Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần học 4

Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần học 4

Học vần :

Bi : ƠN TẬP

I/ MỤC TIU :

- Học sinh đọc được : ê, v, l, h, o, c ,ô, ơ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài7 đến bài 11.

 -Viết được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ ; các từ ngữ ứng dụng từ bài7 đến bài 11.

 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV :- Bảng ơn.

 -Tranh minh hoạ cĩ cu ứng dụng : b vẽ cơ, b vẽ cờ.

-ranh minh hoạ kể chuyện hổ.

HS:SGK, vở tập viết, vở bi tập Tiếng Việt. TOÁN

LUYỆN TẬP

- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.

- Làm được các BT : B1 (dòng 1) ; B2 ; B3 ; B4.

- Gv: SGK, VBT, phiếu học tập

 - Hs: VBT, SGK, bảng con

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần học 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : chào cờ
 ---------------------------------------------
Tiết 2 :
 NTĐ1
 NTĐ2
Học vần :
Bài : ƠN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được : ê, v, l, h, o, c ,ơ, ơ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài7 đến bài 11.
 -Viết được : ê, v, l, h, o, c, ơ, ơ ; các từ ngữ ứng dụng từ bài7 đến bài 11.
 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV :- Bảng ơn.
 -Tranh minh hoạ cĩ câu ứng dụng : bé vẽ cơ, bé vẽ cờ.
-ranh minh hoạ kể chuyện hổ.
HS:SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.
TOÁN
LUYỆN TẬP
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Làm được các BT : B1 (dòng 1) ; B2 ; B3 ; B4.
- Gv: SGK, VBT, phiếu học tập 
 - Hs: VBT, SGK, bảng con
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết : ơ, ơ, cơ, cờ
- Đọc câu ứng dụng : bé cĩ vở vẽ.
 Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Tiết 1 :
1. Giới thiệu bài :
- Tuần qua chúng ta đã học những âm gì ?
- Gắn bảng ơn
2. Ơn tập
a/ Các chữ và âm vừa học :
Treo bảng ơn 1 ( B 1)
b. Ghép chữ thành tiếng :
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng :
d/ Tập viết từ ngữ ứng dụng : lị cị, vơ cỏ.
Bài1: ( dòng 1 )
Hs làm miệng
à 9+1+5=15; 9+1+8=18; 
Bài2: Hs làm bảng con
Nhóm 3 
Bài3: Hs làm vở 
- 3 HS làm bảng 
Bài4: 
- GV tóm tắt 
 Nữ: 14hs
 Nam: 16hs
 Tất cả có:  hs?
4/ Củng cố - dặn dò:
- Gv tổng kết bài - gtdhs 
- Dặn về làm thêm BT 5.
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 3 :
 NTĐ1
 NTĐ2
Học vần :
Bài : ƠN TẬP
Tiết 2 :
Luyện từ và câu
 TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I/ MỤC TIÊU 
– Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý. (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo kiểu Ai là ì? 
- Hs biết vận dụng các từ đã học vào cuộc sống hàng ngày. 
II/ CHUẨN BỊ: 
Tranh minh hoạ bài tập 1 SGV.SGK, VBT. 
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
Luyện đọc : Đọc lại bảng ơn
- Đọc được câu ứng dụng 
- Kể lại truyện theo tranh
 b/ Đọc SGK
 c/Luyện viết :
d/ Kể chuyện :
- GV kể một cách truyền cảm cĩ tranh minh hoạ như SGK.
- Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại diện nhĩm chỉ tranh và kể đúng tình tiết mà tranh thể hiện ( theo 4 tranh)
+ Tranh 1 : Hổ xin Mèo truyền võ nghệ, Mèo nhận lời.
+ Tranh 2 : Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần.
+ Tranh 3 : Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nĩ liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt.
+ Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tĩt lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.
* Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vơ ơn, đáng khinh bỉ
3. Củng cố, dặn dị
Hoạt động 1: Tìm các từ 
Bài tập 1: Y/c hs tìm từ chỉ sự vật trong tranh.
Nhóm 6 
Gv nhận xét, sửa bài
Hoạt động 2: Trò chơi Ai tài thế 
Bài tập 2: Y/c Hs quan sát bảng và tìm từ chỉ sự vật.
- GV chọn 2 nhóm nhanh nhất 
Gv nxét, sửabài
Hoạt động 3: Đặt câu theo mẫu
Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu
Ai( cái gì, con gì) là gì? 
Thảo luận nhóm 
VD: Bạn Hà là Hs lớp 2a
Gv n xét, sửabài
4. Củng cố- Dặn dò:
GV tổng kết bài GD HS 
Dăn về làm VBT.
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 4:
 NTĐ1
 NTĐ2
Tự nhiênvà xã hội :
BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I/ MỤC TIÊU :
-Hiểu được mắt,mũi, tai, lưỡi, tay ( da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
II. CHUẨN BỊ :
 Các hình trong bài 3 SGK . 
Một số đồ vật như : xà phịng thơm, nước hoa, quả bĩng, quả mít, cốc nước nĩng, nước lạnh,...
THỦ CÔNG
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC
(TIẾT 1)
- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- HS hứng thú gấp hình.
-Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công.-Giấy thủ công có kẻ ô.
-Mẫu quy trình gấp máy bay phản lực.-Hình chụp máy bay phản lực.Giấy thủ công hoặc giấy nháp.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1.Khởi động : 
2.Kiểm tra :Tiết trước học bài gì ? ( Chúng ta đang lớn )
- Sự lớn lên của chúng ta cĩ giống nhau khơng ?
- Em phải làm gì để chĩng lớn ?
- Nhận xét KTBC.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật
Bước 1 : Chia nhĩm 2 HS
- GV hướng dẫn HS : Các cặp hãy quan sát và nĩi về hình dáng, màu sắc, sự nĩng lạnh, sần sùi, trơn nhẵn,... của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình ( hoặc vật thật)
- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời.
Bước 2 : Hoạt động cả lớp
- GV gọi HS nĩi về những gì các em quan sát được - Nếu HS mơ tả đầy đủ, GV khơng cần nhắc lại
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhĩm nhỏ.
Bước 1: 
- GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhĩm :
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của 1 vật ?
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của 1 vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được mùi của 1 vật ?
+ Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn ?
+ Nhờ đâu bạn biết được một vật cứng, mềm, sần sùi, trơn nhẵn, nĩng hay lạnh ?
+ Nhờ đâu bạn nhận ra đĩ là tiếng chim hĩt, hay tiếng chĩ sủa ?
Bước 2 : 
- GV cho HS xung phong trả lời.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da chúng ta mất hết cảm giác?
4 : Củng cố , dặn dị
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực.
- GV đặt câu hỏi 
Ị Máy bay phản lực có hai phần: Phần mũi hơi nhọn, phần thân dài và 2 cánh ở 2 bên.
- Để gấp được máy bay phản lực ta cần tờ giấy có hình gì?
- GV mở dần mẫu gấp máy bay phản lực và kết luận ta cầ tờ giấy hình chữ nhật giống như gấp tên lửa.
- Để gấp được máy bay phản lực, ta gấp phần nào trước, phần nào sau?
- Gv làm mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp 
* Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản 	lực.
- GV gắn quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa cho bước gấp 
- GV nêu: (H.1/SGK)
-Hình 2/SGK
- Hình 3/SGK
- Hình 4/SGK
- Hình 5/SGK
- Hình 6/SGK
* Bước 2: 
-Hình 7/SGK
- Hình 8/SGK
- Y/c hs nêu lại quy trình.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu đại diện nhóm thao tác lại các bước gấp (bằng giấy nháp).
- Y/c cả lớp tập gấp bằng giấy nháp. 
4, Củng cố – Dặn dò: 
- Về nhà gấp nhiều lần cho thành thạo.
- Chuẩn bị bài: “ Gấp máy bay phản lực” (tiết2)
GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------
Tiết 5 :
 NTĐ1
 NTĐ2
Thủ cơng :
BÀI 3 : XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC.
I/ MỤC TIÊU :
- HS biết cách xé, dán hình tam giác.
-HS biết xé, dán được hình tam giác. Đường xé cĩ thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán cĩ thể chưa phẳng. 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Bài mẫu về xé, dán hình tam giác.
 Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau.
HS : Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ cơng, khăn lau tay.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Hệ cơ.
- Nhận biết một số vị trí và tên gọi của một số cơ của cơ thể.
- Biết cơ co duỗi được, nhờ có cơ mà cơ thể hoạt động được.Nhận biết nhanh các cơ.
 Ý thức rèn luyện thân thể.
- Giáo viên : Mô hình hệ cơ, hai tranh hệ cơ, hai bộ thẻ chữ.
- Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS 
 - Nhận xét
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét
Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ vật nào cĩ dạng hình tam giác?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu
- Vẽ và xé hình tam giác 
Dùng bút chì vẽ hình tam giác
Làm mẫu và xé hình tam giác.
- GV hướng dẫn thao tác dán hình.
Hoạt động 3 : 
Hướng dẫn HS thực hành trên giấy nháp.
Hướng dẫn HS vẽ, xé
Hoạt động 4 : Thực hành trên giấy màu
( Như hoạt động 3 : trên giấy màu)
Hoạt động 5 : Trình bày sản phẩm :
Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm
Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau.
4: Củng cố, dặn dị 
- HS nhắc lại quy trình xé dán hình tam giác.
- Đánh giá sản phẩm
- Dặn dị : Về nhà chuẩn bị giấy màu để học bài : “ Xé, dán hình vuơng”
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động 1 : Hệ cơ.
Trực quan : Tranh.
-Mô hình hệ cơ.
-GV chỉ một số cơ không nói tên.
Kết luận : STK / tr 15.
Hoạt động 2 : Sự co giãn cơ.
-Em hãy tập lại các động tác : ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực.
Hỏi đáp : Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, duỗi?
-Khi bạn cúi gập mình cơ nào co, duỗi ?
 -Khi bạn ưỡn ngực cơ nào co, duỗi ?
Hỏi đáp : Làm thế nào để cơ thể săn chắc ?
-Cần tránh những việc làm nào có hại cho cơ ?
-Giáo viên tóm ý / tr 17.
Trò chơi tiếp sức : Nêu luật chơi.
3.Củng cố : Chúng ta nên làm gì để cơ thể săn chắc ?
GV nhận xét tiết học
 -----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2010
Tiết1 :
 NTĐ1
 NTĐ2
Học vần :
TĂNG CƯỜNG ĐỌC
Thể dục
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
 I. Mục tiêu
- Ơn quay phải, quay trái, Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xácvà đúng hướng.
- Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 II. Địa điểm, phương tiện 
 - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
 - Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trị chơi. 
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát 
2. Phần cơ bản (24 phút)
- Quay phải, quay trái.
- Động tác vươn thở.
- Động tác tay.
- Tập phối hợp 2 động tác.
3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
Củng cố - Dặn dị
GV nhận xét tiết học
 -----------------------------------------------------
Tiết 2 :
 NTĐ1
 NTĐ2
Học vần :
Bài : Âm i - a
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được : i, a, bi, cá ; từ và c ...  để so sánh hai số trong phạm vi 20
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.
- Yêu thích học toán qua hoạt động thực hành.
Đồ dùng phục vụ trò chơi. SGK, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi bảng đề bài: lễ, cọ, bờ, hổ.
2. GV hướng dẫn HS cách viết bảng:
- GV đưa chữ mẫu, HS quan sát.
- GV viết mẫu các chữ cần viết cho HS qsát và rút ra nhận xét:
+ Chữ lễ gồm cĩ hai con chữ l và ê viết liền nhau, trên đầu con chữ ê cĩ dấu thanh ngã, khoảng cách giữa các con chữ bằng 1 thanh chữ. Chữ l cao 5 li, chữ ê cao 2 li.
+ Chữ cọ gồm cĩ con chữ c và con chữ o viết liền nhau, dấu thanh nặng nằm dưới con chữ o. Hai con chữ này đều cao 2 li. 
+ Chữ bờ cĩ chữ b nối với chữ ơ. Chú ý khi nối giữa chữ b và chữ e phải liền nhau, dấu huyền phải viết trên đầu chữ ơ.
+ Chữ hổ cĩ chữ h nối với chữ ơ, dấu thanh hỏi nằm trên đầu chữ ơ.
- GV hướng dẫn HS viết vào bảng con. GV nhận xét, sửa chữa.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở:
- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
. HS qsát kĩ các chữ ở vở xem các chữ viết mấy li?
. GV nhắc HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết.
. GV viết mẫu ở bảng, HS theo dõi viết vào vở theo từng hàng.
. GV theo dõi, giúp đỡ những HS cịn yếu.
- GV chấm bài, tuyên dương những HS viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- VN viết vào vở ơ li cho đúng, đẹp các chữ đã học.
GV gọi HS lên bảng làm và nêu cách đặt tính 
+
29
+
59
18
29
47
88
-HD HS làm bài tập 1
-HS làm bài vào vở 
 9 + 4 = 13 ; 9 + 3 = 12 ; 9 + 2= 11
 9 + 6 = 15 ; 9 + 5= 14 ; 9 + 9 = 18
 9 + 8 = 17 ; 9 + 7 = 16 ; 9 + 1 = 10
-HDHS làm bài 2 
-HS làm bài tập 2 vào vở 
+
29 
+
19
+
39
+
20
+
9
45
9
16
39
37
74
28
55
59
46
GV nhận xét sửa sai.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 4
-GV nêu tóm tắt , hướng dẫn HS làm.
-1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở .
 Bài giải 
 Trong sân có tất cả là
 19 + 25 = 44 (Con gà)
 Đáp số :44 con gà
-GV nhận xét , hướng dẫn làm bài tập 5.
-HS lên bảng làm .Đáp án :(A) 3 đoạn thẳng
-Dặn HS về nhà làm bài tập 3
GV nhận xét tiết học
 -----------------------------------------------------
	Tiết2 :
 NTĐ1
 NTĐ2
TẬP VIẾT
TUẦN 4: MƠ, DO, TA, THƠ
A- MỤC TIÊU:
- Giúp HS viết đúng mẫu và cỡ của các chữ trên.
- HS viết đúng, đều, đẹp và thành thạo. 
- Giáo dục HS cĩ ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Các chữ mẫu. 
HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
Tập đọc
TRÊN CHIẾC BÈ
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Tả chuyến du loch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. (trả lời được câu hỏi 1 ,2 trong SGK)
- HS khá, giỏi trả lời được CH3.
- Thấy rõ tình bạn đẹp đẽ giữa Dế Mèn và Dế Trũi.
Tranh minh họa – Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ, các câu cần luyện đọc.
 Sách giáo khoa – Trả lời các câu hỏi.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi bảng đề bài: mơ, do, ta, thơ.
2. GV hướng dẫn HS cách viết bảng:
- GV đưa chữ mẫu, HS quan sát.
- GV viết mẫu các chữ cần viết cho HS qsát và rút ra nhận xét:
+ Chữ mơ gồm cĩ hai con chữ m và ơ viết liền nhau, khoảng cách giữa các con chữ bằng 1 thanh chữ. Chữ m cao 2 li, chữ ơ cao 2 li.
+ Chữ do gồm cĩ con chữ d và con chữ o viết liền nhau. Con chữ d cao 5 li, con chữ o cao 2 li. 
+ Chữ ta cĩ chữ t nối với chât. Chú ý khi nối giữa chữ t và chữ a phải liền nhau.
+ Chữ thơ cĩ chữ th nối với chữ ơ.
- GV hướng dẫn HS viết vào bảng con. GV nhận xét, sửa chữa.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở:
- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
. HS qsát kĩ các chữ ở vở xem các chữ viết mấy li?
. GV nhắc HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi viết.
. GV viết mẫu ở bảng, HS theo dõi viết vào vở theo từng hàng.
. GV theo dõi, giúp đỡ những HS cịn yếu.
- GV chấm bài, tuyên dương những HS viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- VN viết vào vở ơ li cho đúng, đẹp các chữ đã học
-2 HS đọc nối tiếp bài:Bím tóc đuôi sam.
GV nhận xét ghi điểm.
-GV treo tranh , giới thiệu, ghi đề bài.Đọc mẫu .
-HS đọc nối tiếp câu. Luyện đọc tiếng khó.
-GV nhận xét, giúp HS giải nghĩa từ .
-HS đọc nối tiếp đoạn.
Thi đọc giữa các nhóm.
GV : dế mèn và dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? Trên đường đi đôi bạn nhỏ thấy cảnh vật ra sao?
HS :Hai bạn ghép 3,4 lá bèo sen lại với nhau thành .
GV:Tìm những từ chỉ thái độ của các con vật đối với hai chú Dế?
HS trả lời.
-HS thi đọc bài văn.
-HS nêu nội dung bài.
-Dặn HS về học bài 
GV nhận xét tiết học
 -----------------------------------------------------
Tiết3 :
 NTĐ1
 NTĐ2
TỐN
BÀI 15 : LUYỆN TẬP CHUNG
 Giúp học sinh củng c ốcủng cố: Bi ết s ử d ụng c ác t ư b ằng nhau ,b éh ơn ,l ớn h ơn v à c ác d ấu =, đ ể so sanh c ác s ố trong ph ạm vi 5
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Các nhĩm đồ vật, mơ hình phù hợp, các tấm bìa ghi số và dấu ><=.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA : C
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần).
- Yêu thích chữ đẹp. Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ.
Mẫu chữ C hoa (cỡ vừa). Bảng phụ. Câu Chia sẻ ngọt bùi (cỡ nhỏ) ghi ở giấy bìa. Vở tập viết, bảng con.
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
-HS viết bảng con các dấu ,=
So sánh 5.4 ; 3.2
 3.3 ; 2.5
-GV nhận xét ghi điểm,HD làm bài tập 1: Gợi ý làm bằng nhau, vẽ them hoặc bớt.
-HS làm vào vở bài tập 
-GV giúpđỡ HS vẽ đúng vẽ đẹp
-HS làm bài tập 2 nối ô trống với số thính hợp.
 0 < 2 0 < 3 0 < 5
 1 2 3 4 5 
-GV nhận xét sửa sai, hướng dẫn HS làm bài tập 3
-HS làm bài tập 3 vào vở .
-GV nhận xét tuyên dương 
Chia làm 3 nhóm 
-HS thi viết các dấu ,= theo nhóm .
-GV nhận xét tuyên dương. 
-Dặn HS về làm bài vào vở bài tập 
- GV treo mẫu chữ C.
- GV hướng dẫn nhận xét và viết chữ C.
Hd viết câu ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi 
Gt câu ứng dụng
Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng.
- GV viết mẫu chữ Chia. (Lưu ý điểm đặt bút chữ h, chạm phần cuối nét cong của chữ C)
- GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch.
Hd viết bài: 
 1dòng chữ hoa C cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, 1dòng Chia cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ, 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
Chấm, chữa bài:
 - Gv chấm bài nêu nhận xét.
Củng cố – Dặn dò: 
- GV tổng kết bài, gdhs
- Chuẩn bị: Chữ hoa D.
GV nhận xét tiết học
 -----------------------------------------------------
Tiết4 :
 NTĐ1
 NTĐ2
Mĩ thuật:
Vẽ hình tam giác.
I/ Mục tiêu :
-Nhận biết được hình tam giác . Biết cách vẽ hình tam giác .
-Từ các hình tam giác có thể vẽ được một số hình tương tự trong thiên nhiên .
II/ đồ dùng dạy học :
-Hinnhf vẽ mẫu , vở tập vẽ .
Mĩ thuật :
Đề tài vườn cây
-HS biết một số loại cây trong vườn .
-Vẽ được tramh vườn cây và vẽ màu theo ý thích.
-Giáo dục HS :Biết yêu thiên nhiên , chăm sóc bảo vệ cây.
Tranh ảnh , vở tập vẽ , chì , màu
III/ Hoạt động dạy học: Hát.
-GV kiểm tra đồ dùng dạy học của HS, cho HS xem hình vẽ bài tập 4.
-HS quan sát hình vẽ cái nón , cái e ke , mái nhà .
-GV nhận xét tóm tắt :Có thể vẽ nhiều (vật đồ vật) từ hình tam giác .Hỏi : Vẽ hình tam giác như thế nào?
-HS trả lời
-GV vẽ mẫu . hướng dẫn cách vẽ : Vẽ từng nét , vẽ từ trên xuống , vễ từ trái sang phải.
HS quan sát nhắc lại cách vẽ.
GV hướngdẫn tìm ra cách vẽnhư: Vẽ thêm mây , cá .
-HS tập vẽ vào vở tập vẽ.
GV theo dõi uốn nắn .
-HS trưng bày sản phẩm.
-GV nhận xét từng sản phẩm
-HS bình chọn người vẽ đẹp tuyên dương .
--GV dặn dò HS .
Treo tranh hỏi : trong tranh có những cây gì? 
-HS quan sát nhận xét : Cây mít , xoài 
GV cho HS kể một số cây có quả mà em biết .HS kể . GV nhận xét .
-GV hướng dẫn cách vẽ 
-HS nhắc lại cách vẽ
Một vài HS lên vẽ trên bảng
-HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ .
GV theo dõi giúp HS
-GV thu vở chấm , nhận xét.
-Dặn HS về chuẩn bị cho tiết sau.
GV nhận xét tiết học
 -----------------------------------------------------
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN: 
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học . 
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
III. Kế hoạch tuần 5:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 5
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GHEP 12 Tuan 4 CKT.doc