Giáo án Lớp ghép 1 + 3 - Tuần 4, 5, 6 - Trường tiểu học Phúc Lộc

Giáo án Lớp ghép 1 + 3 - Tuần 4, 5, 6 - Trường tiểu học Phúc Lộc

Tiết 1

Lớp 3: Toán : Luyện tập chung

Lớp 1: Học vần: n - m (tiết1)

I. Mục tiêu

* - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.

- Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị )

*- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng

- Viết được: n, m, nơ, me

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má

II. Chuẩn bị

*- BT 1, 2, 3, 4.

*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.

III: Các hoạt động dạy học

 

docx 104 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 + 3 - Tuần 4, 5, 6 - Trường tiểu học Phúc Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4	 Thứ hai, ngày 05 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Lớp 3: Toán : Luyện tập chung
Lớp 1: Học vần: n - m (tiết1)
I. Mục tiêu
* - Biết làm tớnh cộng, trừ cỏc số cú ba chữ số, tớnh nhõn, chia trong bảng đó học.
- Biết giải toỏn cú lời văn ( liờn quan đến so sỏnh hai số hơn, kộm nhau một số đơn vị )
*- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và cõu ứng dụng 
- Viết được: n, m, nơ, me 
- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: bố mẹ, ba mỏ
II. Chuẩn bị
*- BT 1, 2, 3, 4.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- VBT của HS
- Viết: i, a, bi, cá
- Đọc: bé hà có vở ô li
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. BT1: Đặt tính rồi tính.
a) 415 365 b) 234 652 
+ 415 - 156 + 432 - 126 
 930 200 666 526
c) 415 365 
 + 415 - 156 
 930 200 
2) BT2: Tìm x.
+ a) x x 4 = 32 
 x = 32 : 4
 x = 8 
+ b) x : 8 = 4
 x = 4 x 8
 x = 32
3) BT3: HS tính và nêu cách giải vào vở.
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất là:
160 - 125 = 35 (l)
Đáp số: 35 lít dầu.
1. Nhận diện chữ (tranh minh hoạ)
* Chữ n
- Chữ n gồm một nét sổ và một nét móc xuôi. Chữ n in thường
-HS tìm chữ n trong bộ ghép vần.
+ GV phát âm mẫu, HS phát âm.
- HS tìm ghép tiếng nơ.
- Phát âm phân tích tiếngnơ.
- Tranh minh hoạ
* Chữ m.
- Cấu tạo: Chữ m gồm một nét sổ và hai nét móc xuôi. Chữ m in thường (Cách dạy tương tự như chữ n)
2. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 no nô nơ
 mo mô mơ
 ca nô bó mạ
3. Viết bảng con.
GV HD HS viết bảng con chữ n, m, nơ, me
+ HS viết bảng con: n, m, nơ, me
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Lớp 3: Đạo đức: Giữ lời hứa (tiết 2)
Lớp 1: Học vần: n - m (tiết2)
I. Mục tiêu
*- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
[ - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.
 - Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện lời hứa của mình.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
*- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và cõu ứng dụng 
- Viết được: n, m, nơ, me 
- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: bố mẹ, ba mỏ
II. Chuẩn bị
*- VBT ĐĐ
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Em đã thực hiện được điều đã hứa chưa ?
	1. Luyện đọc 
	- HS đọc lại ND tiết1
	- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. Hoạt động 1: (Bài tập 4) Thảo luận.
- HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa. 
=> Kết luận: Cách làm a, d là đúng biết giữ lời hứa.
Cách làm b, c là không biết giữ lời hứa.
2. Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống. Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa
- HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
3. HĐ3: (BT5) Bày tỏ ý kiến. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
- Củng cố bài giúp HS nhận thức và thái độ về việc giữ lời hứa.
=> Kết luận: Đồng tình với ý kiến b, d không đồng tình với ý kiến a, c, e.
* Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
2. Đọc câu ứng dụng
 bò bê có cỏ, bò bê no nê
- HS tìm chữ mới học, phân tích tiếng no nê.
2. Luyện nói “bố mẹ, ba má”
+Quê em gọi người sinh ra mình là gì ?
+ Nhà em có mấy anh em ?
+ Em là con thứ mấy ?
+ Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
3. Đọc SGK.
- GV HD HS đọc bài trong SGK.
4. Luyện viết.
- GV HD HS viết n, m, nơ, me trong VTV.
- GV nhận xét, chấm bài.
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Tập đọc: Người mẹ
Lớp 1: Toán: Bằng nhau. Dấu =
I. Mục tiêu
*- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
- Hiểu ND: Người mẹ rất yờu con. Vỡ con, người mẹ cú thể làm tất cả.(trả lời được cỏc CH trong SGK
[ - Ra quyết định, giải quyết vấn đề.	
 - Tự nhận thức, xỏc định cỏ nhõn
*- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng ; mỗi số bằng chớnh n ( 3 = 3 , 4 = 4 ) ; biết sử dụng từ bằng nhau = để so sỏnh cỏc số .
II. Chuẩn bị
*- Bảng phụ ghi ND của bài.
*- BT1, 2, 3.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận biết dấu > (lớn hơn)
- BT: 5 > 1 ; 2 > 1 ; 4 > 3
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. HD luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần.
- HS lần lượt đọc nối tiếp theo câu. 
+ HS tìm từ khó đọc: hớt hải, áo choàng, lã chã, lạnh lẽo.
- HS đọc đồng thanh từ khó.
- HS lần lượt đọc nối tiếp theo câu lần 2.
2. Chia đoạn giải nghĩa từ.
- Bài được chia làm mấy đoạn ? (4 đoạn)
- Đọc đoạn trước lớp.
+ Giải nghĩa từ mới: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc đoạn.
3. Tìm hiểu bài.
+ Câu 1:HS đọc thầm và trả lời CH đoạn 1: (Bà mẹ thức mấy đêm ròng trông đứa con ốm: mệt quá bà thiếp đi. Tỉnh dậy, thấy mất con bà mới hớt hải gọi tìm. Thần Đêm Tối nói: cho bà biết con bà đã bị Thần Chết bắt. Bà cầu xin Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà).
+ Câu 2: :HS đọc thầm và trả lời CH đoạn 2: (Bà mẹ chấp nhận y/c của bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá).
+ Câu 3: :HS đọc thầm và trả lời CH đoạn 3 (Bố mẹ làm theo y/c của Hồ Nước đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ hoá thành hai hòn ngọc).
+ Câu 4: :HS đọc thầm và trả lời CH đoạn4: (Cả 3 ý dều vì người mẹ quả là rất dũng cảm, rất yêu con. Nhưng ý đúng nhất là ý c “Người mẹ có thể làm tất cả vì con).
=> ND của bài: HS đọc. Người mẹ rất yờu con. Vỡ con, người mẹ cú thể làm tất cả.
1. HD HS nhận biết dấu =
- GV dùng vật thật để có
VD: 3 = 3
 4 = 4
 5 = 5
2. Thực hành.
a) BT1: HS viết dấu = .
- Cả lớp viết dấu = vào vở ô li.
b) BT2: Viết (theo mẫu)
5
=
5
- HS làm: 
1
=
1
2
=
2
3
=
3
c) BT3: Điền dấu thích hợp vào ô trống
=-
<
>
5 4 1 2 1 1
<
>
=
3 3 2 1 3 4
>
=
<
2 5 2 2 3 2
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Lớp 3: Kể chuyện: Người mẹ
Lớp 1: Đạo đức: Gọn gàng sạch sẽ (tiết 2)
I. Mục tiêu
* Bước đầu biết cựng cỏc bạn dựng lại từng đoạn cõu chuyện theo cỏch phõn vai.
*- Nờu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
- Biết lợi ớch của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, đầu túc, quần ỏo gọn gàng, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
*- Tranh minh hoạ trong VBT ĐĐ.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Luyện đọc lại:
- GV đọc đoạn 4. HD HS đọc tự phân vai
 - Khi nào các em phải xin lỗi ?
 - Khi nào các em phải cảm ơn ?
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS phân vai kể lại câu chuyện không cần đọc trong SGK.
2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai.
+ Trong bài có mấy nhân vật ? 
- HS đóng vai các nhân vật.
- HS bình chọn và dựng lại câu chuyện hay nhất, sinh động nhất.
1. HS làm BT 3:
- GV cho HS quan sát tranh và TLCH theo tranh.
+ ở từng tranh, bạn đang làm gì?
+ Các em cần làm như bạn nào? Vì sao?
+ HS quan sát và TL.
=> Kết luận: Em muốn làm như bạn trong tranh. 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8
2. BT 4, 5.
- HD HS làm BT 4, 5 như bài 3.
- HD HS đọc thơ trang 10.
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Thứ ba, ngày 06 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Lớp 3: Chính tả : nghe viết Người mẹ
Lớp 1: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu
*- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài băn xuụi.
- Làm đỳng BT (2) a / b, hoặc BT (3) a/ b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
*- Biết sử dụng cỏc từ bằng nhau , bộ hơn , lớn hơn và cỏc dấu = , để so sỏnh cỏc số trong phạm vi 5
II. Chuẩn bị
*- VBT 
*- BT1, 2, 3. 
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS viết: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành.
 1 = 1 2 = 2 3 = 3
 4 = 4 5 = 5
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. HD HS viết chính tả.
- 2 HS đọc đoạn cần viết
- HS tìm hiểu:
- HS tìm và viết từ khó, dễ viết sai ra nháp: hi sinh, giành, ngạc nhiên, hiểu rằng.
2. HS viết bài.
- GV đọc từng ý, câu cho HS.
- Cả lớp viết bài vào vở ô li.
+ GV theo dõi HS viết bài.
3. Chấm, chữa bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV nhận xét, chấm bài.
4. HD HS làm bài tập.
* BT2. HS đọc và làm vào vở BT.
=> GV kết luận: ra ; da là hòn gạch
 Là viên phấn trên bảng đen
* BT3. HS lựa chon và kết luận
+ ru , dịu dàng, giải thưởng
+ thân thể, vâng lời, cái cân
1. BT1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 (HS làm bảng con)
3 > 2 4 < 5 2 < 3
1 < 2 4 = 4 3 < 4
2 = 2 4 > 3 2 < 4
2. BT 2: Viết (theo mẫu)
 """
 !!
3
>
2
2
<
3
 - HS quan sát tranh và điền số và dấu
 !!!!!
5
>
4
4
<
5
 ừ ừ ừ
 ủ ủ ủ
3
=
3
 ♣ ♣ ♣ ♣ ♣
5
=
5
c) BT3: Làm cho bằng nhau.
 4 = 4
 3 = 3 5 = 5
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Lớp 3: Toán : Kiểm tra
Lớp 1: Học vần: d - đ (tiết1)
I. Mục tiêu
*- Tập trung vào đỏnh giỏ.
- Kĩ năng thực hiện phộp cộng, phộp trừ cỏc số cú ba chữ số ( cú nhớ một lần ).
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của
*- Đọc được: d,đ, dờ,đũ; từ và cỏc cõu ứng dụng 
- Viết được:d,đ, dờ,đũ 
- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: dế, cỏ cờ, bi ve, lỏ đa
II. Chuẩn bị
*- Đề và giấy kiểm tra..
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Sự chuẩn bị của học sinh
-  ... át nào về bê, nghé không ? Em hát cho cả lớp nghe !
3. Đọc SGK.
- GV HD HS đọc bài trong SGK.
4. Luyện viết.
- GV HD HS viết, ng-ngh, cá ngừ, củ nghệ
trong VTV.
- GV nhận xét, chấm bài.
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Tự nhiên và xã hội: Cơ quan thần kinh
Lớp 1: Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
*- Nờu được tờn và chỉ đỳng vị trớ cỏc bộ phận của cơ quan thần kinh trờn tranh vẽ hoặc mụ hỡnh.
*- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10 , biết đọc , viết , so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10 , thứ tự của mỗi số tron dóy số từ 0 đến 10
II. Chuẩn bị
*- Tranh minh hoạ SGK, VBT TN&XH
*- BT 1, 3, 4.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu, chúng ta phải làm gì ?
 -Chữa bài tập 5 SGK
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. HĐ1: HS quan sát và thảo luận.
- Kể tên và chỉ vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể của mình.
=> Kết luận: Cơ quan gồm các bộ não (nằm trong hộp sọ), tuỷ sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
2. HĐ 2: Thảo luận.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
=> Kết luận: Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Một số dây thần kinh nhận được của các cơ quan cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.
* Luyện tập.
1. BT1: Nối theo mẫu.
- Cả lớp đếm số đồ vật và nối với số thích hợp.
2. BT3: Viết số thích hợp vào ô trống .
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3. BT4: Các số 6, 1, 3, 7, 10.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
1, 3, 6, 7, 10
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
10, 7, 6, 3, 1
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Lớp 3: Thể dục: Bài 12
(ĐHĐN. Trò chơi " Mèo đuổi chuột")
Lớp 1: Thể dục: Bài 6
I. Mục tiêu
*- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
*- Biết tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ .
- Nhận biết đúng hướng để xoay người theohướng đó.
- Làm quen cách dồn hàng, dàn hàng.
- Biết cách chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị
*- Sân tập sạch sẽ, còi.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (3 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sức khoẻ của HS.
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (26 phút)
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến ND tập.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Khởi động các khớp
2. Phần cơ bản.
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang
- Tập theo tổ, thay nhau làm chỉ huy.
- Ôn đi chướng ngại vật.
- Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc cách tập theo dòng nước chảy, mỗi em cách nhau 2 - 3 m.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Tập hợp hợp hàng dọc, dóng hàng.
- Tư thế đứng nghiêm.
- Tư thế đứng nghỉ.
- Tập phối hợp nghiêm nghỉ: 2 - 3 lần
+ Lớp trưởng điều khiển.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp và hát
C. Kết bài (2 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
	 Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Lớp 3: Toán: Luyện tập
Lớp 1: Học vần: Bài 12 y - tr (tiết 1)
I. Mục tiêu
*- Xỏc định được phộp chia hết và phộp chia cú dư 
- Vận dụng được phộp chia hết trong giải toỏn.
*- Đọc được: y, tr, y tỏ, tre ngà: từ và cỏc cõu ứng dụng.
- Viết được: y, tr, y tỏ, tre ngà
- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: nhà trẻ
II. Chuẩn bị
*- BT1, 2(cột 1, 2,4), 3,4.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 20 3 28 4 46 5 42 6
 18 6 28 7 45 9 42 7 
 2 0 1 0
	- Viết: cá ngừ, ngã tư, nghé ọ
 - Đọc câu ứng dụng
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. BT1: HS thực hiện trong vở
c) 17 2 35 4 42 5 58 6
 16 8 32 8 40 8 54 9 
 1 3 2 4
2. BT2: Đặt tính rồi tính.
a) 24 6 30 5 20 4 
 24 4 30 6 20 5 
 0 0 0 
b) 32 5 34 6 27 4 
 30 6 30 5 24 6 
 2 4 3 
3. BT3: Bài toán
Bài giải
Số HS giỏi của lớp là:
27 : 3 = 9 (HS)
Đáp số: 9 học sinh giỏi.
4. BT4: Khoanh vào B, vì số chia là 3 nên số dư phải bé hơn số chia 1 đơn vị.
Do vậy: B = 2 là số dư lớn nhất theo y/c của bài.
1. Nhận diện chữ (tranh minh hoạ)
* Chữ y
- Chữ y gồm một nét xiên trái và một nét xiên phải. Chữ y in thường 
- So sánh chữ y với chữ 
-HS tìm chữ y trong bộ ghép vần.
+ GV phát âm mẫu, HS phát âm.
- HS tìm ghép từ y tá
- Phát âm phân tích từ y tá
- Tranh minh hoạ
* Chữ tr.
- Cấu tạo: Chữ tr là một chữ t và một chữ g và một chữ r ghép lại. Chữ tr in thường
- So sánh tr -th 
HS tìm chữ tr trong bộ ghép vần.
+ GV phát âm mẫu, HS phát âm.
- HS tìm ghép từ tre ngà
- Phát âm phân tích từ tre ngà
- Tranh minh hoạ
2. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 y tế cá trê
 chú ý trí nhớ
3. Viết bảng con.
GV HD HS viết bảng con chữ y - tr, y tá, tre ngà
+ HS viết bảng con: y - tr, y tá, tre ngà 
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 2
Lớp 3: Tập làm văn: Kể lại buổi đầu đi học
Lớp 1: Học vần: Bài 12 y - tr (tiết 2)
I. Mục tiêu
*- Bước đầu kể lại được vài ý núi về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 cõu)
ậ - Giao tiếp
 - Lắng nghe tớch cực.
*- Đọc được: y, tr, y tỏ, tre ngà: từ và cỏc cõu ứng dụng.
- Viết được: y, tr, y tỏ, tre ngà
- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: nhà trẻ
II. Chuẩn bị
*- Bảng phụ ghi ND gợi ý.
*- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần.
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Tổ chức tốt cuộc họp cần phải chú ý những gì ? (Phải xác định rõ ND cuộc họp và nắm được trình tự công việc trong cuộc họp)
 	1. Luyện đọc 
	- HS đọc lại ND tiết1
	- Đọc cá nhân
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1HD HS làm bài tập.
a) BT1: Kể lại buổi đầu em đi học. 
- Giao tiếp
- GV y/c: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng.
+ Gợi ý: Nói rõ buổi đầu đi học của mình là buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết như thế nào ? Ai dẫn... ? Lúc đầu bỡ ngỡ ra sao ? Buổi học kết thúc như thế nào ? Cảm xúc của em về buổi học đó.
=> HS khá kể.
- Từng cặp kể cho nhau nghe.
- HS thi kể.
b) BT2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) - Lắng nghe tớch cực
- Viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- HS đọc bài của mình
- Nhận xét cho điểm bài của HS.
1. Đọc câu ứng dụng.
	bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS tìm chữ mới học, phân tích tiếng y
2. Luyện nói “nhà trẻ.”
+Trong tranh vẽ gì ?
+ Các em bé đang làm gì ?
+ Hồi bé em có đi nhảtẻ không? 
+ Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là cô gì ? (cô trông trẻ)
+ Nhà trẻ quê em nằm ở đâu ? Trong nhà trẻ có những đồ chơi gì ?
+ Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở chỗ nào ?
+ Em còn nhớ bài hát nào hồi đang học ở nhà trẻ và mẫu giáo không ? Em cùng các bạn hát cho vui !
3. Đọc SGK.
- GV HD HS đọc bài trong SGK.
4. Luyện viết.
- GV HD HS viết, y - tr, y tá, tre ngà trong VTV.
- GV nhận xét, chấm bài.
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 3
Lớp 3: Chính tả (nghe - viết): Nhớ lại buổi đầu đi học
Lớp 1: Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
*- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài băn xuụi.
- Làm đỳng BT điền tiếng cú võn eo / oeo (BT2) 
- Làm đỳng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
*- So sỏnh được cỏc số tron phạm vi 10 ; cấu tạo của số 10 . Sắp xếp được cỏc số theo thứ tự đó xỏc định trong phạm vi 10.
II. Chuẩn bị
*- BT 2, 3 a/b.
* Bài 1, Bài 2 Bài 3 Bài 4 .
III: Các hoạt động dạy học
Trình độ 3
Trình độ 1
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu
	- VBT của HS
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (28 phút)
1. HD HS viết chính tả.
HS đọc bài viết trên bảng phụ.
- HS tìm hiểu:
- HS tìm và viết từ dễ viết sai ra nháp: 
2. HS chép bài.
- Cả lớp viết bài trên bảng phụ vào vở ô li.
+ GV theo dõi HS viết bài.
3. Chấm, chữa bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV nhận xét, chấm bài.
4. HD HS làm bài tập.
* BT2. 
- HS đọc và làm vào vở BT.
=> GV kết luận: - Lời giải đúng:
a) nhà nghèo ; đường ngoằn nghoèo ; cười ngặt nghẽo ; ngoẹo đầu
* BT3: 
- Siêng năng - xa - xiết
a) Bài 1: HS điền số thích hợp.
0 1 ; 1 2 3 ; 8 9 10 
0 1 2 3 4 ; 8 7 6 5
b) Bài 2: HS điền dấu thích hợp 
4 2
7 > 5 ; 4 = 4 ; 10 > 9 ; 7 0
c) BT3: Điền số số thích hợp vào ô trống .
2
10
0
 9 ; 3 < < 5 
d) BT4: Viết các số 8, 5, 2, 9, 6
- Từ bé đến lớn: 2, 5, 6, 8, 9
- Từ lớn đến bé: 9, 8, 6, 5, 2
C. Kết bài (3 phút)
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh.
Tiết 4
Âm nhạc: Ôn tập bài hát Đếm sao. Trò chơi âm nhạc
I. Mục tiêu
*- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị
*- Lời 1 bài hát.
III: Các hoạt động dạy học
A. Mở bài (4 phút)
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS hát Đếm sao
3. Giới thiệu bài mới.
- Theo yêu cầu của bài.
B. Giảng bài (22 phút)
1. HĐ 1: Ôn lại bài hát “Đếm sao”.
+ GV hát mẫu.
+ HS đọc lời ca.
Một ụng sao sỏng hai ụng sỏng sao
Ba ụng sao sỏng, sỏng chiếu muụn ỏnh vàng
Bốn ụng sao sỏng, kỡa năm ụng sỏng sao
Kỡa sỏu ụng sỏng sao, trờn trời cao.
- Ôn hát.
+ Từng cá nhân hát
2. HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm, phụ hoạ.
- HS cả lớp hát kết hợp gõ đệm.
- GV nhận xét, sửa sai.
C. Kết bài (4 phút)
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop ghep 13.docx