. Thủ công Bài 1 Gấp tên lửa - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng. - Mẫu tên lửa gấp bằng giấy thủ công. - Quy trình gấp tên lửa. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - GV: ? Muốn cho cơ thể phát triển tốt em cần phải làm gì . - HS: Lớp trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các ban . B. Bài mới - HS: Quan sát các hình trang 6 sgk thảo luận theo nhóm : ? Em quan sát được những gì trong từng tranh. - GV: Gọi 1 hs nhắc lại các bước gấp tên lửa. -GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi gv kết luận . Cho hs so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. -HS: Thực hành . C. Củng cố, dặn dò - HS: Lớp trưởng gọi một số bạn nhắc lại kết luận. - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò. - GV: Chọn một số sản phẩm của HS nhận xét, đánh giá . Nhận xét giờ học, dặn dò. Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 NTĐ1 NTĐ2 I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy - học Tập viết Tô các nét cơ bản - Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1 tập 1. + HS khá, giỏi có thể viết được các nết cơ bản. - Bảng phụ viết các nét cơ bản theo mẫu . Toán Luyện tập chung - Biết viết số thành tổng của số chục và số đơn vị . - Biết số hạng; tổng . - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu . - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 . - Biết giải bài toán bằng một phép trừ . - Làm bài: 2, 4, bài 1 ( viết 3 số đầu ), bài 3 (làm 3 phép tính đầu) +HS khá, giỏi làm được hết các bài tập . - Vở bài tập Toán . III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - GV: Kiểm tra vở Tập viết của hs. - HS: Lớp trưởng gọi 1 bạn lên bảng giải bài tập 4 ( trang 11 ). B. B ài mới - HS: Quan sát các nét cơ bản và luyện viết trên bảng con . - GV: Hướng dẫn hs làm các bài tập. - GV: Nhận xét hs viết bảng con. Hướng dẫn tô và viết vào vở TV . - HS: Làm các bài tập vào vở bài tập Toán . - HS: Tiếp tục luyện viết - GV: Gọi hs lên bảng làm các bài tập. Chấm bài hs ở dưới, chữa bài làm trên bảng . - GV: Chấm bài viết hs, nhận xét chữ viết. - HS: Ghi kết quả đúng vào vở . C. Củng cố, dặn dò - HS: Luyện viết trên bảng con các nét cơ bản. - Nhận xét giờ, dặn dò. - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò Tiết 2 I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy - học Tập viết ( tiết 2 ) Tập tô e , b , bé - Tô và viết được các chữ e, b, bé theo vở . - Bảng phụ viết mẫu các chữ e, b , bé . Tập viết Chữ hoa Ă ,  - Viết đúng hai chữ hoa Ă ,  ( 1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ Ă. hoặc  ), chữ và câu ứng dụng: Ăn ( 1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ ) , Ăn chậm nhai kĩ ( 3 lần ) . - Mẫu chữ hoa và cụm từ ứng dụng . III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - HS: Viết các nét cơ bản trên bảng con . - GV: Gọi 1 học sinh bảng viết chữ hoa A . - B. Bài mới - GV: Hướng dẫn hs tô và viết các chữ e, b, bé. - HS: Quan sát mẫu chữ hoa nhận xét theo nhóm. - HS: Luyện viết vào vở . - GV: Gọi đại diện các nhóm nhận xét , hướng dẫn viết chữ hoa và cụm từ ứng dụng . - GV:Giúp hs yếu viết đúng . - HS: Luyện viết vào vở . - HS: Luyện viết . - GV: Chấm bài viết hs , nhận xét chữ viết . - GV: Chấm bài viết hs, nhận xét chữ viết . - HS: Luyện viết chữ hoa trên bảng con. C. Củng cố, dặn dò - HS: Luyện viết chữ hoa trên bảng con. - GV: Nhận xét chữ viết. Nhận xét giờ học , dặn dò. - GV:Gọi 1 hs nhắc lại cách viết chữ hoa. Nhận xét giờ học , dặn dò. Tiết 3 I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy - học Thủ công Xé dán hình chữ nhật - Biết xé dán hình chữ nhật. - Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa thẳng. - Với hs khéo tay: - xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. - Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. GV chuẩn bị: - Bài mẫu xé dán hình chữ nhật - Giấy màu, hồ dán, kéo. HS chuẩn bị: - Giấy màu, kéo , hồ dán - vở thủ công. Tự nhiên - xã hội Bài 2 Bộ xương - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương, xương đầu , xương mặt, xương sống , xương tay, xương chân. - Tranh vẽ bộ xương và các phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương. III.Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra - HS: Lớp trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn. - GV: ? Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện các động tác ở tranh 1, 2, 3, 4 sgk. B. Bài mới - GV: Giới thiệu bài,hướng dẫn hs quan sát nhậnxét, hướng dẫn mẫu. - HS: Thảo luận theo cặp , quan sát hình vẽ nói tên xương, khớp xương. - HS: Thực hành - GV: Gọi đại diện một số cặp lên bảng chỉ xương , khớp xương. GV kết luận . Cho hs thi dán nhanh và đúng các bộ phận của xương, khớp xương trên hình vẽ. C. Củng cố , dặn dò - GV: Nhận xét sản phẩm của hs. Nhận xét giờ hoc, dặn dò. - HS: Lớp trưởng gọi một số bạn chỉ từng bộ phận của xương , khớp xương. - GV: Nhận xét giờ học ,dặn dò. Tiết 4 I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy- học Học vần Ôn bài : 5 - HS nhận biết được dấu huyền dấu ngã. - Đọc được be, bè, bẽ. - Viết được bè, bẽ - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. Thể dục Dàn hàng ngang. Dồn hàng - Biết cách tập hợp hàng dọc, hs đứng vào hàng dọc đúng vị trí ( Thấp trên , cao dưới); biết dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ; biết cách dàn hàng ngang, dàn hàng có thể còn chậm); tập động tác vươn thở. - Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. - Địa điểm:trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi. III. Các hoạt động dạy - học A. Bài mới - HS: Luyện đọc theo nhóm. - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. - GV: Gọi các nhóm thi đọc,đọc cá nhân,hướng dẫn hs luyện viết. - HS: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số , đứng nghiêm, đứng nghỉ; dàn hàng ngang, dồn hàng. - HS: Luyện viết vào vở. - GV: Hướng dẫn hs tập động tác vươn thở. - GV: Chấm bài viết hs , nhận xét chữ viết. - HS: Luyện tập theo nhóm. B. Củng cỗ dặn dò - HS: Đọc thầm lại bài. - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò. - GV: Cho hs chơi trò chơi ( Có chúng em ). - GV, HS hệ thống lại bài. - GV: Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
Tài liệu đính kèm: